intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.MA TRẬN Mức độ TT nhận thức Nội dung Nhậ Thô Vận Kĩ /đơn Vận n ng dụng năng vị dụng biết hiểu cao kiến thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn 0 4 0 1 0 1 0 50 hiểu bản truyệ n ngắn hiện đại *HS KTN : Giốn g như học sinh
  2. bình thườ ng 2 Làm Tạo văn lập văn bản nghị luận *HS KTN : 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 Giốn g như học sinh bình thườ ng Tổng 40 0 30 0 20 0 10 0 100 Tỉ lệ 30% 20% 10% % 40%
  3. Tỉ lệ chung 30% 70% II. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Thông T Chủ đề vị kiến Nhận Vận Vận hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản * Nhận 4 TL 1TL truyện biết: - Cách 1TL ngắn hiện đại dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Phương *HSKTN thức : Giống biểu đạt như học chính. sinh bình - Ngôi kể, thường người kể chuyện. - Phương châm hội thoại. * Thông hiểu: Hiểu được chi tiết trong truyện. * Vận dụng:
  4. Bày tỏ được quan điểm của bản thân. 2 Làm văn Tạo lập Nhận văn bản biết: nghị Nhận luận về biết được yêu một cầu của 1* 1* 1* 1TL đoạn đề về thơ, bài kiểu văn thơ. bản *HSKTN tnghị : Giống luận về một như học doạn sinh bình thơ, bài thường thơ. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức. Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận văn học; biết cách trình bày vấn đề theo một trình tự
  5. hợp lí. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá vấn đề; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Tổng 4TL+ 1TL+ 1TL+1* 1TL* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ 70 30 chung III.ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng”. (Ngữ văn 9, tập Hai, trang115, NXB Giáo dục 2013) Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Đoạn truyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 2 (0.5 điểm). Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá”. Câu 3 (1.0 điểm). Ghi lại câu văn có khởi ngữ và gạch dưới khởi ngữ đó. Câu 4 (1.0 điểm). Xác định phép nối, phép thế được sử dụng trong phần trích trên.
  6. Câu 5 (1.0 điểm). Qua phần trích, em có nhận xét gì về ngoại hình, tính cách của nhân vật tôi? Câu 6 (1.0 điểm). Theo em, trong cuộc sống, có nên tự khen mình không? Vì sao? II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”. (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ – 1980) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý ghi điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) *HSKTN: Giống như học sinh bình thường Câu Nội dung cần đạt Điểm Tự sự 0.25 1 Ngôi thứ nhất 0.25
  7. Nói một cách khiêm tốn 0.25 2 Thành phần tình thái 0.25 Câu có khởi ngữ: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn 0.5 3 sao mà xa xăm!". Khởi ngữ: mắt tôi 0.5 Phép nối: Còn (Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn 0.5 4 sao mà xa xăm!") Phép thế: Nó (Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng) 0.5 Câu 5: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể diễn đạt HS nêu được cách Trả lời sai hoặc không khác nhau song nội dung hiểu phù hợp nhưng trả lời. phù hợp với yêu cầu của câu chưa sâu sắc, toàn hỏi và không vi phạm các diện, diễn đạt chưa chuẩn mực đạo đức, pháp thật rõ. luật. Sau đây là gợi ý: - Ngoại hình: trẻ trung, xinh đẹp,... - Tính cách: tự tin, lạc quan, yêu đời,... Câu 6: (1.0 điểm) *Lưu ý: Học sinh có bày tỏ ý kiến chấm 0.25 điểm. Phần lý giải tùy vào mức độ, chấm tối đa 0.75 điểm. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể đưa ra nhiều ý kiến Học sinh bày tỏ được Trả lời nhưng khác nhau miễn sao lý giải hợp lý và quan điểm nhưng lý không chính xác, không vi phạm các chuẩn mực đạo giải còn chung chung, ít không liên quan đức, pháp luật. Sau đây là gợi ý: thuyết phục. đến câu hỏi, hoặc a. Nên tự khen mình. Vì: Trước không trả lời. những kết quả, tiến bộ đạt được, ta cần khen mình để ghi nhận sự nỗ lực, có thêm niềm
  8. vui, niềm tin vào phẩm chất, năng lực của bản thân trong cuộc sống. b. Không nên tự khen mình. Vì: bản thân mình nên để người khác đánh giá sẽ khách quan hơn; tự khen mình dễ rơi vào chủ quan, ảo tưởng. c. Nên tự khen mình nhưng cần phải đúng lúc, đúng sự việc, kết quả. Đồng thời, phải biết lắng nghe nhận xét, khen chê của người khác để hoàn thiện bản thân mình. Phần II: LÀM VĂN (5.0 điểm) *HSKTN: Giống như học sinh bình thường A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 3.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần Mở bài: Dẫn dắt hợp lí và mở bài, thân bài, kết bài; giới thiệu được đoạn thơ. phần thân bài: biết tổ Thân bài: chức thành nhiều đoạn Triển khai được các luận văn liên kết chặt chẽ với điểm để làm sáng tỏ các nhau . giá trị của đoạn thơ. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng Kết bài: Khái quát được phần thân bài chưa đảm vấn đề, thể hiện được ấn bảo nội dung. tượng, cảm xúc. 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu phần
  9. mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (3.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 3.0 điểm Học sinh có nhiều cách - Bài viết phải đúng đề tạo dựng bài viết. GV cần (0.25 điểm) tài: Đoạn thơ của bài thơ tôn trọng sự sáng tạo của 0.75điểm Mùa xuân nho nhỏ. học sinh. - Bài viết vận dụng các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. - Nội dung: * Cảm xúc về mùa xuân 2,0 điểm thiên nhiên. + Bức tranh mùa xuân tươi đẹp với không gian thoáng đãng, sắc màu tươi thắm, âm thanh vang vọng... + Cảm xúc say sưa, ngây ngất; sự trân trọng, nâng niu vẻ đẹp mùa xuân. - Cảm xúc về mùa xuân của đất nước. + Ngợi ca cuộc sống mới, ngợi ca những con người thầm lặng cống hiến, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Lạc quan tin tưởng, tự hào về tương lai tươi sáng của đất nước. 2 *Đánh giá chung: - Đoạn thơ với hình ảnh thơ đẹp, giọng thơ vui, giàu nhạc tính; sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ,… * Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân đất nước trong hối hả cuộc sống dựng xây; thể hiện lòng yêu đời, yêu sống; tình yêu thiết tha, niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
  10. 1.0- 2.5 Học sinh tạo lập được văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ theo đúng yêu cầu. Đảm bảo hệ thống kiến thức, tuy nhiên, chưa sâu sắc và vận dụng không hợp lí các thao tác lập luận. 0.5 - Bài viết sơ sài…. 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách viết. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. Giáo viên bộ môn Võ Thị Hồng Nghĩa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1