Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 3
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌII MÔN: NGỮ VĂN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT % Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhậ Thôn Vận Vận Kĩ năng TT n g dụng dụng biết hiểu cao Thời Thời Thời Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Số gian gian gian gian gian câu (%) (phút (%) (phút (%) (phút (%) (phút (phút hỏi ) ) ) ) ) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 đoạn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 bài nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án/Hướng dẫn chấm.
- BẢNG ĐẶC TẢKỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá 1 ĐỌC Thơ Nhận biết: 2 1 1 0 4 HIỂU hiện đại - Xác định đề tài, Việt hình tượng nhân vật Nam từ trữ tình trong bài đầu thế thơ/đoạn thơ. (Câu kỉ XX 1) đến năm 1945/th - Nhận diện được ơ nước phương thức biểu ngoài đạt, thể thơ, các biện (Ngữ pháp tu từ... trong liệu bài thơ/đoạn thơ. ngoài (Câu 2) sách - Chỉ ra các từ ngữ, giáo chi tiết, hình ảnh,... khoa). trong bài thơ/ đoạn thơ. Thông hiểu: - Hiểu được các thành phần nghĩa của câu; hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.(Câu 3) - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỉ
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 về thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.(Câu 4) - Phân biệt thơ hiện đại và thơ trung đại. Nghị Nhận biết: luận - Xác định thông tin hiện đại được nêu trong văn (Ngữ bản/đoạn trích. liệu ngoài - Nhận diện được sách phương thức biểu đạt, giáo thao tác lập luận, khoa). phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,... trong văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được các thành phần nghĩa của câu; nội dung của văn bản/đoạn trích.- Hiểu được
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; các biện pháp tu từ, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ... trong văn bản/đoạn trích. - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của nghị luận hiện đại thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. -Phân biệt được nghị luận hiện đại và nghị luận trung đại. Truyện Nhận biết nước - Xác định được đề ngoài tài, cốt truyện, các (Ngữ chi tiết, sự việc tiêu liệu biểu... trong văn ngoài bản/đoạn trích. sách giáo - Nhận diện được khoa). phương thức biểu đạt, các biện pháp
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá nghệ thuật, ngôi kể, hệ thống nhân vật... trong văn bản/đoạn trích. Thông hiểu - Hiểu đượcnhững đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu; ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp.... - Hiểu một số đặc điểm của truyện nước ngoài được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT Nghị Nhận biết: 1* ĐOẠN luận về - Xác định được tư VĂN một tư tưởng, đạo lí cần bàn NGHỊ tưởng, luận. LUẬN đạo lí
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá XÃ HỘI - Xác định được (khoảng cách thức trình bày 150 đoạn văn. chữ) Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được một hiện hiện tượng đời sống tượng cần bàn luận. đời sống(Câ - Xác định cách thức u 1, trình bày đoạn văn.
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá Phần Thông hiểu: Làm - Hiểu được thực văn) trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi – hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT Nghị Nhận biết: 1* BÀI luận về - Xác định được kiểu VĂN một bài bài nghị luận; vấn đề NGHỊ thơ/đoạ nghị luận. LUẬN n thơ: VĂN - Giới thiệu tác giả, - Lưu bài thơ, đoạn thơ. HỌC biệt khi xuất - Nêu nội dung cảm
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá dương hứng, hình tượng (Phan nhân vật trữ tình, đặc Bội điểm nghệ thuật nổi Châu) bật... của bài thơ/đoạn - Hầu thơ. Trời Thông hiểu: (Tản - Diễn giải những Đà) đặc sắc về nội dung - Vội và nghệ thuật của vàng bài thơ/đoạn thơ (Xuân theo yêu cầu của đề: Diệu) tình cảm quê hương, - Tràng tư tưởng yêu nước; giang tình yêu trong sáng (Huy cao thượng; quan Cận) niệm thẩm mĩ và nhân sinh mới - Đây mẻ…; sự kế thừa thôn Vĩ các thể thơ truyền Dạ (Hàn thống và hiện đại Mặc Tử) hóa thơ ca về ngôn - Chiều ngữ, thể loại, hình tối (Hồ ảnh,... Chí - Lí giải được một số Minh) đặc điểm của thơ - Từ ấy hiện đại từ đầu thế (Tố kỉ XX đến Cách Hữu) mạng tháng Tám 1945 được thể hiện - Tôi trong bài thơ/đoạn yêu em thơ. (A.Puskin ) Vận dụng: (Câu 2 – - Vận dụng các kĩ Phần Làm năng dùng từ, viết văn) câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được đoạn kiểu bài nghị luận, trích/ tác vấn đề nghị luận. phẩm truyện - Giới thiệu tác giả, nước tác phẩm, đoạn trích. ngoài: - Nhớ được cốt - Người truyện, nhân vật; xác trong định các chi tiết, sự bao việc tiêu biểu... của (A.P.Sê- văn bản/đoạn trích. khốp) Thông hiểu: - Người - Diễn giải về giá trị cầm nội dung, nghệ thuật quyền
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá khôi của văn bản/đoạn phục uy trích theo yêu cầu quyền của đề: giá trị hiện (Trích thực, tư tưởng nhân Những đạo, nghệ thuật trần người thuật và xây dựng khốn nhân vật, bút pháp khổ) hiện thực và lãng củaV. mạn... Huy-gô - Lí giải được một số đặc điểm của truyện nước ngoài được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được kiểu đoạn bài nghị luận; vấn đề trích: nghị luận. Một thời đại trong - Giới thiệu tác giả, thi ca văn bản, đoạn trích. (Trích - Nêu được luận điểm, Thi nhân cách triển khai lập Việt luận trong đoạn trích. Nam) của Thông hiểu: Hoài - Diễn giải những đặc Thanh sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích theo yêu cầu của đề: tinh thần thơ mới, bi kịch của “cái tôi” trong thơ mới…; nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, văn phong tài hoa, tinh tế… - Lí giải được một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung,
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, mức độ Tổng dung kiến kĩ năng nhận TT kiến thức/ kĩ cần thức thức/ năng kiểm Vận kĩ năng Nhận Thông Vận tra, dụng biết hiểu dụng đánh cao giá nghệ thuật của đoạn trích. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật củađoạn trích, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Lưu ý: - Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học. (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệđiểm cho từng mức độ được thể hiện trongđáp án và hướng dẫn chấm. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRACUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Ngữ văn, lớp11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:90 phút, không tính thời gian phát đề. Họ và tên học sinh:…………………………………... ................ ...... Số báo danh:…………… I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới : CHÂN QUÊ (Nguyễn Bính) Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều. Câu 1. Chủ thể trữ tình trong văn bản là ai? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thứ hai và ý nghĩa các biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4. Thông điệpmà nhân vật trữ tình trong văn bản muốn nhắn nhủ là gì ? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày thái độ ứng xử của anh/chị đối với cái mới trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm) Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh) Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2020, tr.41) Phân tích sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên. -------------HẾT ----------
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn, Lớp: 11 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Chủ thể trữ tình trong 0,75 văn bản: chàng trai / anh Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời không đúng không cho điểm. 2 Phương thức biểu đạt 0,75 chính: biểu cảm - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời không đúng không cho điểm. 3 Tác dụng của các câu 1,0 hỏi tu từ và điệp ngữ trong khổ 2 : Khổ thơ có 4 câu là 4 câu hỏi tu từ qua cấu trúc câu hỏi “ Nào đâu” lặp lại 2 lần khiến lời thơ bộc lộ rõ:sự trách móc, nuối tiếc, xót xa, đau khổcủa chàng trai trước sự thay đổi của người yêu. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 1,0 điểm ( 0,25 điểm / ý)
- 4 Thông điệp mà nhân 0,5 vật trữ tình muốn nhắn nhủ: Hãy giữ gìn những nét đẹp truyền thống, đừng chạy theo vẻ hào nhoáng bên ngoài, đừng khoác lên mình những thứ xa lạ, phù phiếm. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm Lưu ý:Học sinh nhận xét các đặc điểm của ngôn ngữ biểu đạt trong đoạn trích bằng các từ ngữ/các cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết một đoạn văn 2,0 (khoảng 150 chữ) trình bày thái độ ứng xử của anh/chị đối với cái mới trong cuộc sống. a. Đảm bảo yêu cầu 0,25 về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn 0,25 đề cần nghị luận Thái độ ứng xử của bản thân đối với cái mới trong đời sống
- c. Triển khai vấn đề 0,75 nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ thái độ ứng xử của bản thân đối với cái mới trong đời sống. Có thể theo hướng sau: Bình tĩnh, khách quan khi tìm hiểu để nhận ra bản chất, giá trị của cái mới; lựa chọn thái độ ứng xử phù hợp: ủng hộ, tiếp nhận hoặc phản đối, phủ định; tránh vội vàng, phiến diện, cực đoan. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2 Phân tích sự vận 5,0 động tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều tối. a. Đảm bảo cấu trúc 0,25 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn 0,5 đề cần nghị luận: sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Chiều tối”. Hướng dẫn chấm: -Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
- c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả 0,5 (0,25 điểm), tác phẩm (0,25 điểm) *Phân tích sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2,5 bài thơ - Tâm trạng của nhân vật trữ tình vận động từ cảm giác mỏi mệt, buồn và cô đơn ở hai câu đầu (cánh chim mỏi, chòm mây lẻ loi trôi lững lờ) đến niềm vui, niềm tin yêu hướng về sự sống và ánh sáng ở hai câu sau (thiếu nữ xóm núi xay ngô, lò than rực hồng); tâm trạng vận động theo hướng tích cực: từ bóng tối đến ánh sáng, từ tàn lụi đến sự sống, từ buồn đến vui, từ cô đơn đến ấm áp tình người. - Sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện bằng ngôn ngữ hàm súc, bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. Hướng dẫn chấm: - Phân tích chi tiết, làm rõ sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích được sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình
- nhưng chưa thật chi tiết hoặc phân tích được biểu hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình nhưng chưa làm rõ sự vận động tâm trạng: 1,0 điểm - 1,75 điểm. - Phân tích chung chung, chưa làm rõ các biểu hiện tâm trạng, chưa chỉ ra sự vận động tâm trạng: 0,25 điểm - 0,75 điểm. * Đánh giá: 0,5 - Sự vận động tâm trạng cho thấy sự lạc quan, tin tưởng của nhà thơ vào sự sống, tương lai; chất chiến sĩ của cái tôi trữ tình Hồ Chí Minh; góp phần làm nên vẻ đẹp hiện đại của tác phẩm. Hướng dẫn chấm: - Trình bày được 2 ý trở lên: 0,5 điểm. -Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu
- cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 ..........................Hết............................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1237 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 119 | 8
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 184 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p | 87 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p | 51 | 5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 82 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p | 49 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn