intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ

  1. Ngày xây dựng kế hoạch: /05/2024 Ngày thực hiện kế hoạch: 7A1: /5/2024; 7A2: /5/2024 Môn: Lịch sử và Địa lí Tiết: 104 + 105: KIỂM TRA HỌC KÌ II A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được sự thành lập nhà Lý. - Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ. - Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. - Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đánh giá được vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Liên hệ , rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tế hiện nay. - Trình bày được tình hình kinh tế- xã hội thời Lê sơ. - Nêu được những diễn biến cơ bản về văn hoá ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. 2. Về năng lực - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Nhận thức và tư duy lịch sử: Bước đầu biết đánh giá về vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và rút ra được bài học kinh nghiệm từ thắng lợi này + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống đặt ra. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Tự hào về đất nước Việt Nam. - Trung thực: Trung thực khi làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: Trước mắt HS có ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để mai sau có thể góp phần xây dựng quê hương, đất nước. II. HÌNH THỨC - Trắc nghiệm: 20% - Tự luận: 30% III. MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ 1. Ma trận: Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ TT dung/đơn Nhận biết Thông hiểu chủ đề Vận dụng vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) 1. Việt Nam 1 VIỆT NAM từ năm 938 TỪ ĐẦU đến năm THẾ KỈ X 1009: thời ĐẾN ĐẦU Ngô – Đinh THẾ KỈ XVI – Tiền Lê 2. Việt 2TN Nam từ thế 5% kỉ XI đến đầu thế kỉ
  2. XIII: thời Lý 3. Việt Nam từ thế kỉ XIII đến đầu thế kỉ XV: thời Trần, Hồ + Thời Trần + Thời Hồ 1TL 15% 4. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 3TN 1TL 22,5% (1418 – 1427) 5. Việt Nam thời Lê sơ 5% 2TN (1428 – 1527) 6. Vùng đất phía nam 2,5% từ đầu thế 1TN kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Tổng 8 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 15% 50% Tỉ lệ chung 35% 15% 50% 2. Bản đặc tả TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng vị kiến thức hiểu 1 VIỆT NAM 1. Việt Nam Nhận biết TỪ ĐẦU từ năm 938 – Nêu THẾ KỈ X đến năm được ĐẾN ĐẦU 1009: thời những nét THẾ KỈ XVI Ngô – Đinh chính về – Tiền Lê thời Ngô – Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu
  3. – Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. 2. Việt Nhận biết 2TN Nam từ thế – Trình bày kỉ XI đến được sự đầu thế kỉ thành lập XIII: thời Lý nhà Lý. Thông hiểu – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). - Đánh giá được vai trò của Lý
  4. Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). 3. Việt Nam Nhận biết từ thế kỉ – Trình bày XIII đến được đầu thế kỉ những nét XV: thời chính về Trần, Hồ tình hình + Thời Trần chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lập nhà Trần - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần
  5. Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông... – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay + Thời Hồ Nhận biết – Trình bày được sự ra đời của nhà 1TL* Hồ Thông hiểu – Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly - Nêu được
  6. tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. – Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. 4. Cuộc Nhận biết 3TN khởi nghĩa – Trình bày Lam Sơn được một (1418 – số sự kiện 1427) tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Thông hiểu – Nêu được ý nghĩa của 1/2TL (a) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – Giải thích 1/2TL (b) được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Vận dụng – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,
  7. Nguyễn Chích,... -Vận dụng cao. - Liên hệ , rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tế hiện nay. 5. Việt Nam Nhận biết 2TN thời Lê sơ – Trình bày (1428 – được tình 1527) hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ: Thông hiểu – Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ – Giới thiệu được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ 6. Vùng đất Nhận biết 1TN phía nam – Nêu từ đầu thế được kỉ X đến những diễn đầu thế kỉ biến cơ bản XVI về chính trị, kinh tế, văn hoá ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. Tổng 8 TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 15% Tỉ lệ chung 35% 15% 3. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
  8. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. (0,25 điểm) Người sáng lập ra nhà Lý là A. Lý Anh Tông. C. Lý Công Uẩn. B. Lý Nhân Tông. D. Lý Thánh Tông. Câu 2. (0,25 điểm) Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là A. Đại Việt. C. Đại Ngu. B. Đại Nam. D. Đại Cồ Việt. Câu 3. (0,25 điểm) Địa danh nào là nơi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh ? A.Tây Đô (Thanh Hóa). C. Chí Linh (Lang Chánh – Thanh Hóa). B. Thọ Xuân (Thanh Hóa). D. Lam Sơn (Thanh Hóa). Câu 4. (0,25 điểm) Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ai là người đã hiến kế cho Lê Lợi tiến vào đánh chiếm Nghệ An? A. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. D. Lê Lai. Câu 5. (0,25 điểm) Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Lũng Nhai. C. Bình Than. B. Đông Quan. D. Như Nguyệt. Câu 6. (0,25 điểm) Bộ luật nào được ban hành dưới triều Lê sơ ? A. Hình thư. C. Quốc triều hình luật B. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ Câu 7. (0,25 điểm) “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” Hai câu thơ trên ca ngợi cuộc sống sung túc của nhân dân Đại Việt dưới triều đại nào ? A. nhà Trần. C. nhà Hồ. B. nhà Lý. D. nhà Lê sơ . Câu 8. (0,25 điểm) Tôn giáo có vị trí quan trọng nhất trong đời sống cư dân Chăm-pa là A. Phật giáo . C. Hồi giáo. B. Hin-du giáo. D. Thiên chúa giáo. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly trên các mặt chính trị, kinh tế ? Câu 2 (1,5 điểm). a. (1 điểm). Em hãy đánh giá vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427). b. (0,5 điểm). Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay ? 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C A C D B
  9. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm * Nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly trên các mặt chính trị, kinh tế: Về chính trị: - Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ 0,25 bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. 0,25 - Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm 1 hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức. 0,5 Về kinh tế: - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng. - Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. 0,25 0,25 a. Đánh giá vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (1418- 1427) 2 - Tạo dựng và là chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 0,5 - Đánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắn. 0,5 Đóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa..... b. Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay - Phải dựa vào sức dân - Phải huy động được tinh thần đoàn kết toàn dân mới có thể đánh thắng 0,25 được kẻ thù xâm lược 0,25 B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập, khả năng lĩnh hội kiến thức cuối kì II phần địa lí về các nội dung của Châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương và châu Nam Cực 2. Về năng lực * Năng lực địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết quan sát và sử dụng các hiện tượng thiên nhiên giải thích các câu hỏi trong bài kiểm tra - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Về phẩm chất Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ. II. HÌNH THỨC - Trắc nghiệm: 20% - Tự luận: 30% III. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ 1. Ma trận:
  10. Mức độ Tổng % điểm Chương Nội nhận thức TT / dung/đơn Nhận Thông Vận Vận chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Châu – Vị trí Mỹ địa lí, phạm vi châu Mỹ – Phát kiến ra châu Mỹ – Đặc 2 điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, 4TN* 1TL* Trung và (1,0 đ) Nam Mỹ) (1,0 đ) – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các khu vực châu Mỹ 2 Châu – Vị trí Đại Dương địa lí, phạm vi châu Đại Dương 2 – Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo và lục địa 2TN* 1TL* Australia (0,5 đ) (1,5đ) – Một số đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên 3 Châu – Vị trí 2TN 1TL* Nam Cực địa lí của (0,5đ) (0,5 đ) châu Nam 1
  11. Cực – Lịch sử phát kiến châu Nam Cực – Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực 15 Tỉ lệ 20% 10% 50% % 2. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chươn dung/Đơn Mức độ TT Nhận Thông Vận Vận g/Chủ đề vị kiến đánh giá thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Châu - Vị trí Nhận Mỹ địa lí, biết phạm vi - Trình châu Mỹ bày khái - Phát quát về vị kiến ra trí địa lí, 4TN* châu Mỹ phạm vi (1 điểm) - Đặc châu Mỹ. điểm tự - Xác nhiên, dân định được cư, xã hội trên bản của các đồ một số khu vực trung tâm châu Mỹ kinh tế (Bắc Mỹ, quan trọng Trung và ở Bắc Mỹ. Nam Mỹ) - Trình - bày được Phương đặc điểm thức con của rừng người khai nhiệt đới thác, sử Amazon. dụng và - Trình bảo vệ bày được thiên đặc điểm nhiên ở nguồn gốc các khu dân cư vực châu Trung và Mỹ Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ Latinh. Thông hiểu 1TL* - Phân (1,0 đ) tích được
  12. các hệ quả địa lí – lịch sử của việc Christophe r Colombus phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502). - Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. - Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. - Trình bày được sự phân hoá tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes). Vận dụng - Phân tích được phương
  13. thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. Vận dụng cao - Phân tích được vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ thông qua trường hợp rừng Amazon. 2 Châu - Vị trí Nhận Đại địa lí, biết Dương phạm vi - Xác châu Đại định được 2TN* Dương các bộ (0,5 - Đặc phận của điểm) điểm thiên châu Đại 1TL* nhiên của Dương; vị (1,5 đ) các đảo, trí địa lí, quần đảo hình dạng và lục địa và kích Australia thước lục - Một địa số đặc Australia. điểm dân - Xác cư, xã hội định được và trên bản phương đồ các khu thức con vực địa người khai hình và thác, sử khoáng dụng và sản. bảo vệ - Trình thiên bày được nhiên đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia. Thông hiểu - Phân tích được
  14. đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. Vận dụng cao - Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. 3 Châu - Vị trí Nhận 2TN* Nam Cực địa lí của biết (0,5 châu Nam - Trình điểm) Cực bày được - Lịch đặc điểm sử phát vị trí địa lí kiến châu của châu Nam Cực Nam Cực. - Đặc - Trình điểm tự bày được nhiên và lịch sử tài nguyên khám phá 1TL* thiên và nghiên (0,5 đ) nhiên của cứu châu châu Nam Nam Cực. Cực - Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu, sinh vật. Vận dụng cao - Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu
  15. toàn cầu. Số câu/ loại câu 8 1 1 1 câu câu TL câu TL câu TL TNKQ Tỉ lệ % 20 15 10 5 3. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 9. Châu Mỹ không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 10. Châu Mỹ nằm ở đâu? A. Bán cầu Bắc C. Bán cầu Đông B. Bán cầu Nam. D. Bán cầu Tây. Câu 11. Trung và Nam Mỹ là khu vực có tốc độ đô thị hóa: A. Nhanh nhất thế giới C. Đứng thứ hai B. Chậm nhất thế giới D. Dứng thứ ba Câu 12. Rừng mưa nhiệt đới Amzon có diện tích đứng thứ mấy thế giới? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Lãnh thổ châu Đại Dương gồm mấy bộ phận? A. Hai bộ phận C.Bốn bộ phận B. Ba bộ phận. D. Năm bộ phận. Câu 14. Ô-xtrây- li- a có tỉ lệ dân thành thị năm 2020 là A. 70% B. 80% C. 86% D. 90% Câu 15. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 16. Địa hình châu Nam Cực là dạng địa hình nào? A. Núi trẻ C. Cao nguyên băng. B. Núi già D. Đồng bằng B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 3: (1,5 điểm). Em hãy phân tích đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a. Câu 4: (1,0 điểm). Em hãy phân tích phương thức con người khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ. Câu 5: (0,5 điểm). Em hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A A A C D C B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điể m
  16. 3 - Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a thuộc đới nóng, tuy nhiên khí hậu có sự 0,5 (1,5đ) thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. + Dải bờ biển hẹp phía bắc lục địa có khí hậu cận xích đạo, nhìn chung 0,2 nóng, ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa từ 1000-1500 mm/năm. 5 + Khí hậu nhiệt đới chiếm phần lớn diện tích lục địa, nhưng có sự khác biệt từ đông sang tây. + Dải đất hẹp phía nam lục địa có khí hậu cận nhiệt đới. Nhìn chung, mùa 0,2 hạ nóng, mùa đông ấm áp. Lượng mưa dưới 1000 mm/năm. 5 + Phía nam của đảo Ta-xma-ni-a có khí hậu ôn đới 0,2 5 0,2 5 4 Phương thức con người khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ: (1,0đ) - Bắc Mỹ có tài nguyên rừng giàu có. Trong thời gian dài, rừng bị khai thác mạnh để lấy gỗ, làm giấy, lấv đất canh tác nên diện tích bị suy giảm nhanh. 0,5 - Chính phủ Hoa Kỳ và Ca-na-đa đã đưa ra nhiều biện pháp quản lí và khai thác bền vững tài nguyên rừng như: Thành lập các vườn quốc gia, khai thác có chọn lọc và để rừng tái sinh tự nhiên, quy định trồng mới sau khi khai thác, 0,5 phòng chống cháy rừng, ... 5 Kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí (0,5đ) hậu toàn cầu. - Thiên nhiên châu Nam Cực có tính nhạy cảm cao nên dễ bị thay đổi khi 0,2 có biến đổi khí hậu. 5 - Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven biển. Lớp băng phủ ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp. 0,2 5 * Hướng dẫn học ở nhà Về nhà các em ôn lại toàn bộ chương trình địa lí lớp 7 chuẩn bị cho môn địa lí lớp 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (NẾU CÓ) …………………..……………………………………………………..……………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2