intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ------------------------------------- I. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. II. THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Mức độ TT Kĩ nhận Tổng năng Nội thức dung/ Nhậ Thôn Vận Vận Đơn vị n g hiểu dụng dụng kỹ biết (Số (Số cao năng (Số câu) câu) (Số câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn bản 4 0 3 1 0 1 0 1 10 nghị luận Tỉ lệ % 20 0 15 10 0 10 0 5 60 điể m 2 Viết Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
  2. T 10 10 10 ỉ 15 l ệ % 40 đ i ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 * Lưu ý: Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ. III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4TN 3TN-1TL 1TL 1TL 10 nghị luận biết: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản như:
  3. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao thể loại, chủ đề, nhân vật, lí lẽ và bằng chứng được nêu ra trong văn bản. - Nhận biết được biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết trong văn bản. - Nhận biết biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Thông hiểu: - Hiểu và nêu được công dụng của dấu ngoặc kép -Hiểu được nội
  4. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao dung, ý nghĩa của văn bản. - Hiểu được chức năng của mạch lạc và liên kết trong văn bản. Vận dụng - Nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vấn đề đặt ra trong văn bản. - Hiểu được lý lẽ, bằng chứng và tác dụng. - Thể hiện thái độ đồng tình/ không đồng tình với luận điểm được nêu ra trong
  5. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao văn bản. Vận dụng cao -Liên hệ thực tế, rút ra thông điệp/ bài học cho bản thân. 2 VIẾT 2. Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1TL* văn biết: 1* thuyết - Nhận minh về biết được quy tắc yêu cầu hoặc luật của đề về lệ trong kiểu văn trò chơi bản, về hay hoạt đối tượng động được thuyết minh. - Xác định được cách thức trình bày bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Thông hiểu: - Trình bày bài
  6. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao văn thuyết minh về trò chơi dân gian mà em yêu thích, với bố cục hoàn chỉnh, hợp lí, phân đoạn rõ ràng. - Trình bày được các sự việc theo trình tự hợp lí, các đoạn văn trôi
  7. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao chảy, chuyển ý các đoạn phải lo- gic, mạch lạc. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Lập luận mạch lạc, logic. - Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, thể hiện được
  8. Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao cảm xúc, ý kiến của bản thân trước vấn đề cần thuyết minh. Vận dụng cao: -Bài viết sinh động, hấp dẫn, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt và biện pháp tu từ. Tổng 11 Tỉ lệ % 30 40 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
  9. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Họ và tên:…………………………… NĂM HỌC: 2023 – 2024 Lớp:…………………………………. Môn: Ngữ văn - lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nối tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”. Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39, 40). Câu 1. Đoạn trích thuộc thể loại nào? A. Văn bản thông tin B. Truyện ngụ ngôn C. Tản văn D. Văn bản Nghị luận.
  10. Câu 2. Trong đoạn trích trên, tác giả nêu dẫn chứng về những nhân vật nào? A. Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí. C. Barak Obama, Donald Trump. B. Thomas Edison, J.K.Rowling, D. Marie Curie, Isaac Newton, Thành Long. Rosalind Franklin. Câu 3. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Câu văn này sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nói giảm nói tránh D. Nhân hoá Câu 4. Đoạn văn: “ Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.” Sử dụng biện pháp liên kết nào? A. Phép nối C. Phép thế B. Phép lặp D. Phép liên tưởng Câu 5. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì? A. Cách ứng xử trước thất bại. C. Sức mạnh vươn lên. B. Phương pháp làm việc. D. Những người đã từng thất bại. Câu 6. Nội dung của đoạn trích liên quan đến câu tục ngữ nào sau đây? A. Cái khó ló cái khôn. C. Thất bại là mẹ của thành công. B. Có chí thì nên. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu văn sau được dùng để làm gì?
  11. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”. A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Dùng để đánh dấu từ ngữ có nghĩa đặc biệt. B. Dùng để trích dẫn một nhận định, một D. Đánh dấu tên các tác phẩm được trích danh ngôn dẫn trong văn bản. Câu 8. Theo em, việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì? Câu 9. Em có đồng ý với quan điểm “Thất bại là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công” hay không? Vì sao? Câu 10. Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ đoạn trích trên là gì? (Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu) II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ Văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, 1.0 J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng: I + Nhấn mạnh ý nghĩa tích cực của thất bại đối với thành công của mỗi người. + Câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long đều là người thật, việc thật, được nhiều người biết tới nên có giá trị thuyết phục cao cho luận điểm được nêu. + Thể hiện sự hiểu biết phong phú, bao quát vấn đề của tác giả.
  13. - Học sinh nêu ý kiến/quan điểm của bản thân: đồng ý/không đồng ý. Có lời giải thích sâu sắc, hợp lý, toàn diện, diễn đạt trôi 0,5 chảy, mạch lạc. Gợi ý: 9 0,5 + Nếu đồng ý: Vì khi thất bại, chúng ta sẽ nhìn nhận lại bản thân, tìm ra nguyên nhân dẫn đến thất bại; từ đó có phương hướng để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hoàn thiện bản thân và vươn đến thành công. + Nếu không đồng ý: Khi thất bại ta sẽ chán nản, xấu hổ, mặc cảm, tự ti và buông xuôi. Không có chí hướng để phấn đấu, vươn lên. 10 Học sinh nêu quan điểm, cảm nhận của các nhân, phù hợp với nội dung thể hiện trong đoạn trích. Trình bày dưới dạng đoạn 0,5 văn ngắn từ 3 đến 5 câu. Gợi ý: - Hãy rút kinh nghiệm từ thất bại để vươn lên khẳng định bản thân. Vì khi nghiêm túc rút kinh nghiệm, chúng ta sẽ có phương hướng, giải pháp, lòng quyết tâm để làm việc, học tập đạt được mục tiêu. - Thất bại là mẹ của thành công. Vì qua thất bại chúng ta sẽ rút ra những bài học, kinh nghiệm quý giá giúp hoàn thiện bản thân và vững vàng hơn trong cuộc
  14. sống. VIẾT 4,0 2. Yêu cầu cụ thể 0.25 a. Đảm bảo các phần của bài văn: Trình tự đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng đối tượng: thuyết minh về quy tắc, luật lệ của 0.25 một trò chơi dân gian mà em yêu thích c. Viết bài: HS có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác II nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: 0,5 * Mở bài: Giới thiệu về vấn đề Giới thiệu về trò chơi dân gian mà em sẽ thuyết minh: kéo co, ô ăn quan, nhảy dây, trốn tìm,.... * Thân bài – Giải thích khái niệm: 0,25 Trò chơi dân gian là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa của dân tộc. - Thuyết minh về một trò chơi cụ thể + Tìm hiểu về nguồn gốc của trò chơi: 0,25 Trò chơi ra đời khi nào, lấy cảm hứng từ đâu? Ngày nay trò chơi có còn phổ biến hay không? + Nêu những đặc điểm đặc trưng của trò chơi:
  15. Số lượng người chơi 0,5 Độ tuổi thường chơi Thời gian chuẩn bị Thời gian chơi Các kỹ năng cần thiết - Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu...) 0,25 - Giới thiệu về cách thức chơi và luật chơi 0,25 - Tác dụng của trò chơi dân gian: Giải trí, tạo niềm vui cho con người 0,5 Nét văn hóa truyền thống của dân tộc. * Kết bài - Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi dân gian trong đời sống 0,5 tinh thần của con người. - Nêu cảm nghĩ của bản thân. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt e. Sáng tạo: Cách diễn đạt sáng tạo, lập luận sâu sắc, thể hiện 0.25 cảm xúc và sự chân thành của bản thân về vấn đề nghị luận. Kí duyệt của TTCM GV RA ĐỀ
  16. Đặng Thị Châu Trịnh Thị Mỹ Duyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2