Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 0
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: KHTN, LỚP: 6 , THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ ĐIỂM NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CÂU SỐ CAO TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Đa dạng 3 1 1 thực vật 1 4 2,0 0,75đ 1,0 đ 0,25đ Đa dạng động vật 2 2 0,5 0,5đ 4 Hỗn hợp các 1,0đ 2 1 1 6 2,5 chất. 0,5đ 1,0đ 3 Lực trong đời 2 2 2 2 5 4 2,75 sống 0,5đ 0,5đ 5 3 0,75đ 1đ 4 1 1 3 1 Năng lượng 5 5 4 2,25 0,25đ 0,75đ 3 1đ 0,25đ TỔNG CỘNG: 𝟒 𝟒 𝟐 12 1 8 3 20 23 - Số câu: 𝟓 𝟓 𝟓 1đ 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10,0 - Số điểm: Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
- Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên lập ma trận (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn; Nguyễn Tấn Thạch; Đào Thị Tuyên.
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: KHTN, LỚP: 6 , THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Số ý TL/số câu Nội dung Yêu cầu cần đạt Câu hỏi hỏi TN TN TL TN TL (Số câu) (Số (Số câu) (Số ý/câu) ý/câu) ĐA DẠNG VỀ THỰC VẬT Đa dạng thực vật Nhận biết - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, nhận biết được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực 3 C1,2,6 vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). Thông hiểu - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo 1 C1 vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). ĐA DẠNG VỀ ĐỘNG VẬT Đa dạng động vât Nhận biết - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô 2 C3,4 hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên
- một số con vật điển hình đặc thù của địa phương. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình của địa phương. - Nêu được một số tác hại của động vật tại địa phương trong đời sống. Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. 1 C5 Lấy được ví dụ minh hoạ. HỔN HỢP CÁC CHẤT Hỗn hợp các chất Nhận biết Nhận biết được các chất tinh khiết; các chất hỗn hợp; dung dịch; huyền phù. 4 C7,8,9,10. Thông hiểu Hiểu được độ tan của chất rắn trong nước; Hiểu được độ tan của chất khí 2 C11;12. trong nước. Vận dụng Vận dụng tách một số chất ra khỏi hỗn 1 hợp. C2. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG Lực trong đời sống Nhận biết Nhận biết được dụng cụ đo lực; Lực 2 C13; 14 tiếp xúc, lực không tiếp xúc. Thông hiểu Hiểu được mối liên quan giữa khối lượng và trọng lượng, lực hấp dẫn; 2 C15; 16 Hiểu đúng về lực ma sát; Ma sát lăn,
- ma sát nghỉ, ma sát trượt; Ma sát có lợi, ma sát có hại. Vận dụng Vận dụng các yếu tố của Lực như: 3/5 ý a 3 điểm đặt, phương, chiều để biểu diễn C3 𝐶3 lực kéo vật 15 Vận dụng cao - Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Ý b C3 1 𝐶3 - Biểu diễn Lực bằng một mũi tên (Hình 3 2/5 ý a vẽ, độ lớn) theo một tỉ xích nhất định. C3 2 𝐶3 15 NĂNG LƯỢNG Năng lượng Nhận biết Nhận biết được các dạng năng lượng: 4/5 ý c 4 Nhiệt năng, quang năng, động năng, thế 1 C17 C3 𝐶3 năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi. 15 Thông hiểu Hiểu được năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo; Sự chuyển hóa 3 C18,19,20. năng lượng. Vận dụng Phân loại được các dạng năng lượng. 1/5 ý c 1 C3 𝐶3 15 TỔNG CỘNG 20 3 C1đếnC20 C1;2;3 Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên lập bảng đặc tả. (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn;
- Nguyễn Tấn Thạch; Đào Thị Tuyên.
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: KHTN - LỚP 6 Lớp:….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Trong các ngành sau ngành nào thuộc thực vật không có mạch? A. Ngành rêu B. Ngành hạt trần. C. Ngành dương xỉ. D. Ngành hạt kín. Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông là bộ phận nào? A. Quả. B. Nón. C. Hoa. D. Hạt. Câu 3: Đại diện sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống? A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Tôm sông. D. Chim bồ câu. Câu 4: Đại diện nào sau đây thuộc lớp các sụn? A. Cá mè. B. Cá chép. C. Cá ngừ. D. Cá đuối. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây để nhận biết nhóm động vật không xương sống? A. Cơ thể chúng không có xương sống. B. Cơ thể chúng có cánh. C. Cơ thể chúng có xương sống. D. Cơ thể có các chi phát triển. Câu 6: Đại diện nào sau đây thuộc ngành hạt kín? A. Cây thông. B. Cây xoài. C. Cây rêu. D. Cây lông culi. Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều là chất tinh khiết? A. Nước biển, nước cất, khí hydrogen. B. Nước khoáng, nước cất, khí hydrogen. C. Nước cất, khí hydrogen, khí oxygen. D. Nước máy, khí hydrogen, khí oxygen. Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều là hỗn hợp? A. Nước hồ, nước cất, thìa bạc. B. Nước đường, nước cất, thanh nhôm. C. Nước khoáng, thìa bạc, nước chanh. D. Nước máy, nước biển, nước khoáng. Câu 9: Chất nào sau đây hòa vào nước là dung dịch? A. Hòa đường vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. B. Hòa bột sắn dây vào nước. D. Hòa sữa đặc vào nước. Câu 10: Chất nào sau đây là huyền phù? A. Hòa muối ăn vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột màu vào nước. D. Hòa dầu ăn vào xăng. Câu 11: Dãy các chất sau dãy chất nào tan được trong nước? A. Rượu, giấm, đá vôi. B. Sắt, đường, muối ăn. C. Dầu ăn, giấm, khí oxygen. D. Rượu, đường, muối ăn. Câu 12: Chất khí nào tan được trong nước?
- A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Khí hydrogen D. Không có khí nào tan trong nước. Câu 13: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Vắt một quả chanh. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Na đóng đinh vào tường. Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 15: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa: A. Khối lượng của vật bằng 2g. B. Trọng lượng của vật bằng 2N. C. Khối lượng của vật bằng 1g. D. Trọng lượng của vật bằng 1N. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác. D. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Câu 17: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Nổi được trên mặt nước. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Làm nóng một vật khác. Câu 18: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 19: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng, thế năng hấp dẫn. C. Chỉ có động năng và thế năng đàn hồi. D. Chỉ có động năng và hóa năng. Câu 20: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hoá: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy trình bày được vai trò của thực vật đối với môi trường. Câu 2 (1,0 điểm): Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát. Câu 3: (3,0 điểm) a) Người ta kéo một gàu nước từ dưới giếng lên với một lực là 30N. Hãy biểu diễn lực kéo của người này trên hình vẽ với tỉ xích 1cm ứng với 10N. b) Một vật có trọng lượng 30N thì có khối lượng bằng bao nhiêu? c) Cho các nguồn cung cấp sau: Đom đóm phát sáng; em bé đang chạy; bạn Lan đang ở lầu 1; quyển sách để trên kệ; xe ô tô đang chuyển động. Hãy xếp chúng vào các dạng năng lượng: - Động năng. - Quang năng. - Thế năng hấp dẫn. -------------------------------HẾT---------------------------------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: KHTN - LỚP 6 Lớp:….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành hạt kín? A. Cây thông. B. Cây xoài. C. Cây rêu. D. Cây lông culi. Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là chất tinh khiết? A. Nước biển, nước cất, khí hydrogen. B. Nước khoáng, nước cất, khí hydrogen. C. Nước cất, khí hydrogen, khí oxygen. D. Nước máy, khí hydrogen, khí oxygen. Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều là hỗn hợp? A. Nước hồ, nước cất, thìa bạc. B. Nước đường, nước cất, thanh nhôm. C. Nước khoáng, thìa bạc, nước chanh. D. Nước máy, nước biển, nước khoáng. Câu 4: Chất nào sau đây hòa vào nước là dung dịch? A. Hòa đường vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột sắn dây vào nước. D. Hòa sữa đặc vào nước. Câu 5: Chất nào sau đây là huyền phù? A. Hòa muối ăn vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột màu vào nước. D. Hòa dầu ăn vào xăng. Câu 6: Dãy các chất sau dãy chất nào tan được trong nước? A. Rượu, giấm, đá vôi. B. Sắt, đường, muối ăn. C. Dầu ăn, giấm, khí oxygen. D. Rượu, đường, muối ăn. Câu 7: Chất khí nào tan được trong nước? A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Khí hydrogen D. Không có khí nào tan trong nước. Câu 8: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Vắt một quả chanh. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Na đóng đinh vào tường. Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 10: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa:
- A. Khối lượng của vật bằng 2g. B. Trọng lượng của vật bằng 2N. C. Khối lượng của vật bằng 1g. D. Trọng lượng của vật bằng 1N. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác. D. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Câu 12: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Nổi được trên mặt nước. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Làm nóng một vật khác. Câu 13: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 14: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng, thế năng hấp dẫn. C. Chỉ có động năng và thế năng đàn hồi. D. Chỉ có động năng và hóa năng. Câu 15: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hoá: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 16: Trong các ngành sau ngành nào thuộc thực vật không có mạch? A. Ngành rêu B. Ngành hạt trần. C. Ngành dương xỉ. D. Ngành hạt kín. Câu 17: Cơ quan sinh sản của thông là bộ phận nào? A. Quả. B. Nón. C. Hoa. D. Hạt. Câu 18: Đại diện sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống? A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Tôm sông. D. Chim bồ câu. Câu 19: Đại diện nào sau đây thuộc lớp các sụn? A. Cá mè. B. Cá chép. C. Cá ngừ. D. Cá đuối. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây để nhận biết nhóm động vật không xương sống? A. Cơ thể chúng không có xương sống. B. Cơ thể chúng có cánh. C. Cơ thể chúng có xương sống; D. Cơ thể có các chi phát triển. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy trình bày được vai trò của thực vật đối với môi trường. Câu 2 (1,0 điểm): Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát. Câu 3: (3,0 điểm) a) Người ta kéo một gàu nước từ dưới giếng lên với một lực là 30N. Hãy biểu diễn lực kéo của người này trên hình vẽ với tỉ xích 1cm ứng với 10N. b) Một vật có trọng lượng 30N thì có khối lượng bằng bao nhiêu? c) Cho các nguồn cung cấp sau: Đom đóm phát sáng; em bé đang chạy; bạn Lan đang ở lầu 1; quyển sách để trên kệ; xe ô tô đang chuyển động. Hãy xếp chúng vào các dạng năng lượng: - Động năng. - Quang năng. - Thế năng hấp dẫn. --------------------------------HẾT----------------------------------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: KHTN - LỚP 6 Lớp:….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐỀ 3: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Dãy các chất sau dãy chất nào tan được trong nước? A. Rượu, giấm, đá vôi. B. Sắt, đường, muối ăn. C. Dầu ăn, giấm, khí oxygen. D. Rượu, đường, muối ăn. Câu 2: Chất khí nào tan được trong nước? A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Khí hydrogen D. Không có khí nào tan trong nước. Câu 3: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Vắt một quả chanh. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Na đóng đinh vào tường. Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 5: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa: A. Khối lượng của vật bằng 2g. B. Trọng lượng của vật bằng 2N. C. Khối lượng của vật bằng 1g. D. Trọng lượng của vật bằng 1N. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác. D. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Câu 7: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Nổi được trên mặt nước. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Làm nóng một vật khác. Câu 8: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 9: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
- A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng, thế năng hấp dẫn. C. Chỉ có động năng và thế năng đàn hồi. D. Chỉ có động năng và hóa năng. Câu 10: Đại diện nào sau đây thuộc ngành hạt kín ? A. Cây thông. B. Cây xoài. C. Cây rêu. D. Cây lông culi. Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều là chất tinh khiết? A. Nước biển, nước cất, khí hydrogen. B. Nước khoáng, nước cất, khí hydrogen. C. Nước cất, khí hydrogen, khí oxygen. D. Nước máy, khí hydrogen, khí oxygen. Câu 12: Dãy chất nào sau đây đều là hỗn hợp? A. Nước hồ, nước cất, thìa bạc. B. Nước đường, nước cất, thanh nhôm. C. Nước khoáng, thìa bạc, nước chanh. D. Nước máy, nước biển, nước khoáng. Câu 13: Chất nào sau đây hòa vào nước là dung dịch? A. Hòa đường vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột sắn dây vào nước. D. Hòa sữa đặc vào nước. Câu 14: Chất nào sau đây là huyền phù? A. Hòa muối ăn vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột màu vào nước. D. Hòa dầu ăn vào xăng. Câu 15: Đại diện sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống? A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Tôm sông. D. Chim bồ câu. Câu 16: Đại diện nào sau đây thuộc lớp các sụn? A. Cá mè. B. Cá chép. C. Cá ngừ. D. Cá đuối. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây để nhận biết nhóm động vật không xương sống? A. Cơ thể chúng không có xương sống. B. Cơ thể chúng có cánh. C. Cơ thể chúng có xương sống; D. Cơ thể có các chi phát triển. Câu 18: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hoá: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 19: Trong các ngành sau ngành nào thuộc thực vật không có mạch? A. Ngành rêu B. Ngành hạt trần. C. Ngành dương xỉ. D. Ngành hạt kín. Câu 20: Cơ quan sinh sản của thông là bộ phận nào? A. Quả. B. Nón. C. Hoa. D. Hạt. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy trình bày được vai trò của thực vật đối với môi trường. Câu 2 (1,0 điểm): Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát. Câu 3: (3,0 điểm) a) Người ta kéo một gàu nước từ dưới giếng lên với một lực là 30N. Hãy biểu diễn lực kéo của người này trên hình vẽ với tỉ xích 1cm ứng với 10N. b) Một vật có trọng lượng 30N thì có khối lượng bằng bao nhiêu? c) Cho các nguồn cung cấp sau: Đom đóm phát sáng; em bé đang chạy; bạn Lan đang ở lầu 1; quyển sách để trên kệ; xe ô tô đang chuyển động. Hãy xếp chúng vào các dạng năng lượng: - Động năng. - Quang năng. - Thế năng hấp dẫn. ---------------------------------HẾT------------------------------------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:………………………… MÔN: KHTN - LỚP 6 Lớp:….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 23 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là chất tinh khiết? A. Nước biển, nước cất, khí hydrogen. B. Nước khoáng, nước cất, khí hydrogen. C. Nước cất, khí hydrogen, khí oxygen. D. Nước máy, khí hydrogen, khí oxygen. Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là hỗn hợp? A. Nước hồ, nước cất, thìa bạc. B. Nước đường, nước cất, thanh nhôm. C. Nước khoáng, thìa bạc, nước chanh. D. Nước máy, nước biển, nước khoáng. Câu 3: Chất nào sau đây hòa vào nước là dung dịch? A. Hòa đường vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột sắn dây vào nước. D. Hòa sữa đặc vào nước. Câu 4: Chất nào sau đây là huyền phù? A. Hòa muối ăn vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa bột màu vào nước. D. Hòa dầu ăn vào xăng. Câu 5: Đại diện sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống? A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Tôm sông. D. Chim bồ câu. Câu 6: Đại diện nào sau đây thuộc lớp các sụn? A. Cá mè. B. Cá chép. C. Cá ngừ. D. Cá đuối. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây để nhận biết nhóm động vật không xương sống? A. Cơ thể chúng không có xương sống. B. Cơ thể chúng có cánh. C. Cơ thể chúng có xương sống. D. Cơ thể có các chi phát triển. Câu 8: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hoá? A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 9: Trong các ngành sau ngành nào thuộc thực vật không có mạch? A. Ngành rêu B. Ngành hạt trần. C. Ngành dương xỉ. D. Ngành hạt kín. Câu 10: Cơ quan sinh sản của thông là bộ phận nào? A. Quả. B. Nón. C. Hoa. D. Hạt. Câu 11: Dãy các chất sau dãy chất nào tan được trong nước? A. Rượu, giấm, đá vôi. B. Sắt, đường, muối ăn.
- C. Dầu ăn, giấm, khí oxygen. D. Rượu, đường, muối ăn. Câu 12: Chất khí nào tan được trong nước? A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Khí hydrogen D. Không có khí nào tan trong nước. Câu 13: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Vắt một quả chanh. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Na đóng đinh vào tường. Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 15: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa: A. Khối lượng của vật bằng 2g. B. Trọng lượng của vật bằng 2N. C. Khối lượng của vật bằng 1g. D. Trọng lượng của vật bằng 1N. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác. D. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Câu 17: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Nổi được trên mặt nước. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Làm nóng một vật khác. Câu 18: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 19: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Chỉ có nhiệt năng và động năng. B. Nhiệt năng, động năng, thế năng hấp dẫn. C. Chỉ có động năng và thế năng đàn hồi. D. Chỉ có động năng và hóa năng. Câu 20: Đại diện nào sau đây thuộc ngành hạt kín? A. Cây thông. B. Cây xoài. C. Cây rêu. D. Cây lông culi. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy trình bày được vai trò của thực vật đối với môi trường. Câu 2 (1,0 điểm): Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát. Câu 3: (3,0 điểm) a) Người ta kéo một gàu nước từ dưới giếng lên với một lực là 30N. Hãy biểu diễn lực kéo của người này trên hình vẽ với tỉ xích 1cm ứng với 10N. b) Một vật có trọng lượng 30N thì có khối lượng bằng bao nhiêu? c) Cho các nguồn cung cấp sau: Đom đóm phát sáng; em bé đang chạy; bạn Lan đang ở lầu 1; quyển sách để trên kệ; xe ô tô đang chuyển động. Hãy xếp chúng vào các dạng năng lượng: - Động năng. - Quang năng. - Thế năng hấp dẫn ---------------------------------------HẾT--------------------------------------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: KHTN- LỚP 6 (Bảng hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐỀ 1 A B C D A B C D A C D B C D B A D A B C ĐỀ 2 B C D A C D B C D B A D A B C A B C D A ĐỀ 3 D B C D B A D B B B C D A C C D A C A B ĐỀ 4 C D A C C D A C A B A B C D B A D A B B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Vai trò của thực vật đối với môi trường: - Thực vật giúp cân bằng khí oxygen và cacbon dioxide trong khí quyển. 0,25đ Câu 1 - Thực vật góp phần làm giảm nhiệt độ môi trường. 0,25đ (1đ) - Thực vật góp phần điều hòa không khí làm giảm hiệu ứng nhà kính. 0,25đ - Thực vật góp phần bảo vệ đất và nguồn nước. 0,25đ - Lấy một cốc nước cho mẫu muối có lẫn cát vào cốc nước khuấy đều. 0,25đ Câu 2 - Cát không tan lắng xuống đáy cốc. 0,25đ (1đ) - Gạn lấy dung dịch nước muối phía trên. 0,25đ - Đun nóng dung dịch này cho hơi nước bay hơi hết ta thu được muối. 0,25đ a) (1,25điểm) F = 30N - Điểm đặt tại A 0,25đ - Phương thẳng đứng 0,25đ 10N - Chiều từ dưới lên trên 0,25đ - Độ lớn F = 30N A 0,25đ Câu 3 (3đ) ( Hình vẽ: 0,25 điểm). b) (0,5 điểm) P 30 - Từ công thức: P = 10 m, ta suy ra: m = = = 3(kg). 0,25đ 10 10 - Một vật có trọng lượng 30 N thì có khối lượng là 3 kg. 0,25đ c) - Động năng: Em bé đang chạy; xe ô tô đang chuyển động. 0,5đ
- - Quang năng: Đom đóm phát sáng. 0,25đ - Thế năng hấp dẫn: Quyển sách để trên kệ; bạn Lan đang ở lầu 1. 0,5đ II/ HƯỚNG DẪN CHẤM: - Chấm theo biểu điểm và đáp án. - Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn ghi điểm tối đa. - Điểm toàn bài làm tròn theo quy định. III/ HƯỚNG DẪN CHẤM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT: - Phần trắc nghiệm: Chấm theo đáp án và biểu điểm đã cho. - Phần tự luận: Học sinh làm có ý đúng nhưng diễn đạt chưa đầy đủ vẫn ghi điểm tối đa. Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên ra đề (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn; Nguyễn Tấn Thạch; Đào Thị Tuyên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn