intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

  1. H ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học:2022- 2023 Môn: Ngữ văn 8 I. MỤCTIÊUĐỀKIỂMTRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 33) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNHTHỨCĐỀKIỂMTRA - Hình thức:Tự luận - Cách thức:Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾTLẬPMATRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌI Năm học:2022- 2023 Môn: Ngữ văn 8 Nội Mứ Tổng Kĩ dung/đơ cđộ %điểm TT nhậ năng n Vị n kiến ức thức Nhậ Thô Vận Vận n ng dụng dụng biết hiể cao u 1 Đọc Ngữ hiểu liệu: Đoạn thơ 4 1 1 0 5 Trích trong bài quê hương của Tế Hanh Tỉ lệ điểm 30 10 10 50 2 Viết Viết bài văn thuyết 1* 2* 1*
  2. minh 1* 1 Tỉ lệ%điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các 40 30 20 10 100 mức độ
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI:90 PHÚT Nội Số câu hỏi Kĩ dung/ Theo mứcđộ nhận thức TT năng Đơnvị Mức Nhận Thông Vận Vậndụn kiến độđá biết hiểu dụng g cao thức nhgiá 1 Đọc Đoạn thơ Nhậnbiết 4 1 1 hiểu : - Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phươn g thức biểu đạt - Câu theo mục đích nói? Chức năng Thônghi ểu: Các biện pháp tu từ Vậndụng : nội dung của đoạn trích 2 Viết Viết Nhận 1* 2* 1* 1* bài văn biết: thuyết minh Nhận biết được yêu cầu của
  4. đề về kiểu văn bản thuyết minh Thông hiểu Hiểu được cách xây dựng bài văn thuyết minh phù hợp. Vận dụng: Hiểu và viết được bài văn thuyết minh,lập luận mạch lạc, cấu trúc của bài văn thuyết minh + Triển khai hợp lí nội dung trình tự của bài văn thuyết minh. Vận dụng cao: Viết tốt bài văn thuyết
  5. minh. Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu… Tổng 4 1 1 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Trường THCS Thạnh Mỹ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên: ……….................................. Năm học: 2022 – 2023 Lớp: ………. Môn: Ngữ văn 8 Phòng thi: .......... SBD: ………. Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I.ĐỌC–HIỂU(5.0điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: (0.5đ) Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 2:(0.5đ) Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu 3 (1.0 đ) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ Câu 4:(1.0 đ) Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được.
  6. Câu 5:(1.0đ) Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 6: (1.0đ) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên II.LÀMVĂN(5.0điểm) Thuyết minh về một trò chơi dân gian HẾT Bài làm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Môn:Ngữvăn–Lớp8 Đápánvàthangđiểm I.ĐỌC–HIỂU(5.0 điểm) Câu N Điểm ộ i d u n g , y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t Câu1. - Đoạn thơ trích trong văn 0.5 (0.5đ) bản Quê hương của Tế
  8. Hanh - câu 2 Bài thơ viết năm 1939, khi 0.5 (0.5đ) Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương- một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên(1945) Câu 3 Câu 2: 1.0 (1đ) - Thể thơ: 8 chữ - PTBĐ chính: Tự sự Câu4 Câu 3: 1.0 (1đ) - Kiểu câu: Câu trần thuật - Các chức năng của kiểu câu trần thuật: Câu trần thuật có chức năng chính dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài ra, câu trần thuật còn có thể dùng để yêu cầu đề nghị hay để bộc lộ tình cảm. Câu5 - Biện pháp tu từ: Nhân hóa 1.0 (1đ) và so sánh Câu6 (1đ) - Nội dung chính của đoạn 1.0 thơ trên: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi buổi sớm mai. II.LÀMVĂN(5.0điểm) Thuyết minh về một trò chơi dân gian Tiêuchíđánhgiá Điểm *Yêucầuchung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng,cách thuyết minh hấp dẫn,diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêucầucụthể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần Mở 0.5 bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được đối tượng thuyết minh;phầnThân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn b.Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Trò chơi dân gian 0.5 c.Triển khai trò chơi:Vận dụng tốt kĩ năng thuyết minh
  9. *Mở bài: Giới thiệu được trò chơi 0.5 *Thânbài: * Giải thích khái niệm: 0.5 Trò chơi dân gian là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa của dân tộc. Trò chơi dân gian là hình thức sinh hoạt cộng đồng được nhân dân tiếp cận và gắn bó nhiều nhất, diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không hạn 0.5 định về mặt thời gian, không gian. * Thuyết minh về một trò chơi cụ thể - Tìm hiểu về nguồn gốc của trò chơi: Trò chơi ra đời khi nào, lấy cảm hứng từ đâu? Ngày nay trò chơi có còn phổ biến không hay được lưu giữ tại bảo tàng? - Nêu những đặc điểm đặc trưng của trò chơi: Số lượng người chơi Độ tuổi thường chơi 0.5 Thời gian chuẩn bị Thời gian chơi Các kỹ năng cần thiết - Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu...) - Đối tượng tham gia trò chơi: độ tuổi, giới tính, ... - Giới thiệu về cách thức chơi và luật chơi - Ý nghĩa của trò chơi dân gian: Giải trí, tạo niềm vui cho con người 0.5 Nét văn hóa truyền thống của dân tộc. *Kếtbài Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi dân gian trong đời sống tinh 0.5 thần của con người. (Gv vận dụng linh hoạt vào bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo) d.Sángtạo:Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0.5 e.Chính tả,dùngtừ,đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,dùng từ,đặtcâu. 0.5 GVBM Trương Thị Bích Trâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0