intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN BỘI NĂM HỌC 2023 - 2024 CHÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chươ Nội Số Tổng ng/ dung/ câu % điểm Chủ Đơn hỏi đề vị theo kiến mức thức độ nhận thức Nhận Thôn Vận Vận biết g dụng dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đại 1. 2 TN 0, 5 1 Việt Đại 5% thời Việt Lý thời -Trầ Trần n– (1226 Hồ - (1909 1400) - 1407) 2. 2TN 1TL 1 Nước 10% Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) 2 Khởi 1. 2 TN 1TL 2.0 nghĩ Khởi 20% a nghĩa Lam Lam Sơn Sơn và (1418 Đại - Việt 1427) thời 2. 2 TN 1TL 1.5 Lê Đại 15% Sơ Việt (1418 thời - Lê 1527) Sơ (1428
  2. - 1527) Số 8 TN 1 TL 1TL 1TL câu Số 2 1.5 1 0.5 5.0 điểm Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 CHÂU MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn TT Chương/ vị kiến thức Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Phân môn Địa lí 1. Đại Nhận biết Việt thời – Trình Trần bày được 2TN (1226 - những nét 1400) chính về tình hình chính trị, Đại Việt kinh tế, xã thời Lý 1 hội, văn -Trần – hóa, tôn Hồ (1909- giáo thời
  3. 1407) Trần. Thông hiểu – Mô tả được sự thành lập nhà Trần. - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu 2. Nước Nhận biết 2TN Đại Ngu – Biết vị thời Hồ vua đầu (1400 - tiên nhà 1407) Hồ là Hồ quý Ly,nguyên 1TL nhân chính của thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Vận dụng. – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống
  4. quân Minh xâm lược. 2 Khởi 1. Khởi Nhận biết nghĩa nghĩa – Trình Lam Sơn Lam Sơn bày được 2 TN và Đại (1418 - một số sự Việt thời 1427) kiện tiêu Lê Sơ biểu của (1418- cuộc khởi 1TL 1527) nghĩa Lam Sơn Thông hiểu – Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Đại Nhận biết Việt thời – Trình 2 TN Lê Sơ bày được (1428 - tình hình 1TL 1527) kinh tế – xã hội thời Lê sơ. Vận dụng. -Phân tích điểm tiến bộ của
  5. luật pháp thời Lê sơ Số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1TL Số điểm 2 1.5 1 0.5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÒNG GD &ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022- TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU 2023 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) TỔNG ĐIỂM (Bằng số) TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ) A . PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 30 phút
  6. Điểm: Nhận xét của giáo viên: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 7/ …. I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Triều đình cho các tôn thất lập các điền trang, thái ấp. Đó là chế độ ruộng đất thời kì nào? A. Thời Đinh-Tiền Lê. B. Thời nhà Lý C. Thời nhà Trần. D. Thời nhà Hồ Câu 2. Thương cảng sầm uất và có vai trò thúc đẩy ngoại thương nước ta dưới thời Trần là A. Thuận An. B. Hội Triều. C. Hội Thống D. Vân Đồn. Câu 3. Vị vua đầu tiên của nhà Hồ là ai? A. Hồ Hán Thương. B. Hồ Nguyên Trừng. C. Hồ Quý Ly. D. Hồ Hưng Dật Câu 4. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ năm 1407 nhanh chóng bị thất bại là do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Thế giặc Minh quá mạnh. B. nhà Hồ không có tướng tài. C. Nhà Hồ không quyết tâm chống giặc. D. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân Câu 5.Công lao của Nguyễn Chích gắn liền với bước ngoặc nào trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Hiến kế chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An. B. Nổi dậy khởi nghĩa chống quân Minh cùng Lê Lợi. C. Tham mưu cho Lê Lợi vây đánh thành Đông Quan. D. Dâng cho Lê Lợi kế sách đánh giặc Minh, giải phóng đất nước Câu 6. Trận đánh mang tính chất quyết định của nghĩa quân Lam Sơn buộc nhà Minh phải chấm dứt chiến tranh là: A. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa B.Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang C. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động D.Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Câu 7. Thời kì nào ở nước ta nhà nước dựng bia ghi tên tiến sĩ? A. Nhà Lê sơ B. Nhà Đinh-Tiền Lê.. C. Nhà lý D. Nhà Trần. Câu 8 .“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?..... Nếu ngươi dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì? A. Chính sách khôi phục và phát triển nông nghiệp B. Ý chí cương quyết bảo vệ biên giới lãnh thổ và chủ quyền quốc gia. C. Chính sách đại đoàn kết dân tộc của nhà Lê sơ. D. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9. (0,5 điểm) Hãy giải thích vì sao cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhà Hồ thất bại nhanh chóng. Câu 10. (1,5điểm) Trình bày ngắn gọn nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Câu 11.( 1 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau và phân tích luật pháp thời Lê Sơ có những điểm gì tiến bộ? “Điều 388, trong gia đình con gái có quyền thừa kế tài sản như con trai. Điều 374,375, khi gia đình phải phân chia tài sản thì tài sản do hai vợ chồng làm ra được chia đôi. Điều 308, người chồng ruồng bỏ vợ và không đi lại với vợ trong năm tháng thì người vợ có quyền bỏ chồng…” ( luật Hồng Đức…”) BÀI LÀM
  7. I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  8. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  9. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- CHÂU 2024 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C D C D A B A B B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Nội dung cần đạt Điểm Câu 9 Hãy giải thích vì sao cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhà Hồ 0.25 đ (0,5đ) thất bại nhanh chóng. - Nhà Hồ lên ngôi bằng con đường thoán đoạt (cướp ngôi) nhà Trần do đó 0.25 đ gây lên những bất bình rất lớn trong quần chúng nhân dân. - Không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc. Câu 10 Trình bày ngắn gọn nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc (1,5đ) khởi nghĩa Lam Sơn 0,75 đ Nguyên nhân thắng lợi. -Nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc. Toàn dân đã đổng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương …… - Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa còn gắn liền với đường lối đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là những lãnh tụ xuất sắc như Lê Lợi và Nguyên Trãi cùng những vị tướng tài … Ý nghĩa lịch sử: Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng 0,75 đ dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi, chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ cùa nhà Minh, khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc. Câu 11 - Thông qua tư liệu trên em thấy trong bộ luật Hồng Đức của nhà Lê Sơ 0.5 (1 đ) đã tiến bộ trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Nếu như trước đây, người phụ nữ gần như không có tiếng nói thì với nội dung trong bộ luật Hồng Đức, quyền lợi và địa vị của người phụ nữ trong 0.5 gia đình cũng như trong xã hội đã được cải thiện: người phụ nữ có quyền thừa kế, quyền quyết định cuộc sống của chính mình.
  10. (Tuỳ vào mức độ trả lời của từng đối tượnghọc sinh GV điểm cho hợp lý)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0