Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
lượt xem 3
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHTN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút GV: Phan Hoàng Phương - Huỳnh Văn Nông I-Ma trận Mức độ Tổng Tổng điểm nhận Đơn vị thức Nội Vận dung kiến Nhận Thông Vận dụng Số CH kiến thức biết hiểu dụng cao thức Thời Thời Thời Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL gian (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) I.Đa 1.Đa dạng dạng 1 2ph 1 2ph 1 10ph 2 1 14ph 1.5đ thế của giới nấm sống 2.Đa 1 2ph 1 dạng của 2ph 2 4ph 0.5đ thực vật 3.Đa 2 4ph 1 5ph 2 1 9ph 1đ dnng của động
- vật 4.Vai trò và bảo vệ 10ph đa 1 1 10ph 1đ dạng sinh học 5.Tìm hiểu sinh 4 vật 8ph 4 8ph 1đ ngoài thiên nhiên II.Lực 1-Biến 10ph 5ph 1,5đ trong dạng 1/2 1/2 1 15ph đời của sống lò xo 2- 1 2ph 3 6ph 4 11ph 1đ Năng lượng và một III.Nă số ng dạng lượng. năng lượng. 3-Sự 1 6ph 3 6ph 3 1 13ph 1,75đ chuyển hóa năng
- lượng. 4- 2 4ph 2 4ph 0,5đ Năng lượng hao phí. 5- 1 2ph 1 2ph 0,25đ Năng lượng tái tạo. Tổng 10 30ph 12 30ph 2 20ph 2 10ph 20 5 45ph 10đ Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% % Tỷ lệ % chung 70% 30% II.BẢN ĐẶC TẢ MÔN KHTN 6 KIỂM TRA CUỐI KÌ 2-NĂM HỌC 2022-2023 Số TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mứ câu kiến thức hỏi c theo độ mức kiế độ n nhận thứ thức Nhận Thông Vận Vận c, biết hiểu dụng dụng cao (1) (2) (3) ( (5) (6) (7) kĩ (8)
- 4 ) 1 Nhận biết 1 - Nhận biết được một số đại diện nấm. Một số đại 1.Sự đa dạng diện phổ biến: của nấm. nấm đảm, nấm túi, - N ĐA ê DẠNG u THẾ GIỚI đ SỐNG ư ợ c m ộ t s ố b
- ệ n h d o n ấ m g â y r a . Thông hiểu 1 - Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong
- tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). - T r ì n h b à y đ ư ợ c c á c h p
- h ò n g v à c h ố n g b ệ n h d o n ấ m g
- â y r a . Nhận biết 1 được một số loại nấm trong tụe nhiên, phân biệt được nấm độc Nhận biết 1 - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành 2.Sự đa dạng của thực vật các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Thông hiểu 1 -Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật
- không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Nhận biết 2
- được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan 3.Đa dạng sát hình ảnh động vật hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi
- được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận dụng 1 - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. 4. Vai trò của Nhận biết 1 đa dạng sinh – Nêu được học. vai trò của đa
- Bảo vệ đa dạng sinh học dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...). Vận dụng – Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học Nhận biết 4 - Nhận biết được vai trò của sinh vật 5.Tìm hiểu trong tự nhiên sinh vật ngoài (Ví dụ, cây thiên nhiên bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). Thông hiểu Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài
- thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. 2 LỰC Vận dụng 1 1 TRONG ĐỜI Chụp ảnh và SỐNG làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, 1-Biến dạng động vật có của xương sống, lò xo động vật không xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. 3 NĂNG -Nhận biết: 1 3 LƯỢNG +Biết được đơn vị năng 2-Năng lượng lượng là và một số Jun(J) dạng năng -Thông hiểu: lượng. +Hiểu được dạng năng lượng cần thiết để cho nước đá tan thành nước là nhiệt năng. + Hiểu được đồ dùng điện nào khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng. + Hiểu được cách biến đổi đơn vị năng lượng từ kcal sang Jun(J) -Vận dụng:
- -Nhận biết: 1 3 +Nêu được 3-Sự chuyển định luật bảo hóa năng toàn năng lượng. lượng. -Thông hiểu: + Hiểu được năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện ở dạng thế năng. - Hiểu được hóa năng lưu trữ trong que diêm khi cọ xát với vỏ bao diêm được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào. -Vận dụng: -Nhận biết: 2 +Biết được 4-Năng lượng năng lượng hao phí. hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. +Biết được
- biện pháp, việc làm giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. -Thông hiểu: -Vận dụng: -Nhận biết: 1 5-Năng lượng +Biết được tái tạo. các nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo. -Thông hiểu: -Vận dụng: TỔNG 5 6 1 1 ĐIỂM 2đ 1,5đ 1,0đ 0,5đ
- ĐỀ 1: I-TRẮC NGHIỆM:(2.5đ) CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI GHI VÀO BẢNG Ở PHẦN BÀI LÀM: Phân môn sinh học Câu 1: Loại nấm nào sau đây thuộc nấm túi : A. Nấm men rượu B. Nấm sò C. Nấm hươngD. Nấm linh chi Câu 2: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa C. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức D. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa Câu 3: Thực vật hạt kín được chia thành hai nhóm A. cây lá kim và cây hạt trần B. có mạch và không mạch C. rêu và hoa D. dicots và monocots Câu 4: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm B. Nong tằm C. Rau bợ D. Rau sam Câu 5: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống? A. Bò sát B. Lưỡng cư C. Chân khớp D. Thú Câu 6: Động vật nào có hại với con người A. Mèo B. Chuột C. Chó D. Bò Câu 7: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì A. Có giá trị trong văn hóa B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu D. Tất cả các lợi ích trên Câu 8: Nhóm nào dưới đây bao gồm những cây không sống trên cạn? A. Sen, súng, nong tằm, rong đuôi chồn B. Mít, cam, phong lan, tầm gửi C. Mía, rau lang, lim, xà cừ D. Mồng tơi, lúa, bưởi, xoài Câu 9: Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ? A. Cây trinh nữB. Cây cà phêC. Cây khoai langD. Cây lạc Câu 10: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các loại thiên tai xảy ra B. Do các hoạt động của con người. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. II-TỰ LUẬN:(2,5đ) Câu 1: Dựa vào kiến thức về điều kiện phát triển của nấm, em hãy đưa ra biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. Câu 2:Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán. Câu 3: Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là gì?
- Phân môn vật lý Câu 11: Đơn vị của năng lượng là: A. Niu tơn (N) B. Kilôgam (kg) C. Jun (J) D. Giây (s) Câu 12: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A . thế năng. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. động năng và thế năng. Câu 13: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A . Quang năng. B. Năng lượng âm. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng? A . Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Nồi cơm điện. D. Máy vi tính. Câu 15: Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành: A . nhiệt năng. B. quang năng. C. điện năng. D. nhiệt năng và quang năng. Câu 16: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Động năng. Câu 17: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A . Mặt Trời. B. Nước. C. Gió. D. Dầu. Câu 18: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi nhà không tắt điện. B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. D. Dùng ánh sáng tự nhiên khi ngồi học cạnh cửa sổ. Câu 19:Trong trường hợp máy sấy tóc đang hoạt động thì điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng, động năng, năng lượng âm. B. Nhiệt năng, động năng, hóa năng. C. Nhiệt năng, động năng, quang năng. D. Nhiệt năng, hóa năng, năng lượng âm. Câu 20: Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị Jun(J) thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal4,2J và 1kcal=1000 cal. A . 2 000 000J. B. 4 200J. C. 8 400J. D. 8 400 000J. II-TỰ LUẬN:(2,5đ) Câu 4: (1đ)Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Câu 5: (1,5đ)Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. a) Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 2cm. Tính khối lượng của quả nặng treo vào lò xo trong trường hợp này. b) Khi treo quả nặng 600g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của lò xo là 20cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. BÀI LÀM
- ĐỀ 2: I-TRẮC NGHIỆM:(2,5đ) CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI GHI VÀO BẢNG Ở PHẦN BÀI LÀM: Phân môn sinh học Câu 1: Loại nấm nào sau đây thuộc nấm tiếp hợp: A. Nấm làm thiu cơm B. Nấm sò C. Nấm hương D. Nấm linh chi Câu 2: Đặc điểm không phải của người bị bệnh hắc lào là? A. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy B. Xất hiện vùng da có thể sưng đỏ và gây ngứa C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy,có thể sưng đỏ và gây ngứa D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức Câu 3: Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là: A. nón cái và nón đực B. Nón và hạt C. Túi bào tử D. Hoa, quả, hạt Câu 4: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm B. Lúa C. Rau bợ D. Rau má Câu 5: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống? A. Bò sát B. Lưỡng cư C. Chân khớp D. Thú Câu 6: Động vật nào có hại với con người A. Mèo B. Giun đũa C. Chó D. Giun đất Câu 7: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì A. Có giá trị trong văn hóa B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu D. Tất cả các lợi ích trên Câu 8: Nhóm nào dưới đây bao gồm những cây không sống dưới nước? A.Mía, rau lang, lim, xà cừ B. Mít, cam, phong lan, súng C. Sen, súng, nong tằm, rong đuôi chồn C. Mồng tơi, lúa, bưởi, sen Câu 9: Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ? A. Cây trinh nữB. Cây cà phêC. Cây khoai langD. Cây lạc Câu 10: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các loại thiên tai xảy ra B. Do các hoạt động của con người. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. II-TỰ LUẬN:(2,5đ) Câu 1: Dựa vào kiến thức về điều kiện phát triển của nấm, em hãy đưa ra biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. Câu 2: Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán. Câu 3: Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là gì?
- Phân môn vật lý Câu 11: Đơn vị của năng lượng là: A. Jun (J) B. Niu tơn (N) C. Kilôgam (kg) D. Giây (s) Câu 12: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A. nhiệt năng. B. thế năng. C. điện năng. D. động năng và thế năng. Câu 13: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A . Quang năng. B. Năng lượng âm. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng? A . Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy vi tính. D. Nồi cơm điện. Câu 15: Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành: A . nhiệt năng. B. quang năng. C. nhiệt năng và quang năng. D. điện năng. Câu 16: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? A. Quang năng. B. Hóa năng.C. Nhiệt năng. D. Động năng. Câu 17: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A . Mặt Trời. B. Nước. C. Dầu. D. Gió. Câu 18: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi nhà không tắt điện. B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. C. Dùng ánh sáng tự nhiên khi ngồi học cạnh cửa sổ. D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. Câu 19: Trong trường hợp máy sấy tóc đang hoạt động thì điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng, động năng, hóa năng. B. Nhiệt năng, động năng, quang năng. C. Nhiệt năng, động năng, năng lượng âm. D. Nhiệt năng, hóa năng, năng lượng âm. Câu 20: Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị Jun(J) thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal4,2J và 1kcal=1000 cal. A . 2 000 000J. B. 8 400 000J. C. 4 200J. D. 8 400J. II-TỰ LUẬN:(2,5đ) Câu 4: (1đ) Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Câu 5: (1,5đ) Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. a) Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 2,5cm. Tính khối lượng của quả nặng treo vào lò xo trong trường hợp này. b) Khi treo quả nặng 800g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của lò xo là 20cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. BÀI LÀM I-TRẮC NGHIỆM:(2,5đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn