intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT-THCS Đăk Sao, Tu Mơ Rông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT-THCS Đăk Sao, Tu Mơ Rông" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT-THCS Đăk Sao, Tu Mơ Rông

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS ĐĂK SAO Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề) MÃ ĐỀ: 001 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hiệp ước được kí kết vào ngày 18-8-1883, chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì là: A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Hác- măng. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 2. Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. B. chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. C. mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. D. nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt. Câu 3. Chiến thắng diễn ra ngày 21/12/1873 tại Hà Nội, quân ta đã tiêu diệt được Gác-ni-ê cũng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính Pháp là: A. chiến thắng đồn Mang Cá. B. cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. C. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. D. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Ba Đình. B. khởi nghĩa Hương Khê. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Yên Thế Câu 5. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước vào năm: A. 1910. B. 1911. C. 1912. D. 1914 Câu 6. Hiệp ước kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là: A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Câu 7. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. phong trào giải phóng dân tộc. B. thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi của mình. Câu 8. Xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX là: A. đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. thỏa hiệp với chính quyền thực dân. C. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. bạo động và cải cách. Câu 9. Dòng nào nói không đúng bối cảnh đất nước ta khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. A. Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến. B. Đất nước ta đang được thực dân Pháp khai hóa văn minh để phát triển. C. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. D. Đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vô cùng cơ cực.
  2. Câu 10. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh: A. Thái Nguyên. B. Tuyên Quang C. Bắc Giang D.Lạng Sơn Câu 11. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. đã gây được tiếng vang lớn. B. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. C. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. D. tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tôc. Câu 12. Người đã thay vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Tôn Thất Thuyết. B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 13. Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên Thế tan rã là: A. tên điền chủ người Pháp là Sét-nay được thả, Pháp mở cuộc tấn công trở lại. B. Đề Thám bị sát hại. C. vụ đầu độc lình Pháp ở Hà Nội thất bại. D. Đề Nắm mất. Câu 14. “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì: A. nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đông đảo nhân dân. B. thực dân Pháp sắp thua ta. C. phe chủ chiến chiếm số đông trong triều đình. D. nó được vua Hàm Nghi viết ra. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu 16 (2,0 điểm): Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Em hãy liên hệ tới công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây? ………………Hết………………
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS ĐĂK SAO Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề) MÃ ĐỀ: 002 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt. B. chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C. chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. D. mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. Câu 2. Dòng nào nói không đúng bối cảnh đất nước ta khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. A. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. B. Đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vô cùng cơ cực. C. Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến. D. Đất nước ta đang được thực dân Pháp khai hóa văn minh để phát triển. Câu 3. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tôc. B. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. C. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. D. đã gây được tiếng vang lớn. Câu 4. Hiệp ước được kí kết vào ngày 18-8-1883, chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì là: A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Hác- măng. Câu 5. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. Phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi của mình. C. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. D. Phong trào giải phóng dân tộc. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Ba Đình. B. khởi nghĩa Bãi Sậy. C. khởi nghĩa Hương Khê. D. khởi nghĩa Yên Thế Câu 7. Xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX là: A. thỏa hiệp với chính quyền thực dân. B. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C. bạo động và cải cách. D. đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 8. Người đã thay vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Hoàng Hoa Thám. B. Nguyễn Trung Trực. C. Tôn Thất Thuyết. D. Trương Định.
  4. Câu 9. Chiến thắng diễn ra ngày 21/12/1873 tại Hà Nội, quân ta đã tiêu diệt được Gác-ni- ê cũng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính Pháp là: A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. B. cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. C. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. D. chiến thắng đồn Mang Cá. Câu 10. “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì: A. thực dân Pháp sắp thua ta. B. phe chủ chiến chiếm số đông trong triều đình. C. nó được vua Hàm Nghi viết ra. D. Nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đông đảo nhân dân. Câu 11. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước vào năm: A. 1910. B. 1911. C. 1914 D. 1912. Câu 12. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh: A. Tuyên Quang B. Thái Nguyên. C. Lạng Sơn D. Bắc Giang Câu 13. Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên Thế tan rã là: A. Đề Thám bị sát hại. B. Đề Nắm mất. C. vụ đầu độc lình Pháp ở Hà Nội thất bại. D. tên điền chủ người Pháp là Sét-nay được thả, Pháp mở cuộc tấn công trở lại. Câu 14. Hiệp ước kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là: A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu 16 (2,0 điểm): Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Em hãy liên hệ tới công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây? ………………Hết………………
  5. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS ĐĂK SAO Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề) MÃ ĐỀ: 003 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. B. nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt. C. mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. D. chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Câu 2. Hiệp ước kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là: A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 3. Người đã thay vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Trương Định. B. Hoàng Hoa Thám. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 4. Hiệp ước được kí kết vào ngày 18-8-1883, chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì là: A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Hác- măng. Câu 5. Chiến thắng diễn ra ngày 21/12/1873 tại Hà Nội, quân ta đã tiêu diệt được Gác-ni-ê cũng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính Pháp là: A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. B. cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. C. chiến thắng đồn Mang Cá. D. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. Câu 6. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước vào năm: A. 1911. B. 1910. C. 1914 D. 1912. Câu 7. “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì: A. thực dân Pháp sắp thua ta. B. nó được vua Hàm Nghi viết ra. C. nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đông đảo nhân dân. D. phe chủ chiến chiếm số đông trong triều đình. Câu 8. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. B. đã gây được tiếng vang lớn. C. tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tôc. D. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. Câu 9. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh: A. Tuyên Quang B. Thái Nguyên. C. Bắc Giang D. Lạng Sơn Câu 10. Xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX là: A. đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. bạo động và cải cách. C. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. thỏa hiệp với chính quyền thực dân. Câu 11. Dòng nào nói không đúng bối cảnh đất nước ta khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. A. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
  6. B. Đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vô cùng cơ cực. C. Đất nước ta đang được thực dân Pháp khai hóa văn minh để phát triển. D. Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến. Câu 12. Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên Thế tan rã là: A. tên điền chủ người Pháp là Sét-nay được thả, Pháp mở cuộc tấn công trở lại. B. vụ đầu độc lình Pháp ở Hà Nội thất bại. C. Đề Nắm mất. D. Đề Thám bị sát hại. Câu 13. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. phong trào giải phóng dân tộc. B. thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi của mình. Câu 14. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Yên Thế D. khởi nghĩa Bãi Sậy. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu 16 (2,0 điểm): Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Em hãy liên hệ tới công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây? ………………Hết………………
  7. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS ĐĂK SAO Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề) MÃ ĐỀ: 004 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Yên Thế C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Ba Đình. Câu 2. Dòng nào nói không đúng bối cảnh đất nước ta khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. A. Đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vô cùng cơ cực. B. Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến. C. Đất nước ta đang được thực dân Pháp khai hóa văn minh để phát triển. D. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Câu 3. Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. B. mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. C. nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt. D. chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Câu 4. Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên Thế tan rã là: A. tên điền chủ người Pháp là Sét-nay được thả, Pháp mở cuộc tấn công trở lại. B. Đề Thám bị sát hại. C. vụ đầu độc lình Pháp ở Hà Nội thất bại. D. Đề Nắm mất. Câu 5. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh: A. Tuyên Quang B. Lạng Sơn C. Thái Nguyên. D. Bắc Giang Câu 6. Hiệp ước kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là: A. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 7. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi của mình. C. phong trào giải phóng dân tộc. D. thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. Câu 8. Hiệp ước được kí kết vào ngày 18-8-1883, chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì là: A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Hác- măng. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 9. Người đã thay vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Nguyễn Trung Trực. B. Tôn Thất Thuyết. C. Trương Định. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 10. Chiến thắng diễn ra ngày 21/12/1873 tại Hà Nội, quân ta đã tiêu diệt được Gác-ni-ê cũng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính Pháp là: A. cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng đồn Mang Cá. D. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. Câu 11. Xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX là: A. đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  8. B. bạo động và cải cách. C. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. thỏa hiệp với chính quyền thực dân. Câu 12. “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì: A. nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đông đảo nhân dân. B. phe chủ chiến chiếm số đông trong triều đình. C. nó được vua Hàm Nghi viết ra. D. thực dân Pháp sắp thua ta. Câu 13. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước vào năm: A. 1910. B. 1911. C. 1914 D. 1912. Câu 14. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tôc. C. đã gây được tiếng vang lớn. D. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu 16 (2,0 điểm): Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Em hãy liên hệ tới công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây? ………………Hết………………
  9. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS ĐĂK SAO Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề) MÃ ĐỀ: 005 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Yên Thế B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Hương Khê. Câu 2. Hiệp ước kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là: A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 3. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là: A. đã gây được tiếng vang lớn. B. tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tôc. C. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. D. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. Câu 4. Xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX là: A. thỏa hiệp với chính quyền thực dân. B. đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. bạo động và cải cách. Câu 5. Hiệp ước được kí kết vào ngày 18-8-1883, chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì là: A. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Hác- măng. D. Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 6. Chiến thắng diễn ra ngày 21/12/1873 tại Hà Nội, quân ta đã tiêu diệt được Gác-ni-ê cũng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính Pháp là: A. chiến thắng đồn Mang Cá. B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. D. cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. Câu 7. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh: A. Thái Nguyên. B. Tuyên Quang C. Lạng Sơn D. Bắc Giang Câu 8. Dòng nào nói không đúng bối cảnh đất nước ta khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. A. Đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vô cùng cơ cực. B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. C. Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến. D. Đất nước ta đang được thực dân Pháp khai hóa văn minh để phát triển. Câu 9. Sự kiện đánh dấu phong trào nông dân Yên Thế tan rã là: A. vụ đầu độc lình Pháp ở Hà Nội thất bại. B. Đề Thám bị sát hại. C. Đề Nắm mất. D. tên điền chủ người Pháp là Sét-nay được thả, Pháp mở cuộc tấn công trở lại. Câu 10. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. phong trào giải phóng dân tộc. B. thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi của mình. Câu 11. Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là:
  10. A. chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. B. mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. C. chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. D. nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt. Câu 12. Người đã thay vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Nguyễn Trung Trực. B. Hoàng Hoa Thám. C. Trương Định. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 13. Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước vào năm: A. 1912. B. 1914 C. 1911. D. 1910. Câu 14. “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì: A. nó được vua Hàm Nghi viết ra. B. phe chủ chiến chiếm số đông trong triều đình. C. thực dân Pháp sắp thua ta. D. nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đông đảo nhân dân. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu 16 (2,0 điểm): Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Em hãy liên hệ tới công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây? ………………Hết………………
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm) MÃ ĐỀ:001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A D B B A A D B C C A B A MÃ ĐỀ:002 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B D D C C C C D B D A C MÃ ĐỀ:003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A C D A A C A C B C D A A MÃ ĐỀ:004 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C A B D D C B B D B A B D MÃ ĐỀ:005 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A D D C C D D B A A D C D II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 - Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương, phong trào 1,0 (2,0 chống Pháp ở Yên Thế không phải do một số người hoặc một cá nhân văn thân, sĩ phu yêu nước phát động, tập hợp mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa điểm) nhỏ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu. - Những người này đều xuất thân từ nông dân địa phương, ít chịu ảnh hưởng 1,0 của tư tưởng phong kiến, không có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần vương, mong muốn xây dựng một cuộc sống bình quân, bình đẳng sơ khai về kinh tế và xã hội, một biểu hiện của tính tự phát của mặt tư tưởng của nông dân. Bài 2 - Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới 0,25 (2,0 cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình. - Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được 0,25 điểm) mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó. - Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách. 0,25 - Ý nghĩa: tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến 0,25 hóa của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. * Liên hệ:
  12. + Công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm gần đây dã giúp nước 0,5 ta vượt qua giai đoạn thử thách gay go, không những giúp ta đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. + Cho thấy con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng xác định 0,5 rõ, thể hiện sự đúng đắn trong đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta. Ngày 28 tháng 04 năm 2023 Ngày 28 tháng 04 năm 2023 Ngày 28 tháng 04 năm 2023 Duyệt của lãnh đạo nhà trường Duyệt của tổ CM Người ra đề kiểm tra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2