intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 Môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 +Phân môn Vật lý từ bài 42 “Biến dạng của lò xo” đến bài 53 “Mặt Trăng. + Phân môn sinh từ bài “Nguyên sinh vật” đến bài “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi. + Phần tự luận: 5,0 điểm , gồm 4 câu hỏi Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 PHẦN SINH HỌC Bài : 4 2,5 Nguyên sinh vật Bài : 1 1 0,25 TH: Quan sát nguyên sinh vật Bài: 5 5 Nấm Bài : TH: 2 2 0,5 Quan sát một số loại nấm
  2. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bài : 5 7,5 Thực vật. Bài: TH: 3 3 0,75 Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật. Bài: 6 20 Động vật Bài: TH: Quan sát và nhận 1 2 1 2 2,0 biết một số động vật ngoài thiên nhiên Bài: Đa 4 15 2 1 1 2 1,5 dạng sinh học Bài : Tìm hiểu
  3. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 sinh vật ngoài thiên nhiên Số câu 8 2 1 2 10 TỔNG Điểm số 2,0 1,5 0,5 1,0 2,5 2,5 PHẦN Tổng số 50 2,0 2,0 1,0 5,0 SINH điểm 5,0 điểm điểm điểm điểm điểm Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 PHẦN VẬT LÝ Bài 42: 2 2,5 Biến dạng 1 1 0,25 của lò xo Bài 43: 3 2,5 1 0,25 Trọng lực, lực hấp
  4. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 dẫn Bài 3 2,5 44: 1 0,25 Lực ma sát Bài 2 2,5 45: Lực 1 0,25 cản của nước Bài 2 2,5 46: Năng lượng 1 0,25 và sự truyền năng lượng Bài 2 2,5 47: Một số 1 0,25 dạng năng lượng Bài 48: 2 15 0,5 0,5 1 1,5 Sự chuyển hóa năng
  5. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 lượng Bài 1 2,5 49: Năng 1 0,25 lượng hao phí Bài 2 2,5 50: Năng 1 0,25 lượng tái tạo Bài 1 2,5 51: Tiết 1 0,25 kiệm năng lượng Bài 2 10 52: Chuyể n động nhìn thấy 1 1 1,0 của Mặt Trời, Thiên Thể Bài 1 2,5 1 0,25
  6. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ % MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 53: Mặt Trăng TỔNG Số câu 0,5 6 4 1,5 2 10 PHẦN Điểm số 0,5 1,5 1,0 2,0 2,5 2,5 VẬT LÝ 50% 1,0 5,0 điểm 5,0 điểm Tổng số điểm điể 2,0 điểm m Số câu 0,5 14 1 6 1,5 1 4 20 Điểm số 0,5 3,5 1,5 1,5 2,0 1,0 5,0 5,0 TỔNG CỘNG 100% 3,0 10,0 điểm 10,0 điểm Tổng số điểm điể 2,0 điểm m b. Bảng đặc tả Mức độ Số ý TL/ số câu Câu hỏi STT Chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt hỏi TN TN TL TN (Số câu) (Số (Số câu) câu) PHẦN SINH HỌC 1 - Nhận biết: Nguyên sinh Sự Nêu được một số nguyên sinh vật và bệnh do nguyên sinh vật gây
  7. vật. đa nên. 1 C1, dạn g ng uyê n sin h vật . - Mộ t số bện h do ng uyê n sin h vật gây nên . 2 Nấm. - Nhận biết: Sự Nêu được một số loài nấm và bệnh do nấm gây ra. 2 C2, C3, đa dạn g nấ m. - Vai trò của
  8. nấm . - Mộ t số bện h do nấ m gây ra. 3 Thực vật. - Nhận biết: Sự - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực đa vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có C4, dạn hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có C5, g. mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). 3 C6 - Th ực hàn h. 4 Động vật - Thông hiểu: Sự - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có 2 C7 đa xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. C8 dạn Thông hiểu: g. 1 Hiểu và nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người. - Th ực hàn h. 5 Đa dạng sinh - Nhận biết:
  9. học Vai Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực 2 C9, C10 trò tiễn của Vận dụng cao: đa Tại sao việc thiết lập khu bảo tồn và vườn quốc gia rất quan trọng dạn trong việc bảo tồn đa dạng sinh học? . g 1.0 sin h học tro ng tự nhi ên. - Bả o vệ đa dạn g sin h học Mức độ Số ý TL/ số câu Câu hỏi STT Chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt hỏi TN TL TL TN (Số (Số câu) (Số câu) câu) PHẦN VẬT LÝ 1. B - Hiện tượng biến dạng của lò xo. Thông hiểu: C11 à - Đặc điểm biến dạng của lò xo - Xác định được độ biến dạng
  10. i 4 2 : B i ế n d ạ n g c ủ a l ò x o 2. B - Lực hút của Trái Đất Nhận biết: à - Trọng lượng và lực hút của Trái C12 Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng i Đất. 4 - Trọng lượng và khối lượng. 3 - Lực hấp dẫn : T r ọ n g l ự c
  11. , l ự c h ấ p d ẫ n 3. B - Lực ma sát là gì? Thông hiểu: à - Lực ma sát nghỉ và lực ma sát Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, trượt. i lực ma sát lăn. - Tác dụng của lực ma sát đối với 4 chuyển động. 4 - Ma sát trong an toàn giao thông. : L C13 ự c m a s á t 4. B - Thí nghiệm về lực cản của nước. Nhận biết: C14 à - Lực cản của nước phụ thuộc yếu Biết được các vật chuyển động ở trong nước và i tố nào? trong không khí đều chịu lực cản 4 5 :
  12. L ự c c ả n c ủ a n ư ớ c 5. B - Năng lượng. Thông hiểu: C15 à - Năng lượng và tác dụng lực. Nắm được năng lượng càng nhiều thì lực tác i - Sự ruyền năng lượng. dụng càng mạnh. 4 6 : N ă n g l ư ợ n g v à s ự t r
  13. u y ề n n ă n g l ư ợ n g 6. B - Nhận biết năng lượng. Nhận biết: C16 à - Các dạng năng lượng - Kể tên được một số loại năng lượng. i 4 7 : M ộ t s ố d ạ n g n ă n g l ư ợ
  14. n g 7. B - Chuyển hoá năng lượng. Nhận biết: à - Định luật bảo toàn năng lượng Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng. 0,5 i Vận dụng: 4 Lấy ví dụ chứng tỏ được năng lượng có thể 8 0,5 chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ vậ này : sang vật khác. S ự c h u y ể n C23 h ó a n ă n g l ư ợ n g 8. B - Năng lượng hữu ích. Nhận biết: C17 à - Năng lượng hao phí. Nêu được năng lượng hữu ích trong quá trình i truyền nhiệt 4 9 :
  15. N ă n g l ư ợ n g h a o p h í 9. B - Nguồn năng lượng trong tự nhiên. Nhận biết: à - Nguồn năng lượng tái tạo. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng i 5 lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. 0 : N ă n g l C18 ư ợ n g t á i t ạ o
  16. 10. B - Tại sao cần tiết kiệm năng lượng. Nhận biết: à - Một số biện pháp tiết kiệm năng Chỉ ra mộ số biện pháp tiết kiệm năng lượng có i lượng trong hoạt động hằng ngày. hiệu quả. 5 1 : T i ế t k i C19 ệ m n ă n g l ư ợ n g 11. B - Chuyển động nhìn thấy và chuyển Vận dụng thấp: 1 C24 à động thực. - Giải thích hiện tượng ngày và đêm i - Chuyển động nhìn thấy của Mặt 5 Trời. 2 - Phân biệt các thiên thể. : C h u y ể n
  17. đ ộ n g n h ì n t h ấ y c ủ a M ặ t T r ờ i, T h i ê n T h ể 12. B - Mặt trăng và các hình dạng nhìn Thông hiểu: C20 à thấy của Mặt Trăng. Xác định được Mặt Trăng là một vệ tinh vì nó - Giải thích sự khác nhau về hình i
  18. 5 dạng nhìn thấy của Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. 3 : M ặ t T r ă n g UBND HUYỆN QUẾ SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS QUẾ THUẬN Môn: KHTN - Lớp : 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi riêng) (Đề thi gồm có 2 trang) Họ, tên thí sinh: ……………………………………….SBD:………………….. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời (A, B, C hoặc D) đúng nhất rồi điền vào bảng trong bài làm. Câu 1. Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng? A. Trùng giày. B. Trùng sốt rét. C. Trùng biến hình. D. Trùng roi xanh. Câu 2. Đặc điểm của nấm là
  19. A. những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng. B. những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng. C. những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng. D. những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng. Câu 3. Tại sao nấm không phải là 1 loại thực vật? A. Không có dạng thân, lá. B. Có dạng sợi C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử. D. Không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ. Câu 4. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 5. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 6. Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử? A. Rêu. B. Hạt trần. C. Hạt kín. D. Dương xỉ. Câu 7. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở A. cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. số lượng loài và môi trường sống. C. môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 8. Động vật có xương sống bao gồm: A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. C. cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. D. thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 9. Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu. B. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái. C. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa. D. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ. Câu 10. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng.
  20. B. Lực đàn hồi ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. C. Lực đàn hồi luôn là lực kéo. D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng. Câu 12. Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = m B. P = 10 m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 13. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. D. Xe đạp đang xuống dốc. Câu 14. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chỉ chịu lực cản của không khí? A. Chiếc thuyền đang chuyển động. B. Con cá đang bơi. C. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển. D. Mẹ em đang rửa rau. Câu 15. Khi một vật được thả rơi ở độ cao càng lớn thì A. lực tác dụng xuống mặt đất càng nhỏ. B. lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi. C. lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn. D. chưa đủ yếu tố để xác định được độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất. Câu 16. Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin,…? A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Thế năng hấp dẫn. D. Thế năng đàn hồi. Câu 17. Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích? A. Năng lượng điện. B. Năng lượng nhiệt làm nóng ấm. C. Năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường. D. Năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm. Câu 18. Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng nào không phải là dạng năng lượng tái tạo? A. Năng lượng địa nhiệt. B. Năng lượng từ than đá. C. Năng lượng sinh khối. D. Năng lượng từ gió. Câu 19. Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng? A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh. B. Để điều hòa ở mức dưới 200C. C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh. Câu 20. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: “Do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là ……. của Trái Đất”. A. hành tinh. B. ngôi sao. C. vệ tinh. D. tiểu hành tinh. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21. (1,5 điểm) Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người. Câu 22. (1 điểm) Tại sao việc thiết lập khu bảo tồn và vườn quốc gia rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học? .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0