Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: KHTN 8 1. Khung ma trận - Phương án dạy học: Tuần 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hóa 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 OT Lý 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1OT 1 KT Sinh 1 1 1 1 1 1 2 2 KT 2 2 2 2 2 2 2 2 1OT+1KT - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II - Thời gian làm bài: 90 Phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm Chủ đề/Nội dung Mức độ Tổng số câu TN/Tổng số ý Điểm TL số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận (ý) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dòng điện 1 1 0,25 Tác dụng của dòng điện 1 1 0,25 Cường độ dòng điện và hiệu 1 1 0,25 điện thế Năng lượng nhiệt và nội năng 1 1 1 1 1,25 -Đo năng lượng nhiệt Sự truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, 1 1 1/2 1/2 2 1 1,5 đối lưu, bức xạ nhiệt Hệ nội tiết ở người 1 1 0,25
- Sinh sản ở người 1/2 1 1 1/2 1,25 Môi trường và các nhân tố 1 1/2 1 1/2 0,75 sinh thái Quần thể sinh vật 1 1 0,25 Quần xã sinh vật 1 1 1 1 1,25 Hệ sinh thái 1 1 0,25 Base – Thang pH 1 1 1 Oxide 1 1 2 0,5 Muối 1 1 1 2 1 1 Số câu 8 2 8 1 2 1 16 6 22 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 4,0 6,0 10 Điểm số 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- 2. Bảng đặc tả KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NH: 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) Dòng điện, Nguồn - Phát biểu được định nghĩa dòng điện. 1 C1 điện - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. Tác dụng của dòng - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá 1 Nhận biết C2 điện học, sinh lí. Đo cường độ dòng - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở 1 C3 điện và hiệu điện thế (biến trở), ampe kế. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), vôn kế. - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. Năng lượng nhiệt. - Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của 1 Thông hiểu C4 – Đo năng lượng vật chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho nhiệt ví dụ. - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính Vận dụng gây ra. cao - Biết tính được năng lượng nhiệt khi vật tăng (giảm nhiệt 1 B2 độ) trong một số trường hợp cụ thể.
- Sự truyền nhiệt: - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. 1/2 1 B1a Dẫn nhiệt, đối lưu, Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. C5 bức xạ nhiệt - Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. - Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền 1/2 1 B1b C6 nhiệt) bằng cách dẫn nhiệt. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền Thông hiểu nhiệt) bằng cách đối lưu. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách bức xạ nhiệt. Hệ nội tiết ở người Nhận biết: – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. 1 C7 Sinh sản ở người Nhận biết: – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục 1/2 B3a (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Thông hiểu: – Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. 1 C8 Môi trường và các – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, 1 nhân tố sinh thái lấy được ví dụ minh hoạ. C9 Thông hiểu: – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh 1/2 B3b hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Quần thể sinh vật Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. 1 C10 Quần xã sinh vật – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm 1 Nhận biết: về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc C12 điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). Vận dụng: – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 1 B4 trong quần xã. Hệ sinh thái Thông hiểu: – Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, 1 C11 sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. Base - Thang pH Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, 1 B6 Vận dụng đất. Oxide Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một 1 Nhận biết C13 nguyên tố khác.
- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với 1 Thông hiểu acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide C15 trung tính). Muối - Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là 1 B5 hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid Nhận biết bởi ion kim loại hoặc ion NH ). 4 - Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng C14 tính tan. 1 Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được 1 Thông hiểu C16 kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHTN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Dòng điện là A. dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. B. dòng chuyển dời có hướng của các electron. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích âm. D. dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích dương. Câu 2: Trong bệnh viện, khi cấp cứu bệnh nhân có tim ngừng đập, bác sĩ hay sử dụng kĩ thuật sốc tim. Kĩ thuật này dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng sinh lí. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hóa học. Câu 3: Sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng? Câu 4: Khi thả một thỏi kim loại đã được nung nóng vào một chậu nước lạnh thì nội năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? A. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. B. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. C. Nội năng của thỏi kim loại giảm, nội năng của nước tăng. D. Nội năng của thỏi kim loại tăng, nội năng của nước giảm. Câu 5: Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là do A. sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt. B. sự trao đổi nhiệt do đối lưu. C. sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt. D. sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 6: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. B. không khí, đồng, thuỷ ngân, nước. C. nước, thuỷ ngân, đồng, không khí. D. không khí, nước, đồng, thuỷ ngân. Câu 7: Hormone insulin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng như thế nào? A. Chuyển glycogen thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ. B. Chuyển glucose thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ. C. Chuyển glycogen thành glucose dự trữ trong gan và cơ. D. Chuyển glucose thành glycogen dự trữ trong gan và cơ. Câu 8: Ở những phụ nữ có chu kì kinh nguyệt đều đặn là 28 ngày thì nếu trứng không được thụ tinh, thể vàng sẽ được bong ra sau A. 14 ngày. B. 28 ngày. C. 32 ngày. D. 20 ngày. Câu 9: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ 5°C là giới hạn trên, 42°C là giới hạn dưới. B. Nhiệt độ 5°C là giới hạn dưới, 42°C là giới hạn trên. C. Nhiệt độ < 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn chịu đựng. D. Nhiệt độ 5°C gọi là giới hạn chịu đựng, > 42°C là giới hạn trên. Câu 10: Mật độ quần thể là
- A. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích. B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. C. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. D. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. Câu 11: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Cầy → Hổ→ vi sinh vật. Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Hổ. B. Cầy. C. Cây cỏ. D. Sâu ăn lá cây. Câu 12: Loài đặc trưng là A. loài có vai trò quan trọng trong quần xã. B. loài có số lượng nhiều trong quần xã. C. loài có số lượng ít nhất trong quần xã. D. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. Câu 13: Chất nào sau đây là oxide? A. CaCl2. B. H2SO4. C. Na2O. D. KOH. Câu 14: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. Sodium chloride. B. Potassium carbonate. C. Iron (III) nitrate. D. Barium sulfate. Câu 15: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. K2O. B. P2O5. C. CaO. D. CO. Câu 16: Trong dung dịch, giữa cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? A. H2SO4 và KCl. B. CuCl2 và NaOH. C. K2CO3 và NaCl. D. Na2CO3 và KNO3. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Bài 1: a. Dẫn nhiệt là gì? (0,5 điểm) b. Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thì làm bằng sứ? (0,5 điểm) Bài 2: (1,0 điểm). Người ta bỏ một quả cầu bằng đồng có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng nước ở nhiệt độ 450C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 600C. a. Tính nhiệt lượng quả cầu đã tỏa ra? b. Thực tế, chỉ có 80% nhiệt lượng quả cầu tỏa ra làm nóng nước, tính khối lượng nước có trong bình? Biết 1 kg nước nhận thêm nhiệt lượng (hoặc mất bớt nhiệt lượng) 4 200 J thì nóng thêm 1 C (hoặc giảm đi 1 oC), 1 kg đồng nhận thêm nhiệt lượng (hoặc mất bớt nhiệt lượng) 380 J thì o nóng thêm 1 oC (hoặc giảm đi 1 oC). Bài 3: a. Em hãy trình bày tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, triệu chứng của bệnh giang mai? (1,0 điểm) b. Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, cây gỗ, gỗ mục, gió, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái? (0,5 điểm) Bài 4: (1,0 điểm) Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác làm đồ mĩ nghệ cao cấp, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển. Em hãy nêu biện pháp bảo vệ loài rùa biển? Câu 5: (0,5 điểm) a. Nêu khái niệm muối. b. Viết công thức 2 muối tan trong nước. Câu 6: (1,0 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch, dùng máy đo pH đo được giá trị pH là 4,52. a. Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính. b. Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp để cải tạo đất chua. c. Nếu một người thường xuyên uống nước có pH bằng với pH trên thì lâu ngày dễ mắc bệnh gì? --------Hết-------- Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn hoá học.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHTN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Dòng điện là A. dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích dương. B. dòng chuyển dời có hướng của các electron. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích âm. D. dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Câu 2: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do A. dòng điện có tác dụng nhiệt. B. dòng điện có tác dụng phát sáng. C. dòng điện có tác dụng sinh lý. D. dòng điện có tác dụng hóa học. Câu 3: Ampe kế trong sơ đồ nào dưới đây được mắc đúng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? Câu 4: Khi thả một thỏi kim loại ở nhiệt độ phòng vào một chậu nước sôi thì nội năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? A. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. B. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. C. Nội năng của thỏi kim loại giảm, nội năng của nước tăng. D. Nội năng của thỏi kim loại tăng, nội năng của nước giảm. Câu 5: Khi ngồi gần một bếp lửa ta cảm thấy nóng lên. Nhiệt từ bếp lửa truyền sang ta là do A. sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt. B. sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt. C. sự trao đổi nhiệt do đối lưu. D. sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 6: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng? A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. B. Không khí, đồng, thuỷ ngân, nước. C. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí. Câu 7: Hormone glucagon do tuyến tụy tiết ra có tác dụng như thế nào? A. Chuyển glycogen thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ. B. Chuyển glycogen trong gan và cơ thành glucose. C. Chuyển glycogen thành glucose dự trữ trong gan và cơ. D. Chuyển glucose thành glycogen dự trữ trong gan và cơ. Câu 8: Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ A. trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng. B. hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm. C. trứng không có khả năng thụ tinh. D. trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. Câu 9: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ 5°C - 42°C là giới hạn chịu đựng của cá rô phi. B. Nhiệt độ 5°C là giới hạn trên, 42°C là giới hạn dưới. C. Nhiệt độ < 5°C gọi là điểm cực thuận, > 42°C là giới hạn trên. D. Nhiệt độ 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn trên. Câu 10: Các cá thể trong quần thể được chia thành các nhóm tuổi
- A. trước giao phối và sau giao phối. B. trẻ, trưởng thành và già. C. trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản. D. ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành. Câu 11: Trong chuỗi thức ăn sau: Lúa Chuột Rắn Diều hâu Vi sinh vật. Những sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ? A. Lúa, vi sinh vật, chuột. B. Rắn, chuột, vi sinh vật. C. Rắn, chuột. D. Diều hâu, chuột, rắn . Câu 12: Trong quần xã loài ưu thế là loài A. có số lượng ít nhất trong quần xã. B. có vai trò quan trọng trong quần xã. C. phân bố nhiều nơi trong quần xã. D. có số lượng nhiều trong quần xã. Câu 13: Chất nào sau đây là oxide? A. BaCO3. B. HCl. C. KOH. D. CO2. Câu 14: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. Copper (II) sulfate. B. Calcium carbonate. C. Aluminium chloride. D. Barium nitrate. Câu 15: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl? A. CO2. B. Na2O. C. NO. D. P2O5. Câu 16: Trong dung dịch, giữa cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? A. Na2SO4 và KCl. B. CuCl2 và NaNO3. C. HCl và K2CO3. D. Na2CO3 và KOH. II. TỰ LUẬN: Bài 1: a. Dẫn nhiệt là gì? (0,5 điểm) b. Tại sao chảo được làm bằng kim loại, còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa? (0,5 điểm) Bài 2: (1,0 điểm). Người ta bỏ một quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 300C vào một bình đựng 0,5kg nước ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 700C. a. Tính nhiệt lượng nước đã tỏa ra? b. Thực tế, chỉ có 80% nhiệt lượng nước tỏa ra làm nóng quả cầu, tính khối lượng của quả cầu nhôm? Biết 1 kg nước nhận thêm nhiệt lượng (hoặc mất bớt nhiệt lượng) 4 200 J thì nóng thêm 1 oC (hoặc giảm đi 1 oC), 1 kg nhôm nhận thêm nhiệt lượng (hoặc mất bớt nhiệt lượng) 880 J thì nóng thêm 1 oC (hoặc giảm đi 1 oC). Bài 3: a. Em hãy trình bày tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, triệu chứng của bệnh lậu? (1,0 điểm) b. Hươu sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, thơ săn, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, hổ, cây gỗ, gỗ mục, gió, dê, cây cỏ, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái? (0,5 điểm) Bài 4: (1,0 điểm) Quần xã rừng ngập mặn ven biển là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần dẫ đến số lượng tôm ngày càng giảm. Vận dụng kiến thức đã học. Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã rừng ngập mặn ven biển? Bài 5: (0,5 điểm) a. Nêu khái niệm muối. b. Viết công thức 2 muối không tan trong nước. Bài 6: (1,0 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch, dùng máy đo pH đo được giá trị pH là 7,52. a. Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính. b. Loại đất trên được gọi là đất kiềm. Hãy đề xuất biện pháp để cải tạo đất kiềm. c. Nếu pH trong máu của một người bằng với pH trên thì người đó có thể bị các bệnh gì? --------Hết-------- Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn hoá học.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – Lớp 8 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C C B A D A B C C D C D B B II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm a. Dẫn nhiệt là sự truyền năng lượng trực tiếp từ các phân tử, nguyên tử 0,5 Bài 1 có động năng lớn hơn sang các phân tử, nguyên tử có động năng nhỏ hơn (1,0đ) thông qua va chạm. b. Giải thích được: -Xoong nồi thường làm bằng kim loại do kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi 0,25 nấu ăn sẽ nhanh chín thức ăn. - Bát đĩa làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên giúp ta cầm nắm được. 0,25 Bài 2 a. Biết 1 kg đồng mất bớt nhiệt lượng 380 J khi giảm đi 1 oC nên: (1.0đ) Nhiệt lượng quả cầu đồng có khối lượng 1,5kg tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 1500C xuống 600C: 1,5.380.(150 – 60) = 51300(J) 0,5 b. Thực tế, nhiệt lượng nước nhận được: 51300 . 80% = 41040(J) 0,25 Biết 1 kg nước nhận thêm nhiệt lượng 4 200 J thì nóng thêm 1 oC nên: Khối lượng nước trong bình là: 41040 : 4200. 60 15 = 0,65(kg) 0,25 Bài 3 a. Tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, triệu chứng của bệnh giang mai - Tác nhân gây bệnh: Do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. 0,25 - Con đường truyền bệnh: Xoắn khuẩn xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ tình dục không an toàn, qua truyền máu, các vết xây sát hoặc 0,5 truyền từ mẹ sang con. - Triệu chứng: Xuất hiện vết loét ở cơ quan sinh dục, giai đoạn sau có thể bị tổn thương tim, gan, hệ thần kinh. 0,25 b. - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, 0,25 cây cỏ, sâu ăn lá cây. - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ 0,25 dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, gỗ mục, gió, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. - Tuyên truyền, vận động mọi người không đánh bắt rùa biển. 0,5 - Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ của rùa biển (không vứt rác bừa bãi, hạn 0,5 chế sử dụng rác thải nhựa…).
- Bài 5 a. Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng 0,25đ (0,5 ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). điểm) b. Viết đúng công thức 2 muối tan. 0,25đ Bài 6 a. Giá trị pH là 4,52 < 7 nên môi trường của dung dịch là acid. 0,25đ (1,0 b. Biện pháp để cải tạo đất chua: điểm) + Sử dụng vôi bột, tro bếp … bón cho đất để giảm tính acid, tăng độ pH 0,25đ cho đất. + Xây dựng hệ thống tưới, tiêu nước để rửa chua cho đất. 0,25đ c. Nếu một người thường xuyên uống nước có pH thấp thì lâu ngày cơ 0,25đ thể sẽ tích tụ nhiều bệnh như sỏi thận, khó hấp thu calcium, lão hoá sớm, …
- ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A D B C B D A C D B D B B A II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm a. Dẫn nhiệt là sự truyền năng lượng trực tiếp từ các phân tử, nguyên tử 0,5 Bài 1 có động năng lớn hơn sang các phân tử, nguyên tử có động năng nhỏ hơn (1,0đ) thông qua va chạm. b. Giải thích được: - Chảo thường làm bằng kim loại do kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi nấu 0,25 ăn sẽ nhanh chín thức ăn. - Cán chảo làm bằng gỗ hoặc nhựa vì gỗ hoặc nhựa dẫn nhiệt kém nên 0,25 giúp ta cầm nắm được. Bài 2 a. Biết 1 kg nước mất bớt nhiệt lượng 4 200 J thì giảm 1 oC nên: (1.0đ) Nhiệt lượng nước có khối lượng 0,5kg tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 700C: 0,5.880.(100 – 70) = 63000(J) 0,5 b. Thực tế, nhiệt lượng quả cầu nhôm nhận được: 63000 . 80% = 50400(J) 0,25 Biết 1 kg nhôm nhận nhiệt lượng 880 J khi tăng đi 1 oC nên: Khối lượng quả cầu nhôm là: 50400 : 880. 70 30 = 1,43(kg) 0,25 Bài 3 a. Tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, triệu chứng của bệnh lậu (1,5đ) -Tác nhân gây bệnh: Do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. 0,25 - Con đường truyền bệnh: Quan hệ tình dục không an toàn, có thể lây từ 0,5 mẹ sang con. - Triệu chứng: Người bị bệnh thường xuất hiện mủ màu trắng hoặc xanh 0,25 ở bộ phận sinh dục. b. - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): Thợ săn, hổ, cây gỗ, cây cỏ, 0,25 dê, sâu ăn lá cây. - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ 0,25 dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, gỗ mục, gió, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã: Bài 4 - Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã 0,25 (1,0đ) - Khai thác hợp lí tài nguyên rừng ngập mặn, trồng rừng ngập mặn ven 0,5 biển - Nuôi nhân tạo tôm giống, cua giống rồi thả lại môi trường rừng ngập 0,25 mặn tự nhiên Bài 5 a. Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng 0,25đ (0,5 ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). điểm) b. Viết đúng công thức 2 muối không tan. 0,25đ Bài 6 a. Giá trị pH là 7,52 > 7 nên môi trường của dung dịch là base. 0,25đ b. Biện pháp để cải tạo đất kiềm:
- (1,0 + Bón các chất gây acid hoá như: sulfur, iron(II) sulfate,…cho đất, giúp 0,25đ điểm) giảm độ pH trong đất. + Bổ sung các chất hữu cơ như: gỗ vụn ủ, rêu than hay mùn cưa có tác 0,25đ dụng giảm độ kiềm trong đất. c. pH trong máu của một người bằng với pH trên (pH>7,45) thì người đó có thể bị các bệnh như: lú lẫn và chóng mặt; run tay, tê ngứa bàn 0,25đ chân; buồn nôn, hôn mê,… *Yêu cầu đối với HSKT: - Tham gia kiểm tra đánh giá giữa kì nghiêm túc. - Có bài làm kiểm tra. - Yêu cầu Đạt khi: Trả lời đúng 50% câu hỏi ở mức độ nhận biết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Thượng An
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 30 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn