intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 Nhóm GV: Lý – Hóa - sinh MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Ngày kiểm tra: ……./…../2024 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (hết tuần học thứ 34), khi kết thúc nội dung bài 42. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết 10 câu, thông hiểu 6 câu, vận dụng 0 câu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1.5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Đơn vị Chủ đề kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 4. Sơ lược về bảng tuần NT - hoàn 1 1 0,25 BTH các (0,25) nguyên tố hoá học (3 tiết sau) Phân tử 5. Phân 2 2 0,5 - Liên tử; đơn (0,5) kết hóa chất; học hợp chất
  2. 6. Giới thiệu về liên kết 1 hoá học 1 0,5 (0,5) (ion, cộng hoá trị) 7. Hoá trị; công 1 1 1 1 1,25 thức (0,25) (1,0) hoá học 16. Sự phản xạ 1 1 0,25 ánh (0,25) sáng Ánh 17. Ảnh sáng của vật 1 tạo bởi 1 0,5 (0,5) gương phẳng 18. 1 1 Nam 1 1 0,75 (0,25) (0,5) châm 19. Từ 2 2 0,5 trường (0,5) Từ 20. Chế tạo nam châm 1 1 0,5 điện (0,5) đơn giản
  3. 31. Trao 1 đổi nước và chất 1 0,25 dinh (0,25) dưỡng ở động vật 32. Trao Thực đổi chất hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước Cảm 33. 2 ứng Cảm ứng ở sinh vật 2 0,5 và tập (0,5) tính ở động vật 34. Vận 1 1 1.0 dụng (1,0) hiện tượng
  4. cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn. 35. Thực 1 hành: (0,25) 1 0,25 Cảm ứng ở sinh vật Sinh 36. 1 trưởng Khái và phát quát về triển sinh 1 1 1 1,25 trưởng (0,25) (1,0) và phát triển ở sinh vật 37. Ứng dụng sinh trưởng 1 và phát (0,25) 1 0,25 triển ở sinh vật và thực tiễn 38. Thực
  5. hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật Sinh 39. Sinh sản ở sản vô 1 1 0,25 sinh vật tính ở ( 0,25) sinh vật 40. Sinh 1 sản hữu 1 1 1 1,25 tính ở (1,0) (0,25) sinh vật 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật 42. Cơ thể sinh vật là
  6. một thể thống nhất Số câu 2 8 2 4 2 1 0 8 16 10,00 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm b) Bảng đặc tả
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Chương 1. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết) Bài 4. Sơ lược Nhận biết 1 C1 về bảng tuần – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoàn các nguyên hoá học. tố hoá học – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu – Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Chương 2. Phân tử - Liên kết hóa học (13 tiết)
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 5. Phân tử; Nhận biết đơn chất; hợp chất Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Thông 1 C3 hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. Vận dụng 1 C4 bậc thấp – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu - Giải thích được khoảng cách giữa các phân tử ở các phân tử ở các trạng thái khác nhau Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 6. Giới thiệu Nhận biết – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số về liên kết hoá nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên học (ion, cộng tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hoá trị) hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và 1 nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Thông – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất hiểu cộng hoá trị. Bài 7. Hoá trị; Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách 1 C2 công thức hoá viết công thức hoá học. học – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Thông – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản hiểu thông dụng. Vận dụng – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công 1 bậc thấp thức hoá học của hợp chất. Vận dụng – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm bậc cao (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Chương 5. Ánh sáng (5 tiết)
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 16. Sự phản Nhận biết - Nêu được khái niệm tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc xạ ánh sáng phản xạ, ảnh - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng Thông - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán hiểu Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm để rút ra định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ được hình biểu diễn phnar xạ ánh sáng - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sánh trong một số trường hợp đơn giản Bài 17. Ảnh của Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng 1 C5 vật qua gương phẳng
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Vận dụng - Dựng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 1 Vận dụng - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản áp dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (kính tiềm vọng, kính vạn hoa...) Chương 6. Từ (10 tiết) Bài 18. Nam Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 C6 châm - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
  13. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Thông 1 hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Bài 19. Từ trường Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang 2 C7, dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, C8 được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
  14. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Thông hiểu – Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng thấp - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Bài 20. Chế tạo Vận dụng - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của 1 nam châm điện thấp nó bằng thay đổi dòng điện. đơn giản Vận dụng - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam châm điện cao (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …)
  15. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) Bài 31. Trao đổi Thông + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động 1 C9 nước và chất dinh hiểu vật (lấy ví dụ ở người); dưỡng ở động vật. + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng thấp ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  16. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 32: Thực Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hành: Chứng hơi nước. minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết) Bài 33. Cảm ứng Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 1 C10 ở sinh vật và tập – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật, thế nào là tâp tính bẩm sinh, 1 C11 tính ở động vật thế nào là tập tính học tập. – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Vận dụng – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật.
  17. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 34: Vận dụng Vận dụng – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng 1 hiện tượng cảm cao trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). ứng ở sinh vật vào thực tiễn Bài 35: Thực Thông – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật 1 C12 hành: cảm ứng ở hiểu (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). sinh vật Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập cao tính của động vật. Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết)
  18. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 36. Khái Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 C13 quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Thông - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 hiểu – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Bài 37. Ứng Thông - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển 1 C14 dụng sinh trưởng hiểu của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). và phát triển ở - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn sinh vật và thực (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính tiễn thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). Vận dụng – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
  19. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Bài 38. Thực Vận dụng – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số hành: Quan sát, thực vật, động vật. mô tả sự sinh - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. trưởng và phát triển ở một số sinh vật Chương 10. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) Bài 39. Sinh sản Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. vô tính ở sinh - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. vật – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thông – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản 1 C15 hiểu sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
  20. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Vận dụng - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Bài 40. Sinh sản Nhận biết – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. 1 C16 hữu tính ở sinh – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. vật - Nhận biết được hoa đơn tình và hoa lưỡng lính. Lấy ví dụ minh họa 1 Thông – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. hiểu – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). Vận dụng - Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2