UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 8 – Phần Lịch sử
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
I) Ma trận:
T
T
Chươn
g/
chđ
ND/ đơn v
kiDn thEc
MEc đ nhn thEc
Tng
%
đim
Nhn bit
(TNKQ)
Thông hiu
(TL)
Vn dng
(TL)
Vn dng cao
(TL)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Việt Nam
từ thD kỉ
XIX đDn
đầu thD
kỉ XX
1. Việt Nam
nửa sau thế
kỉ XIX
7 TN 1aTL 1bTL 32,5
%
2. Việt Nam
đầu thế kỉ
XX
1 TN 1TL 17,5
%
T l(%) 20,0 15,0 10,0 5,0 50,0
II) Bảng đặc tả:
T
T
Chươn
g/
Chủ đề
ND/
Đơn vị
kiDn
thEc
MEc độ đSnh giS
ST câu hVi theo mEc độ nhận
thEc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Việt Nam
từ thD kỉ
XIX đDn
đầu thD kỉ
XX
1. Việt
Nam
nửa sau
thế kỉ
XIX
Nhận BiDt: Nêu được t
chính về:
- Quá trình thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam và
cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân Việt
Nam(1858-1884)
- Một số nội dung chính về
các đề nghị cải cách của
các quan lại, sỉ phu yêu
nước
- Các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần
vương và KN Yên Thế.
Vận dụng: Giải thích được
cuộc khởi nghĩa Hương Khê
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần
vương
Vận dụng cao:
- t ra được bài hc cho
công cuộc bảo v T quc
hiện nay từ thất bại của
phong trào Cn Vương và
cuc KN n Thế
7TN*
1a
TL
1b
TL
2. Việt
Nam
đầu thế
kỉ XX
Nhận biDt: Giới thiệu
được nét chính về hoạt
động yêu nước của Phan
Bội Châu
Thông hiểu: Phân tích
được dưới chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp, xã hội
Việt Nam có sự phân hóa
như sâu sắc
1TN*
1 TL
Số câu/ loại câu
8
TNK
Q
1 TL 1a
TL
1b
TL
Tỉ lệ % 20 15 10 5,0
UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2024-2025
Họ, tên học sinh :……………………... Môn : Lịch sử và Địa lí lớp 8
Lớp :…………. Phần Lịch sử
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 1
Điểm phần Lịch sử Lời phê
A. TRẮC NGHIỆM. (2.0 điểm): Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào
khung bài làm (Học sinh kẻ khung bài làm bên dưới vào giấy kiểm tra để làm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
Câu 1.jCuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam tại Gia Định (1859 - 1860) đã làm thất
bại hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp?
A. “Đánh chắc tiến chắc”. B. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
C. “Chinh phục từng gói nhỏ”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 2.jBản hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên mà nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp là
A.pHiệp ước Nhâm Tuất.pppp B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C.pHiệp ước Hác-măng.p D.pHiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 3.jVới Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận
A. sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
B. Bắc kì là đất bảo hộ của thực dân Pháp.
C. Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
D. nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 4:pSau khi triều đình nhàpNguyễn kípHiệp ướcpvới Pháp thì nhân dân có thái độ gìp?
A. Phong trào nhanh chóng thất bại
B. Phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi ngày
càng lan rộng
C. Phong trào bị dập tắt
D. Đáp án khác
Câu 5.jNội dung nàopkhôngjphản ánh đúng ý nghĩa của trào lưu cải cách đất nước nửa
sau thế kỉ XIX?
A. Gây tiếng vang lớn trong xã hội, góp phần thức tỉnh đồng bào.
B. Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân vào đầu thế kỉ XX.
C. Thúc đẩy Việt Nam phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phản ánh trình độ mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Câu 6.jNhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Hùm thiêng Yên Thế oai hùng
Phất cờ khởi nghĩa ở vùng Bắc Giang
Khi mai phục, lúc trá hàng
Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu?”
A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng.
C. Hoàng Hoa Thám. D. Đinh Công Tráng.
Câu 7.jNhận xétpnàopsau đâypkhôngjđúngjvề khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)?
A. Có sự đan xen giữa chiến đấu với hòa hoãn tạm thời.
B.pLà phong trào đấu tranh yêu nước thuộc phạm trù phong kiến.
C. Dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng căn cứ chiến đấu.
D. Đặt dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Câu 8.jPhong trào Đông Du gắn liền với tên tuổi của nhà yêu nước nào?
A. Huỳnh Thúc Kháng.
B. Lương Văn Can.
C. Phan Châu Trinh.
D. Phan Bội Châu.
B. TỰ LUẬN. (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm):
a. (1.0 điểm): Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
b. (0.5 điểm): Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế,
hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay(nêu
ít nhất 2 bài học)
Câu 2 (1.5 điểm): Dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã
hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào?
…..HDt phần Lịch sử…..
UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NGUYỂN VĂN BÁNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2024 – 2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 8 (Phần Lịch sử)
MÃ ĐỀ 1.
A. TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm). Mỗi câu đúng 0.25 điểm
Câu 12345678
Đáp án B A A B C C D D
B. TỰ LUẬN. (3,0 điểm)
Câu ĐSp Sn Điểm
1
a. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu
biu nhất trong phong trào Cần Vương?
b. Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên
Th, hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
1,5
a. Nói khởi nghĩa Hương Khê cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần Vương là vì:
- Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896).
- Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Tĩnh,
Quảng Bình
- Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, quy củ.
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích, hình thức phong phú,
linh hoạt...
0.25
0.25
0.25
0,25
b. Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: HS nêu được ít
nhất 2 bài học. VD:
- Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát
triển kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc…
- Phát huy tinh thần yêu nước sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân
dân, cọi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc…
0,25
0,25
2
Dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã
hội Việt Nam có sự phân hóa như th nào? 1,5
- Giai cấp địa chủ số lượng ngày càng đông. Một bộ phận địa chủ trở thành
tay sai cho thực dân Pháp;
- Giai cấp nông dân ngày ng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó,
không lối thoát.
- Xuất hiện các lực lượng hội mới, như: tầng lớp sản tiểu tư sản, trí
thức thành thị, giai cấp công nhân,…
0.5
0.5
0.5
* Ghi chú:
- HS nêu được ý cơ bản, không nhất thiết đúng từng câu chữ.