intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 2021­ 2022 Môn: Lịch sử ­ Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 1 I. Trăc nghiêm ́ ̣  (5 điêm ̉ ): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là gì? A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản B. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản C. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân D. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến Câu 2: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Khâm sứ người Pháp  B. Toàn quyền người Pháp  C. Thống đốc người Pháp D. Thống sứ người Pháp  Câu 3: Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. Nhân dân không đoàn kết chống Pháp.  B. Triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. C. Do tương quan lực lượng chênh lệch.  D. Do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. Câu 4: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. Tư sản B. Bình dân thành thị C. Nông dân D. Quan lại, sĩ phu yêu nước Câu 5: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Bùi Viện  B. Nguyễn Lộ Trạch  C. Phạm Phú Thứ D. Nguyễn Trường Tộ  Câu 6: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thực hiện được? A. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. B. Chưa hợp thời thế. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi Câu 7: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra B. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình C. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến D. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống Câu 8: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây? A. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế. C. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế ­ văn hóa ­ giáo dục D. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước Câu 9: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Do nhu cầu học tập của nhân dân­ ngày một cao B. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. C. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. D. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. Câu 10: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Thám B. Đề Nguyên C. Đề Nắm D. Đề Sặt
  2. Câu 11: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện  trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)? A. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…). B. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền. C. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam D. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng. Câu 12: Năm 1899, tô ch̉ ưc bô may nha n ́ ̣ ́ ̀ ươc cua Liên bang Đông D ́ ̉ ương gôm co ̀ ́ A. 5 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ B. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ C. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ D. 3 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki) ́ ́ ̀ ̀ ̀ Câu 13: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách  vấn đề gì? A. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng B. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước C. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục Câu 14: Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  nhất ở Đông Dương là gì? A. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam B. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất C. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế Câu 15: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Đà Nẵng B. Cửa biển Thuận An ( Huế) C. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) D. Cửa biển Hải Phòng Câu 16: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống   giao thông? A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp B. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự C. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương D. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân Câu 17: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Thành lập ngân hàng Đông Dương B. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam C. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi Câu 18: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam B. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu C. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ D. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  Câu 19: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884­1892 là A. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh B. các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm C. vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở D. liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp
  3. Câu 20: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là A. cải cách Duy Tân đất nước B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế C. thay đổi chế độ xã hội D. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam Câu 2: (3đ) a. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b. Tiêp nôi truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước cua cha ông, la hoc sinh đ ̉ ̀ ̣ ược sông trong th ́ ời ki hoa binh , em cân lam gi đê ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̉ bao vê Tô quôc? ́
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 2021­ 2022 Môn: Lịch sử ­ Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 2 I. Trăc nghiêm ́ ̣  (5 điêm ̉ ): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thực hiện được? A. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi D. Chưa hợp thời thế. Câu 2: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) B. Cửa biển Thuận An ( Huế) C. Cửa biển Hải Phòng D. Cửa biển Đà Nẵng Câu 3: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  B. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam C. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu D. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ Câu 4: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884­1892 là A. các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm B. liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp C. giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh D. vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở Câu 5: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Do nhu cầu học tập của nhân dân­ ngày một cao B. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. C. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. D. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. Câu 6: Năm 1899, tô ch ̉ ưc bô may nha n ́ ̣ ́ ̀ ươc cua Liên bang Đông D ́ ̉ ương gôm co ̀ ́ A. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ B. 3 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki) ́ ́ ̀ ̀ ̀ C. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ D. 5 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ Câu 7: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. bình dân thành thị  B. nông dân C. quan lại, sĩ phu yêu nước D. tư sản Câu 8: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây? A. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế ­ văn hóa ­ giáo dục B. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước D. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế. Câu 9: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách  vấn đề gì? A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ C. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục D. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
  5. Câu 10: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Bùi Viện  B. Nguyễn Lộ Trạch  C. Phạm Phú Thứ D. Nguyễn Trường Tộ  Câu 11: Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là gì? A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến Câu 12: Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. B. do tương quan lực lượng chênh lệch.  C. do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. D. nhân dân không đoàn kết chống Pháp.  Câu 13: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Thành lập ngân hàng Đông Dương B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam C. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi Câu 14: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến Câu 15: Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  hai ở Đông Dương là gì? A. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất B. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế C. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam Câu 16: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Thám B. Đề Nguyên C. Đề Nắm D. Đề Sặt Câu 17: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống   giao thông? A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp B. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương C. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân D. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự Câu 18: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện  trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)? A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam B. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…). C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng. D. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền. Câu 19: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là A. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế
  6. C. cải cách Duy Tân đất nước D. thay đổi chế độ xã hội Câu 20: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Khâm sứ người Pháp  B. Toàn quyền người Pháp  C. Thống đốc người Pháp D. Thống sứ người Pháp  II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam Câu 2: (3đ) a. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b. Tiêp nôi truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước cua cha ông, la hoc sinh đ ̉ ̀ ̣ ược sông trong th ́ ời ki hoa binh , em cân lam gi đê ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̉ bao vê Tô quôc? ́
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 2021­ 2022 Môn: Lịch sử ­ Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 3 I. Trăc nghiêm ́ ̣  (5 điêm ̉ ): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam C. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam D. Thành lập ngân hàng Đông Dương Câu 2: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống C. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến D. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra Câu 3: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. bình dân thành thị B. tư sản C. nông dân D. quan lại, sĩ phu yêu nước Câu 4: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách  vấn đề gì? A. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ B. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục Câu 5: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. B. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. C. Do nhu cầu học tập của nhân dân­ ngày một cao D. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. Câu 6: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Nguyên B. Đề Nắm C. Đề Sặt D. Đề Thám Câu 7: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) B. Cửa biển Đà Nẵng C. Cửa biển Hải Phòng D. Cửa biển Thuận An ( Huế) Câu 8: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây? A. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế ­ văn hóa ­ giáo dục B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế. C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước D. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống Câu 9: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ C. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam D. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
  8. Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện  trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)? A. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng. B. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền. C. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…). D. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam Câu 11: Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. nhân dân không đoàn kết chống Pháp.  B. do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. C. do tương quan lực lượng chênh lệch.  D. triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. Câu 12: Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là gì? A. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân B. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Câu 13: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Thống đốc người Pháp B. Thống sứ người Pháp  C. Toàn quyền người Pháp  D. Khâm sứ người Pháp  Câu 14: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thực hiện được? A. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi D. Chưa hợp thời thế. Câu 15: Năm 1899, tô ch̉ ưc bô may nha n ́ ̣ ́ ̀ ươc cua Liên bang Đông D ́ ̉ ương gôm co ̀ ́ A. 3 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki) ́ ́ ̀ ̀ ̀ B. 5 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ C. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ D. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ Câu 16: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống   giao thông? A. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự B. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp C. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương Câu 17: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là A. cải cách Duy Tân đất nước B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế C. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài D. thay đổi chế độ xã hội Câu 18: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884­1892 là A. liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp B. các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm C. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh D. vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở Câu 19: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Nguyễn Lộ Trạch  B. Phạm Phú Thứ C. Bùi Viện  D. Nguyễn Trường Tộ  Câu 20: Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  nhất ở Đông Dương là gì? A. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam
  9. B. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra C. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam Câu 2: (3đ) a. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b. Tiêp nôi truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước cua cha ông, la hoc sinh đ ̉ ̀ ̣ ược sông trong th ́ ời ki hoa binh , em cân lam gi đê ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̉ bao vê Tô quôc?́
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 2021­ 2022 Môn: Lịch sử ­ Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 4 I. Trăc nghiêm ́ ̣  (5 điêm ̉ ): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra B. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình C. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến D. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện  trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)? A. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…). B. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng. C. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền. D. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam Câu 3: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. quan lại, sĩ phu yêu nước B. nông dân C. bình dân thành thị D. tư sản Câu 4: Mục đích chủ  yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  nhất ở Đông Dương là gì? A. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam B. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế C. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra D. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Câu 5: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884­1892 là A. giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh B. vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở C. các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm D. liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp Câu 6: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây? A. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước B. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế ­ văn hóa ­ giáo dục C. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống D. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế. Câu 7: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. C. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân­ ngày một cao Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là gì? A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
  11. Câu 9: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách  vấn đề gì? A. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng B. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục C. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước D. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ Câu 10: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam B. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi C. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam D. Thành lập ngân hàng Đông Dương Câu 11: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống  giao thông? A. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân B. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự D. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp Câu 12: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Khâm sứ người Pháp  B. Thống sứ người Pháp  C. Thống đốc người Pháp D. Toàn quyền người Pháp  Câu 13: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thực hiện được? A. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B. Chưa hợp thời thế. C. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi Câu 14: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Nắm B. Đề Nguyên C. Đề Thám D. Đề Sặt Câu 15: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là A. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế C. cải cách Duy Tân đất nước D. thay đổi chế độ xã hội Câu 16: Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. B. nhân dân không đoàn kết chống Pháp.  C. do tương quan lực lượng chênh lệch.  D. triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. Câu 17: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Đà Nẵng B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) C. Cửa biển Thuận An ( Huế) D. Cửa biển Hải Phòng Câu 18: Năm 1899, tô ch̉ ưc bô may nha n ́ ̣ ́ ̀ ươc cua Liên bang Đông D ́ ̉ ương gôm co ̀ ́ A. 5 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ B. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ C. 3 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki) ́ ́ ̀ ̀ ̀ D. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ Câu 19: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam B. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  D. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
  12. Câu 20: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Phạm Phú Thứ B. Nguyễn Lộ Trạch  C. Bùi Viện  D. Nguyễn Trường Tộ  II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam Câu 2: (3đ) a. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b. Tiêp nôi truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước cua cha ông, la hoc sinh đ ̉ ̀ ̣ ược sông trong th ́ ời ki hoa binh , em cân lam gi đê ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̉ bao vê Tô quôc?́
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG  ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 2021­ 2022 Môn: Lịch sử ­ Khối 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề dự phòng I. Trăc nghiêm ́ ̣  (5 điêm ̉ ): Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Năm 1899, tô ch̉ ưc bô may nha n ́ ̣ ́ ̀ ươc cua Liên bang Đông D ́ ̉ ương gôm co ̀ ́ A. 5 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ B. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Lao) ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ C. 3 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki) ́ ́ ̀ ̀ ̀ D. 4 xư (Băc Ki, Trung Ki, Nam Ki, Campuchia) ́ ́ ̀ ̀ ̀ Câu 2: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Do nhu cầu học tập của nhân dân­ ngày một cao B. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. C. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. D. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. Câu 3: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây? A. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế. C. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế ­ văn hóa ­ giáo dục D. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống Câu 4: Mục đích chủ  yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  nhất ở Đông Dương là gì? A. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế B. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra C. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam Câu 5: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Thống đốc người Pháp B. Toàn quyền người Pháp  C. Thống sứ người Pháp  D. Khâm sứ người Pháp  Câu 6: Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. Do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. B. Do tương quan lực lượng chênh lệch.  C. Nhân dân không đoàn kết chống Pháp.  D. Triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. Câu 7: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Hải Phòng B. Cửa biển Đà Nẵng C. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) D. Cửa biển Thuận An ( Huế) Câu 8: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam B. Thành lập ngân hàng Đông Dương C. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi Câu 9: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là A. thay đổi chế độ xã hội B. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài C. thực hiện chính sách phát triển kinh tế
  14. D. cải cách Duy Tân đất nước Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện  trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)? A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam B. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…). C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng. D. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền. Câu 11: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống B. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình D. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra Câu 12: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Sặt B. Đề Nắm C. Đề Thám D. Đề Nguyên Câu 13: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống   giao thông? A. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân C. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương D. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp Câu 14: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách  vấn đề gì? A. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng B. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục C. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước D. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ Câu 15: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  B. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu C. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam Câu 16: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Bùi Viện  B. Nguyễn Lộ Trạch  C. Phạm Phú Thứ D. Nguyễn Trường Tộ  Câu 17: Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là gì? A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản B. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản D. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân Câu 18: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. tư sản B. quan lại, sĩ phu yêu nước C. bình dân thành thị D. nông dân Câu 19: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884­1892 là A. vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở B. liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp C. giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh D. các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm
  15. Câu 20: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thực hiện được? A. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi D. Chưa hợp thời thế. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam Câu 2: (3đ) a. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b. Tiêp nôi truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước cua cha ông, la hoc sinh đ ̉ ̀ ̣ ược sông trong th ́ ời ki hoa binh , em cân lam gi đê ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̉ bao vê Tô quôc? ́
  16. TRƯỜNG THCS ĐƯC GIANG ́ HƯƠNG DÂN CHÂM KI ́ ̃ ́ ỂM TRA CUỐI HOC KI II ̣ ̀ MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học  2021­2022 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu Đề: 1 Đề: 2 Đề: 3 Đề: 4 Đề dự phòng 1 C C C D A 2 B A B A B 3 B B D A C 4 D A B C B 5 D D B C B 6 D D D B D 7 D C A B C 8 C A A B A 9 D A C C D 10 A D C A B 11 A B D C A 12 A A A D C 13 B C C D A 14 C B C C C 15 C C B C D 16 B A A D D 17 B D A B D 18 A B B A B 19 B C D A D 20 A B B D C II. Tự luận: (5 điểm) Nội dung cần trả lời Điểm Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây: Câu 1: (2 đ) ­ Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong  0,5đ kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời. ­ Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân  0,25đ ­ Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì. 0,25đ ­ Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,... ­ Thời gian tồn tại:  30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất. 0,5đ ­ Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương. 0,25đ Câu 2: 0,25đ a. Tác động (2đ) * Tích cực: + Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính  chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. 0,5đ + Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải. * Tiêu cực: 0,25đ + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt + Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ 0,25đ + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 0,25đ
  17. => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh  0,25đ tế chính quốc. 0,5đ b. Liên hệ bản thân (1đ):  ­ Tích cực trau dồi kiến thức, năng động sáng tạo trong học tập ­ Tuyên truyền và phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc 1đ ­ Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia. Đấu tranh  với các âm mưu, hoạt động gây hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. ­ Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.. ­ Tích cực tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.   GV ra đề   Tổ (Nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Pham Th ̣ ị Minh Chí        Phạm Kiều Trang         Nguyễn Thị Thanh Huyền
  18. TRƯƠNG THCS Đ ̀ ƯC GIANG ́ MA TRÂN KIÊM TRA CU ̣ ̉ ỐI HOC KI II ̣ ̀ MÔN LICH S ̣ Ử 8 Năm hoc 2021­2022 ̣ I. Muc tiêu cân đat: ̣ ̀ ̣ 1. Kiến thức Kiểm tra, đanh gia kiên th ́ ́ ́ ưc lich s ́ ̣ ử cơ ban t ̉ ừ baì 27 đên bai  ́ ̀ 29 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù:  ­ Vận dụng kiến thức đã học để hiểu, giải thích, đưa ra lời nhận xét, đánh giá về các vấn đề lịch sử ­ Năng lực nhận thức, tư duy, sáng tạo. 3. Phẩm chất ­ Giáo dục tinh thần đoàn kết, trân trọng bảo vệ cuộc sống bình yên, đất nước thống nhất. Biết ơn những  người anh hùng dân tộc đã có công với đất nước, liên hệ trách nhiệm bản thân với sự phát triển đất nước. ­ Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra II.CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận  IV. Ma trân đ ̣ ề: Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêu ̉ Vân dung ̣ ̣ Vân dung cao ̣ ̣ Tông ̉ Nôi dung ̣ TN TL TN TL TN TL TN TL Phong  I.4C II.1C II.1C 6C trào Yên  1đ 2đ 1đ 4đ Thế Trào lưu  cải cách  duy tân  ở Việt  I.6C I.2C 8C Nam  1,5đ 0,5đ 2đ nửa  cuối thế  kỉ XIX Chính  I.6C I.2C II.1 9C sách  1,5đ 0,5đ 2đ 4đ khai  thác  thuộc  địa của  thực dân  Pháp,  những  chuyển  biến về  kinh tế  xã hội ở  Việt 
  19. Nam TS câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu 23 câu TS điêm ̉ 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Ti lê ̉ ̣ 40% 30% 20% 10% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2