Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024. Môn: Ngữ văn – Lớp 9. A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học chương trình học kì 2 so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp kế hoạch của trường C. ĐỀ KIỂM TRA : I. MA TRẬN: Nội Mức độ nhận thức dung/ Nhậnbiết Thông Vận Vận Kỹ Đơn vị hiểu dụng TT năng dụng Tổng kỹ năng (số cao (số câu) (số câu) câu) (số câu) Ngữ liệu (4 câu) (1 câu) (1 câu) 0 6(câu) 1 Đọc - Nhân vật kể Nội dung, Ý nghĩa, tác Đoạn trích chuyện, vai trò tư tưởng, động của truyện(SG người kể chuyện; tình cảm một tác phẩm K). Phương thức biểu trong văn học đối đạt; đoạn văn. với bản thân . - Nhận biết: phép liên kết; thành phần khởi ngữ. Tỷ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết 1* 1* 1* (1 câu) 1(câu) Tỷ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỷ lệ % điểm các mức 40 30 20 10 100 độ II. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II (2023-2024) MÔN: NGỮ VĂN 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Lời kể của nhân vật, vai trò người kể chuyện; Nhận biết: Văn Đoạn trích - Phương thức biểu đạt; bản Văn bản (SGK). - Hiểu được : Nội dung, tư tưởng, tình cảm của Thông hiểu: đoạn văn.
- Ý nghĩa, tác động của một vấn đề trong tác Vận dụng: phẩm văn học đối với bản thân . - Phép liên kết câu; Nhận biết: Từ ngữ liên kết câu; Tiếng - Khởi ngữ. Nhận biết : câu có khởi ngữ và khởi ngữ trong câu. Việt -------- . - Nêu lên được vấn đề nghị luận: Nhận biết: - Xác định cách trình bày bài văn nghị luận về về . một đoạn thơ, bài thơ. . Nghị luận về - Bài viết có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, Tập một đoạn thơ, Thông hiểu: thuyết phục. làm bài thơ. văn - Biết vận dụng kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài Vận dụng: văn nghị luận về về một đoạn thơ, bài thơ. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác trình bày Vận dụng luận điểm, luận cứ và lập luận. cao: - Có sáng tạo trong diễn đạt, sử dụng câu linh hoạt, từ ngữ sinh động, hấp dẫn. III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ CHÍNH THỨC: * ĐỀ A: I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật Phương Định. 0,75điểm - Người kể đoạn truyện này giữ vai trò là là nhân vật chính trong tác phẩm (Phương Định). Câu 2 Các phương thức biểu đạt của đoạn văn: Tự sự và miêu tả. 0,75điểm (Học sinh trả lời được một phương thức biểu đạt trên: 0,5đ) Câu 3 Thành phần khởi ngữ: mắt tôi 0,75điểm Câu 4 Các câu liên kết với nhau bằng : 0,75điểm - Phép lặp từ ngữ: tôi(1)- tôi(2)- tôi(4); - Phép nối: còn ( nối: câu 3 với câu 4). (Học sinh trả lời được một ý trên: 0,5đ) Câu 5 * Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời bằng nhiều cách khác nhau. Song nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là gợi ý: Phương Định yêu mến những người đồng đội sát cánh bên cạnh
- cô mỗi ngày, đăc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất 1,0điểm cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. (Tùy vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm từ 0,25- 1,0điểm). Câu 6 * Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời bằng nhiều cách khác nhau. Song nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài và đảm bảo về quan điểm tư tưởng như sau: * Mức 1: - Thế hệ chịu nhiều gian khổ, mất mát; sẵn sàng cống hiến và hi 1,0điểm sinh.Thế hệ anh hùng; - Tính các trong sáng, đáng yêu; tâm hồn, tình cảm cao đẹp; tinh thần lạc quan; tình đồng đội gắn bó; - Tự hào, ngưỡng mộ, biết ơn- Tuổi trẻ ngày nay phải biết sống xứng đáng với thế hệ đi trước. *Mức 2: Trả lời được 2 ý; 0,75 * Mức 3 :Trả lời được 1 ý; 0,5 0.0 * Mức 4 : Không trả lời được ý nào; (Tùy vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm từ 0,25- 1,0điểm). II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điể m 1/ Yêu cầu chung: - HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác trình bày luận điểm, luận cứ và lập luận. 2/Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Trình bày đầy đủ các phần : 0.25 - Mở bài: Biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu bài thơ; -Thân bài: Triển khai các luận điểm để làm sáng tỏ các giá trị của đoạn thơ; - Kết bài: Khái quát được vấn đề, thể hiện được ấn tượng cảm xúc về bài thơ. b.Xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận : Tình cảm cha con. 0.25
- c.Triển khai các bước làm bài phù hợp: - Biết vận dụng kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Sau đây là một số gợi ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Xuyên suốt bài thơ là tình cảm cha con: Tình cảm cha con được thể hiện qua 0.5 lời tâm tình thủ thỉ và cách người cha căn dặn con về lẽ sống và tinh thần tự hào dân tộc. 2. Thân bài: - Tình cảm cha con thể hiện ở những lời cha kể cho con nghe về những kỷ niệm khi con còn nhỏ: 3.0 + Sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. + Sự gắn bó, quấn quýt của những con người quê hương trong lao động. - Tình cha con khi cha mong muốn con được lớn lên trưởng thành với tinh thần dân tộc quật cường và cách sống yêu thương đồng bào: + Sống trong nghèo khổ gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương cội nguồn. + Người cha tự hào với con về ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc. - Tình cha con thể hiện qua lời dặn dò, nhắn nhủ: + Người con đã lớn khôn và tạm biệt gia đình – quê hương để bước vào trang đời mới. + Hai tiếng “nghe con” lắng đọng bao, ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến cha dành cho con. - Đặc sắc về nghệ thuật. 0.5 3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm cha con luôn đẹp đẽ và sẽ sống mãi trong lòng độc giả. d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo, thể hiện tình cảm, suy nghĩ sâu sắc về giá trị của bài thơ. 0.25 e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 ĐỀ CHÍNH THỨC: * ĐỀ B: I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm
- Câu 1 - Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật Phương Định. 0,75điểm - Người kể đoạn truyện này giữ vai trò là là nhân vật chính trong tác phẩm (Phương Định). Câu 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự 0,75điểm Câu 3 Câu có thành phần khởi ngữ: o đ , công vi c c ng ch ng đơn giản. 0,75điểm Câu 4 Từ ngữ tạo phép liên kết: 0,75điểm - Phép lặp từ ngữ: chúng tôi(1)- chúng tôi (3); Câu 5 * Nội dung của đoạn văn: Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời bằng nhiều cách khác nhau. Song nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là gợi ý: 1,0điểm Thể hiện tinh thần lạc quan, trẻ trung và gan dạ của ba cô gái thanh niên xung phong Nho, Thao và Phương Định trong cuộc sống, chiến đấu vô cùng khó khăn, nguy hiểm nơi tuyến đường Trường Sơn đầy khói lửa, đạn bom.. (Tùy vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm từ 0,25- 1,0điểm). Câu 6 * Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời bằng nhiều cách khác nhau. Song nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài và đảm bảo về quan điểm tư tưởng như sau: * Mức 1: - Thế hệ chịu nhiều gian khổ, mất mát; sẵn sàng cống hiến và hi 1,0điểm sinh.Thế hệ anh hùng; - Tính các trong sáng, đáng yêu; tâm hồn, tình cảm cao đẹp; tinh thần lạc quan; tình đồng đội gắn bó; - Tự hào, ngưỡng mộ, biết ơn- Tuổi trẻ ngày nay phải biết sống xứng đáng với thế hệ đi trước. *Mức 2: Trả lời được 2 ý; 0,75 * Mức 3 :Trả lời được 1 ý; 0,5 0.0 * Mức 4 : Không trả lời được ý nào; (Tùy vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm từ 0,25- 1,0điểm). II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điể m
- 1/ Yêu cầu chung: - HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác trình bày luận điểm, luận cứ và lập luận. 2/Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Trình bày đầy đủ các phần : 0.25 - Mở bài: Biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu bài thơ; -Thân bài: Triển khai các luận điểm để làm sáng tỏ các giá trị của đoạn thơ; - Kết bài: Khái quát được vấn đề, thể hiện được ấn tượng cảm xúc về bài thơ. b.Xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận : Tình cảm cha con. 0.25 c.Triển khai các bước làm bài phù hợp: - Biết vận dụng kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Sau đây là một số gợi ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Xuyên suốt bài thơ là tình cảm cha con: Tình cảm cha con được thể hiện qua 0.5 lời tâm tình thủ thỉ và cách người cha căn dặn con về lẽ sống và tinh thần tự hào dân tộc. 2. Thân bài: - Tình cảm cha con thể hiện ở những lời cha kể cho con nghe về những kỷ niệm khi con còn nhỏ: 3.0 + Sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. + Sự gắn bó, quấn quýt của những con người quê hương trong lao động. - Tình cha con khi cha mong muốn con được lớn lên trưởng thành với tinh thần dân tộc quật cường và cách sống yêu thương đồng bào: + Sống trong nghèo khổ gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương cội nguồn. + Người cha tự hào với con về ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc. - Tình cha con thể hiện qua lời dặn dò, nhắn nhủ: + Người con đã lớn khôn và tạm biệt gia đình – quê hương để bước vào trang đời mới.
- + Hai tiếng “nghe con” lắng đọng bao, ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến cha dành cho con. - Đặc sắc về nghệ thuật. 3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm cha con luôn đẹp đẽ và sẽ sống mãi trong lòng độc giả. 0.5 d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo, thể hiện tình cảm, suy nghĩ sâu sắc về giá trị của bài thơ. 0.25 e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC TTHỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. ĐỌC- HIỂU (5.0điểm): Đọc đoạn trích sau: Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". Xa đến đâu mặc k , nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. N dài dài, màu nâu, hay nheo lại như ch i nắng. Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hàng ngày. Tôi không săn s c, vồn vã. Khi bọn con gái tôi xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh hai tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng ch ng qua tôi đi u thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, c ngôi sao trên m . (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xôi, . Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 2- NXB Giáo dục).
- Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.75điểm): Đoạn văn trên là lời kể của ai? Người kể đoạn truyện này giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm. ? Câu 2 (0.75điểm): Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? Câu3 (0.75điểm): Xác định thành phần khởi ngữ trong câu văn: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô c cái nhìn sao mà xa xăm!". Câu 4(0.75điểm): Chỉ ra từ ngữ tạo nên phép lặp và phép nối ở các câu: "Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím t c dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô c cái nhìn sao mà xa xăm!". Câu 5 (1.0điểm): Câu văn " Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên m ." thể hiện cảm xúc gì của nhân vật tôi trong đoạn trích? Câu 6 (1.0điểm): Trình bày suy nghĩ của em về " những người mặc quân phục, c ngôi sao trên m ." trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC TTHỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. ĐỌC- HIỂU (5.0điểm): Đọc đoạn trích sau: Vi c của ch ng tôi là ngồi đây. Khi c bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất phải lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu c n thì phá bom. Người ta gọi ch ng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. o đ , công vi c c ng ch ng đơn giản. Ch ng tôi b bom vùi luôn. C khi bò trên cao điểm về
- ch thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đ , chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xôi, . Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 2- NXB Giáo dục). Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.75điểm): Đoạn văn trên là lời kể của ai? Người kể đoạn truyện này giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm. ? Câu 2 (0.75điểm): Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là gì? Câu3 (0.75điểm): Xác định câu có thành phần khởi ngữ trong trích đoạn " Người ta gọi ch ng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. o đ , công vi c c ng ch ng đơn giản." Câu 4(0.75điểm): Chỉ ra từ ngữ tạo nên phép lặp ở các câu: " Vi c của ch ng tôi là ngồi đây. Khi c bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất phải lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu c n thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường.". Câu 5 (1.0điểm): Nêu nội dung của đoạn văn trên? Câu 6 (1.0điểm): Từ hoàn cảnh và công việc của các nhân vật trong đoạn trích trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương. ------------ HẾT -------------- KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024. (Dành cho học sinh khuyết tật) Môn: Ngữ văn – Lớp 9. I. MA TRẬN: Nội Mức độ nhận thức
- dung/ Nhậnbiết Thông Vận Vận Kỹ Đơn vị hiểu dụng dụng T năng Tổng kỹ năng (số câu) (số cao T (số câu) câu) (số câu) Ngữ liệu (4 câu) 0 4(câu) 1 Đọc - Người kể Đoạn trích chuyện, (SGK). Phương thức biểu đạt; - Nhận biết: phép liên kết; thành phần khởi ngữ. Tỷ lệ % điểm 50 50 2 Viết 1* 1* 1* 1(câu) Tỷ lệ % điểm 30 10 10 50 Tỷ lệ % điểm các 80 10 10 100 mức độ II. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II (2023-2024) (Dành cho học sinh khuyết tật) MÔN: NGỮ VĂN 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Tác phẩm. Tác giả ; Nhận biết: - Phương thức biểu đạt; Đoạn trích - Đối tượng được nêu ra trong đoạn văn. Văn bản (SGK). Văn bản Thông hiểu: Vận dụng: Tiếng - Phép liên kết câu. Nhận biết: từ ngữ liên kết câu; thành phần Việt - Thành phần khởi Nhận biết : khởi ngữ. ngữ. -------- . - Nêu lên được vấn đề nghị luận:. . Nhận biết: - Xác định cách trình bày bài văn nghị luận về một
- . đoạn thơ, bài thơ. Nghị luận về - Bài viết có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, Tập Thông hiểu: thuyết phục. làm một đoạn thơ, văn bài thơ. - Biết vận dụng kĩ năng diễn đạt, trình bày một Vận dụng: bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Vận dụng cao: III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ CHÍNH THỨC: I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật Phương Định. 1,0điểm Câu 2 Các phương thức biểu đạt của đoạn văn: Tự sự và miêu tả. 1,0điểm (Học sinh trả lời được một phương thức biểu đạt trên: 1,0đ) Câu 3 Thành phần khởi ngữ: mắt tôi 1,5điểm Câu 4 Các câu liên kết với nhau bằng : 1.5điểm - Phép lặp từ ngữ: tôi(1)- tôi(2)- tôi(4); - Phép nối: còn ( nối: câu 3 với câu 4). (Học sinh trả lời được một ý trên: 0,5đ) II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1/ Yêu cầu chung: - HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác trình bày luận điểm, luận cứ và lập luận. 2/Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về: Trình bày đầy đủ các phần : 1.0
- - Mở bài: Biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu bài thơ; -Thân bài: Triển khai các luận điểm để làm sáng tỏ các giá trị của đoạn thơ; - Kết bài: Khái quát được vấn đề, thể hiện được ấn tượng cảm xúc về bài thơ. b.Xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận : Tình cảm cha con. 0.5 c.Triển khai các bước làm bài phù hợp: - Biết vận dụng kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Sau đây là một số gợi ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1.0 - Xuyên suốt bài thơ là tình cảm cha con: Tình cảm cha con được thể hiện qua lời tâm tình thủ thỉ và cách người cha căn dặn con về lẽ sống và tinh thần tự hào dân tộc. 2. Thân bài: 1.75 - Tình cảm cha con thể hiện ở những lời cha kể cho con nghe về những kỷ niệm khi con còn nhỏ: + Sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. - Tình cha con khi cha mong muốn con được lớn lên trưởng thành với tinh thần dân tộc quật cường và cách sống yêu thương đồng bào: - Tình cha con thể hiện qua lời dặn dò, nhắn nhủ: 3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm cha con luôn đẹp đẽ và sẽ sống mãi trong lòng độc giả. 0.5 d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRACUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ (Dành cho học sinh khuyết tật) Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC TTHỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC- HIỂU (5.0đ): Đọc đoạn trích sau: Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô c cái nhìn sao mà xa xăm!".
- Xa đến đâu mặc k , nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. N dài dài, màu nâu, hay nheo lại như ch i nắng. Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hàng ngày. Tôi không săn s c, vồn vã. Khi bọn con gái tôi xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh hai tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng ch ng qua tôi đi u thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, c ngôi sao trên m . (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xôi, . Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 2- NXB Giáo dục). Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (1.0điểm): Đoạn văn trên là lời kể của ai? Câu 2 (1.0điểm): Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? Câu3 (1.5điểm): Xác định thành phần khởi ngữ trong câu văn: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". Câu 4(1.5điểm): Chỉ ra từ ngữ tạo nên phép lặp và phép nối ở các câu: "Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím t c dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô c cái nhìn sao mà xa xăm!". II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0điểm): Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương. ------------ HẾT -------------- Duyệt đề của BGH Người duyệt đề Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Trinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
4 p | 629 | 30
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 810 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 220 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 215 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 198 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Dân Chủ
6 p | 55 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Thịnh B
4 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn