intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học: 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN - Lớp 11 MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ Ngày: 16/05/2022 (Gồm 01 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng Các cấp độ điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - Nhận biết - Hiểu như thế Bày tỏ quan điểm 3,0 hiểu phương thức biểu nào về ý kiến cá nhân về ý kiến đạt. của tác giả ? được nêu trên văn - Nhận biết biểu bản. hiện của sự trưởng thành ? - Số câu 2 1 1 4 - Số điểm 1,0 1,0 1,0đ 3,0 - Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% II. Làm - Xác định đúng Triển khai vấn - Đảm bảo cấu trúc - Có cách văn kiểu bài nghị luận đề nghị luận bài nghị luận, mở bài diễn đạt sáng văn học về bài thành các luận có giới thiệu vấn đề tạo, thể hiện thơ. điểm, hệ thống cần nghị luận; kết bài suy nghĩ sâu - Xác định đúng ý rõ ràng. biết khái quát vấn đề. sắc, mới mẻ vấn đề nghị luận. - Vận dụng tốt các về vấn đề - Tác giả, tác thao tác lập luận, kết nghị luận phẩm hợp chặt chẽ giữa lí - Biết so - Đảm bảo quy lẽ và dẫn chứng. sánh, liên hệ tắc chính tả, dùng trong quá từ, đặt câu. trình phân tích, bình luận. - Số điểm 2,0 3,0 1.0 1,0 7,0 - Tỉ lệ % 20% 30% 10% 10% 70% - Tổng điểm 3,0đ 4,0đ 2,0 1,0 đ 10,0 đ - Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%
  2. SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2021-2022 Môn: Ngữ văn - Lớp: 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 16/05/2022 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Lớn lên về thể chất là giấc mơ có thật của những thế hệ sinh ra trong rơm rạ đói nghèo, (…). Nhưng khi lớn lên về thể chất cũng là khi tôi dần biết về một giấc mơ khác nữa. Giấc mơ con người sẽ trưởng thành về nhân cách tâm hồn. Khi ta lớn, ta có thể chỉ biết về quyền của mình. Khi ta thực sự trưởng thành, ta mới biết về trách nhiệm của bản thân. Ta biết cho đi hơn là nhận lại. Ta biết đi tình nguyện thực ra là để chính ta trưởng thành lên. Ta biết rằng yêu thương người khác cũng chính là vỗ về tâm hồn của chính mình. Thử thách của tuổi mới lớn có thể chỉ đơn giản là một cú vật tay xem ai cơ bắp dẻo dai hơn. Em hãy thử đi xa hơn, bước tới những thử thách rằng ai cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng. Ai truyền đi những năng lượng tích cực mạnh mẽ hơn. Ai biết sống vì người khác, vì bạn bè còn gian khó, vì làng quê còn nghèo nàn, vì đất nước còn lạc hậu, vì dân tộc còn tụt lại phía sau. Mỗi ngày hãy nhìn thẳng vào phía Mặt Trời thiêu đốt và vạch những vạch đinh hằn mốc đánh dấu trưởng thành của mình theo cách cao thượng: cách trưởng thành khi em biết nghĩ về những điều dài rộng và biết sống vì người khác. (Trích Bút kí Sống như cây rừng, Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.191) Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích ? Câu 2. (0.5 điểm) Theo tác giả, biểu hiện của sự trưởng thành là gì? Câu 3. (1.0 điểm) Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến: Khi ta lớn, ta có thể chỉ biết về quyền của mình. Khi ta thực sự trưởng thành, ta mới biết về trách nhiệm của bản thân? Câu 4. (1.0 điểm) Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: Ta biết đi tình nguyện thực ra là để chính ta trưởng thành lên? Vì sao? (Trình bày bằng đoạn văn 5-7 dòng) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không ; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng. ( Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 41)
  3. -----HẾT----- Họ và tên:...................................................................Lớp:....................Số báo danh................... SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học: 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Ngày thi: 16/05/2022 Hướng dẫn chấm gồm có: 02 trang A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. - Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
  4. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận 0,5 Theo tác giả, biểu hiện của sự trưởng thành là: + Ta biết về trách nhiệm của bản thân. Câu 2 + Ta biết cho đi hơn là nhận lại. 0,5 + Ta biết đi tình nguyện thực ra là để chính ta trưởng thành lên. + Ta biết rằng yêu thương người khác cũng chính là vỗ về tâm hồn của chính mình. Ý kiến: “Khi ta lớn, ta có thể chỉ biết về quyền của mình. Khi ta thực sự trưởng thành, ta mới biết về trách nhiệm của bản thân” được hiểu là: - Khi ta có thể chỉ biết về quyền của mình có nghĩa: có thể ta chỉ muốn đòi hỏi quyền lợi, muốn được nhận (mà chưa nghĩ đến cho), điều đó chứng tỏ ta mới Câu 3 chỉ lớn về thể chất, về tuổi tác chứ ta chưa trưởng thành. 1,0 - Khi ta biết về trách nhiệm của bản thân ta sẽ phải sống có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh. -> Ý nghĩa của sự trưởng thành: vừa biết sống cho mình và sống vì người khác, dung hòa giữa quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm,… Học sinh tự do nêu quan điểm, có thể nêu theo 3 hướng: 1,0 - Đồng tình và giải thích được vì sao đồng tình Câu 4 - Không đồng tình và giải thích được vì sao không đồng tình - Vừa đồng tình, vừa không đồng tình và giải thích được lí do. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. 7,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; mở bài nêu 0,25 được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: bài thơ Chiều tối.. 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. * Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm; vấn đề cần nghị luận. 0,5 * Nội dung - Bức tranh thiên nhiên chiều tối: + Thời gian chiều tối + Hoàn cảnh chặng cuối của ngày chuyển lao + Hình ảnh cánh chim: gợi nỗi nhớ nhà, nhớ nước 4,0 + Hình ảnh chòm mây: sự lẻ loi, cô đơn - Bức tranh đời sống sinh hoạt: + “sơn thôn thiếu nữ”: thiếu nữ xay ngô + “lò than rực hồng”: niền vui, niềm lạc quan.. * Đánh giá: - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc, cô đọng. + Kết hợp với thủ pháp đối lập, điệp vòng… 1,0 + Bài thơ mang đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển và hiện đại. + Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình
  5. ---HẾT---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2