Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản)
lượt xem 5
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản)
- SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 666 Họ tên thí sinh:.............................................SBD:.................................. Câu 1: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là: A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân. B. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1 G2 S. C. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S. D. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST. Câu 2: Nguyên phân không có ý nghĩa: A. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương B. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào C. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào D. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng Câu 3: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện 2. Kì giữa b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến 3. Kì sau c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể 4. Kì cuối tại tâm động d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào A. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a B. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b C. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a D. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c Câu 4: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là: A. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất B. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo C. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con D. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo Câu 5: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì: A. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn B. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào C. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn D. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi Câu 6: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là: A. 15 B. 243 C. 96 D. 108 Câu 7: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A. 6 B. 8 C. 64 D. 32 Câu 8: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần B. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân C. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân D. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12 Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. Mã đề thi 666 - Trang số : 1
- 2. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai ; giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín 3. Từ 1 tế bào (2n) ban đầu, qua 1 lần nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n) ; còn qua 1 lần giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con mà mỗi tế bào con có bộ NST (n). 4. Quá trình nguyên phân xảy ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất còn quá trình giảm phân chỉ xảy ra sự phân chia nhân, không có sự phân chia tế bào chất. 5. Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính. A. 1, 2 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 10: Hoạt động của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là: 1. Các nhiễm sắc thể kép dần dãn xoắn. 2. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp với nhau. 3. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào 4. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển về 1 cực của tế bào Phương án đúng là: A. 4 B. 2, 4 C. 1, 4. D. 1, 3. Câu 11: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. giúp sinh vật thực hiện các chức năng sinh trưởng, sinh sản và tái sinh các mô bị tổn thương. B. góp phần tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. C. làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. D. là cơ chế sinh sản của mọi sinh vật Câu 12: Hình vẽ bên mô tả kì nào của quá trình phân bào? A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì cuối của nguyên phân. C. Kì cuối I của giảm phân. D. Kì sau I của giảm phân. Câu 13: Ở quá trình phân bào của một số tế bào lưỡng bội, người ta quan sát thấy trong một tế bào có n nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và co xoắn cực đại. Tế bào đó đang ở kì nào của phân bào? A. Kì đầu 2 giảm phân B. Kì giữa 2 của giảm phân C. Kì đầu 1 của giảm phân D. Kì giữa của nguyên phân Câu 14: Từ 5 tế bào sinh dục của một cá thể động vật bước vào giảm phân tạo giao tử, nếu cá thể này là đực sẽ tạo ra …(1)… tinh trùng, nếu cá thể này là cái thì số trứng tạo ra là …(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. 5 và 5 B. 5 và 15 C. 20 và 5 D. 10 và 15 Câu 15: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một cá thể ruồi giấm (2n = 8) có 6 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Có 1/3 số tế bào con sinh ra chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử và thực hiện giảm phân tạo ra các giao tử. Hãy chọn thông tin đúng trong các thông tin sau đây: I. Số tế bào sinh giao tử là 48 II. Nếu đây là ruồi giấm cái thì số giao tử tạo ra là 16 III. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 720 IV. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình giảm phân của các tế bào sinh giao tử là 128 V. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai là 336 A. I, III, V B. I, III C. II, IV, V D. III, V Mã đề thi 666 - Trang số : 2
- Câu 16: Đặc điểm đúng về vi sinh vật là: A. hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh sản chậm B. gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau nhưng phần lớn có cấu tạo đơn bào C. kích thước cơ thể nhỏ bé và chỉ sống bằng hình thức kí sinh D. có sự phân bố rộng và đều là những sinh vật nhân sơ Câu 17: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. nhân tạo B. bán tổng hợp C. tổng hợp D. tự nhiên Câu 18: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta không dựa vào: A. nguồn năng lượng từ hóa năng hay quang năng B. nguồn cacbon từ chất hữu cơ hay chất vô cơ C. môi trường nuôi cấy và phương thức sinh sản D. nguồn cacbon chủ yếu và nguồn năng lượng Câu 19: Nội dung nào là đúng về kiểu dinh dưỡng ở một số vi sinh vật sau: A. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía lấy nguồn cacbon từ CO2, nguồn năng lượng từ ánh sáng B. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ C. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất vô cơ D. Nấm lấy nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ Câu 20: Trong các nội dung sau đây về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB), có bao nhiêu thông tin đúng? 1. MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên 2. Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể 3. MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này 4. MDTD đóng vai trò chủ lực trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh như sởi, viêm gan B, viêm màng não 5. Với các bệnh do virut gây nên, MDTB đóng vai trò chủ lực chứ không phải là MDTD A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 21: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng: A. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào trong quần thể B. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số cộng. C. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số nhân. D. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào và tăng kích thước quần thể Câu 22: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 5 và 64 B. 6 và 32 C. 7 và 16 D. 4 và 128 Câu 23: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A. các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit, ... có vai trò là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. B. một số chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có vai trò quan trọng trong hoạt hóa enzim mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. C. một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. D. tất cả các chất dinh dưỡng giúp vi sinh vật đồng hóa để tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. Câu 24: Izôprôpanol có tác động ức chế sinh trưởng vi sinh vật vì nó: A. làm biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào B. ôxi hóa các thành phần của tế bào C. gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt D. thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất Câu 25: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 1. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở nhiệt độ thấp vi sinh vật sẽ bị chết do prôtêin và axit nuclêic Mã đề thi 666 - Trang số : 3
- của chúng bị biến tính. 2. Nấm sợi chỉ sinh trưởng ở môi trường có độ ẩm cao nên thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm nấm sợi. 3. Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ 4. Các vi sinh vật kí sinh trong động vật thường sinh trưởng tốt ở nhiệt độ khoảng 300C - 400C A. 1, 2 B. 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 26: Nội dung sau đề cập về một số đặc điểm cơ bản của virut nhưng còn thiếu một vài thông tin: “Virut là thực thể ….(1)…. cấu tạo tế bào. Cấu tạo virut gồm ….(2)…. được bao bởi ….(3)…. Để nhân lên, virut phải ….(4)…. bắt buộc”. Các thông tin đúng để hoàn chỉnh nội dung trên lần lượt là: A. 1 - chưa có ; 2 - ADN và ARN ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào B. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là phôtpholipit ; 4 - kí sinh nội bào C. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh D. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào Câu 27: Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một số loại tế bào chủ nhất định vì chúng: A. có ADN đặc hiệu với ADN của tế bào chủ. B. có bộ gen đặc hiệu với bộ gen của tế bào chủ. C. có thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. D. chỉ nhân lên được với tế bào chủ tương ứng. Câu 28: Ở bệnh truyền nhiễm, phương thức truyền dọc là phương thức truyền: A. qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi B. từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ C. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm D. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày Câu 29: Cho một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như sau: 1. Quai bị 2. Bại liệt 3. Đậu mùa 4. Mụn cơm 5. Dại Bệnh nào lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày? A. 3, 4 B. 2, 3 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4 Câu 30: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): 1. Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2. Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc 3. Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit 4. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân 5. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 6. Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên 7. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6 B. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7 C. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7 D. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6 ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 666 - Trang số : 4
- SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 789 Họ tên thí sinh:.............................................SBD:.................................. Câu 1: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A. 32 B. 6 C. 64 D. 8 Câu 2: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. 2. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai ; giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín 3. Từ 1 tế bào (2n) ban đầu, qua 1 lần nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n) ; còn qua 1 lần giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con mà mỗi tế bào con có bộ NST (n). 4. Quá trình nguyên phân xảy ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất còn quá trình giảm phân chỉ xảy ra sự phân chia nhân, không có sự phân chia tế bào chất. 5. Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính. A. 1, 2 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4 Câu 3: Đặc điểm đúng về vi sinh vật là: A. gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau nhưng phần lớn có cấu tạo đơn bào B. hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh sản chậm C. có sự phân bố rộng và đều là những sinh vật nhân sơ D. kích thước cơ thể nhỏ bé và chỉ sống bằng hình thức kí sinh Câu 4: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì: A. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn B. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn C. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào D. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi Câu 5: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 1. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở nhiệt độ thấp vi sinh vật sẽ bị chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. 2. Nấm sợi chỉ sinh trưởng ở môi trường có độ ẩm cao nên thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm nấm sợi. 3. Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ 4. Các vi sinh vật kí sinh trong động vật thường sinh trưởng tốt ở nhiệt độ khoảng 300C - 400C A. 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2 Câu 6: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. tự nhiên B. tổng hợp C. bán tổng hợp D. nhân tạo Câu 7: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng: A. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số nhân. B. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào trong quần thể C. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào và tăng kích thước quần thể D. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số cộng. Mã đề thi 789 - Trang số : 1
- Câu 8: Ở quá trình phân bào của một số tế bào lưỡng bội, người ta quan sát thấy trong một tế bào có n nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và co xoắn cực đại. Tế bào đó đang ở kì nào của phân bào? A. Kì đầu 2 giảm phân B. Kì giữa của nguyên phân C. Kì đầu 1 của giảm phân D. Kì giữa 2 của giảm phân Câu 9: Hoạt động của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là: 1. Các nhiễm sắc thể kép dần dãn xoắn. 2. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp với nhau. 3. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào 4. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển về 1 cực của tế bào Phương án đúng là: A. 4 B. 1, 3. C. 1, 4. D. 2, 4 Câu 10: Trong các nội dung sau đây về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB), có bao nhiêu thông tin đúng? 1. MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên 2. Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể 3. MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này 4. MDTD đóng vai trò chủ lực trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh như sởi, viêm gan B, viêm màng não 5. Với các bệnh do virut gây nên, MDTB đóng vai trò chủ lực chứ không phải là MDTD A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 11: Nội dung nào là đúng về kiểu dinh dưỡng ở một số vi sinh vật sau: A. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất vô cơ B. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ C. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía lấy nguồn cacbon từ CO2, nguồn năng lượng từ ánh sáng D. Nấm lấy nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ Câu 12: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là: A. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S. B. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1 G2 S. C. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST. D. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân. Câu 13: Izôprôpanol có tác động ức chế sinh trưởng vi sinh vật vì nó: A. gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt B. thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất C. ôxi hóa các thành phần của tế bào D. làm biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào Câu 14: Nội dung sau đề cập về một số đặc điểm cơ bản của virut nhưng còn thiếu một vài thông tin: “Virut là thực thể ….(1)…. cấu tạo tế bào. Cấu tạo virut gồm ….(2)…. được bao bởi ….(3)…. Để nhân lên, virut phải ….(4)…. bắt buộc”. Các thông tin đúng để hoàn chỉnh nội dung trên lần lượt là: A. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh B. 1 - chưa có ; 2 - ADN và ARN ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào C. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào D. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là phôtpholipit ; 4 - kí sinh nội bào Câu 15: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): 1. Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2. Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc 3. Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit 4. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân Mã đề thi 789 - Trang số : 2
- 5. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 6. Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên 7. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7 B. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6 C. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6 D. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7 Câu 16: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện 2. Kì giữa b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến 3. Kì sau c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể 4. Kì cuối tại tâm động d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào A. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a B. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c C. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b D. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a Câu 17: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là: A. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo B. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con C. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất D. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo Câu 18: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta không dựa vào: A. nguồn năng lượng từ hóa năng hay quang năng B. môi trường nuôi cấy và phương thức sinh sản C. nguồn cacbon từ chất hữu cơ hay chất vô cơ D. nguồn cacbon chủ yếu và nguồn năng lượng Câu 19: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. B. góp phần tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. C. là cơ chế sinh sản của mọi sinh vật D. giúp sinh vật thực hiện các chức năng sinh trưởng, sinh sản và tái sinh các mô bị tổn thương. Câu 20: Từ 5 tế bào sinh dục của một cá thể động vật bước vào giảm phân tạo giao tử, nếu cá thể này là đực sẽ tạo ra …(1)… tinh trùng, nếu cá thể này là cái thì số trứng tạo ra là …(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. 5 và 5 B. 10 và 15 C. 20 và 5 D. 5 và 15 Câu 21: Ở bệnh truyền nhiễm, phương thức truyền dọc là phương thức truyền: A. qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi B. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày C. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm D. từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ Câu 22: Hình vẽ bên mô tả kì nào của quá trình phân bào? A. Kì sau I của giảm phân. B. Kì cuối I của giảm phân. C. Kì sau của nguyên phân. D. Kì cuối của nguyên phân. Mã đề thi 789 - Trang số : 3
- Câu 23: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một cá thể ruồi giấm (2n = 8) có 6 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Có 1/3 số tế bào con sinh ra chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử và thực hiện giảm phân tạo ra các giao tử. Hãy chọn thông tin đúng trong các thông tin sau đây: I. Số tế bào sinh giao tử là 48 II. Nếu đây là ruồi giấm cái thì số giao tử tạo ra là 16 III. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 720 IV. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình giảm phân của các tế bào sinh giao tử là 128 V. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai là 336 A. III, V B. I, III C. I, III, V D. II, IV, V Câu 24: Nguyên phân không có ý nghĩa: A. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng B. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương C. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào D. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào Câu 25: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A. một số chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có vai trò quan trọng trong hoạt hóa enzim mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. B. một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. C. các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit, ... có vai trò là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. D. tất cả các chất dinh dưỡng giúp vi sinh vật đồng hóa để tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. Câu 26: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân B. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12 C. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân D. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần Câu 27: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 7 và 16 B. 6 và 32 C. 4 và 128 D. 5 và 64 Câu 28: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là: A. 108 B. 15 C. 96 D. 243 Câu 29: Cho một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như sau: 1. Quai bị 2. Bại liệt 3. Đậu mùa 4. Mụn cơm 5. Dại Bệnh nào lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày? A. 1, 3, 4 B. 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 2, 3 Câu 30: Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một số loại tế bào chủ nhất định vì chúng: A. có thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. B. chỉ nhân lên được với tế bào chủ tương ứng. C. có ADN đặc hiệu với ADN của tế bào chủ. D. có bộ gen đặc hiệu với bộ gen của tế bào chủ. ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 789 - Trang số : 4
- SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 912 Họ tên thí sinh:.............................................SBD:.................................. Câu 1: Từ 5 tế bào sinh dục của một cá thể động vật bước vào giảm phân tạo giao tử, nếu cá thể này là đực sẽ tạo ra …(1)… tinh trùng, nếu cá thể này là cái thì số trứng tạo ra là …(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. 5 và 5 B. 20 và 5 C. 5 và 15 D. 10 và 15 Câu 2: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là: A. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con B. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo C. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo D. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất Câu 3: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A. một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. B. một số chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có vai trò quan trọng trong hoạt hóa enzim mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. C. tất cả các chất dinh dưỡng giúp vi sinh vật đồng hóa để tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. D. các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit, ... có vai trò là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. Câu 4: Nội dung sau đề cập về một số đặc điểm cơ bản của virut nhưng còn thiếu một vài thông tin: “Virut là thực thể ….(1)…. cấu tạo tế bào. Cấu tạo virut gồm ….(2)…. được bao bởi ….(3)…. Để nhân lên, virut phải ….(4)…. bắt buộc”. Các thông tin đúng để hoàn chỉnh nội dung trên lần lượt là: A. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là phôtpholipit ; 4 - kí sinh nội bào B. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào C. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh D. 1 - chưa có ; 2 - ADN và ARN ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào Câu 5: Cho một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như sau: 1. Quai bị 2. Bại liệt 3. Đậu mùa 4. Mụn cơm 5. Dại Bệnh nào lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày? A. 3, 4, 5 B. 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3 Câu 6: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện 2. Kì giữa b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến 3. Kì sau c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể 4. Kì cuối tại tâm động d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào A. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c B. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b C. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a D. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a Câu 7: Đặc điểm đúng về vi sinh vật là: A. có sự phân bố rộng và đều là những sinh vật nhân sơ B. hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh sản chậm C. gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau nhưng phần lớn có cấu tạo đơn bào D. kích thước cơ thể nhỏ bé và chỉ sống bằng hình thức kí sinh Câu 8: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 1. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở nhiệt độ thấp vi sinh vật sẽ bị chết do prôtêin và axit nuclêic Mã đề thi 912 - Trang số : 1
- của chúng bị biến tính. 2. Nấm sợi chỉ sinh trưởng ở môi trường có độ ẩm cao nên thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm nấm sợi. 3. Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ 4. Các vi sinh vật kí sinh trong động vật thường sinh trưởng tốt ở nhiệt độ khoảng 300C - 400C A. 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4 Câu 9: Trong các nội dung sau đây về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB), có bao nhiêu thông tin đúng? 1. MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên 2. Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể 3. MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này 4. MDTD đóng vai trò chủ lực trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh như sởi, viêm gan B, viêm màng não 5. Với các bệnh do virut gây nên, MDTB đóng vai trò chủ lực chứ không phải là MDTD A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 10: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng: A. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số nhân. B. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số cộng. C. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào và tăng kích thước quần thể D. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào trong quần thể Câu 11: Nội dung nào là đúng về kiểu dinh dưỡng ở một số vi sinh vật sau: A. Nấm lấy nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ B. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất vô cơ C. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía lấy nguồn cacbon từ CO2, nguồn năng lượng từ ánh sáng D. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ Câu 12: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. tự nhiên B. tổng hợp C. nhân tạo D. bán tổng hợp Câu 13: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là: A. 15 B. 96 C. 108 D. 243 Câu 14: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. là cơ chế sinh sản của mọi sinh vật B. góp phần tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. C. giúp sinh vật thực hiện các chức năng sinh trưởng, sinh sản và tái sinh các mô bị tổn thương. D. làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Câu 15: Ở bệnh truyền nhiễm, phương thức truyền dọc là phương thức truyền: A. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày B. qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi C. từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ D. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm Câu 16: Hoạt động của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là: 1. Các nhiễm sắc thể kép dần dãn xoắn. 2. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp với nhau. 3. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào 4. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển về 1 cực của tế bào Phương án đúng là: A. 2, 4 B. 1, 4. C. 4 D. 1, 3. Mã đề thi 912 - Trang số : 2
- Câu 17: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12 B. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân C. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân D. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần Câu 18: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta không dựa vào: A. nguồn cacbon chủ yếu và nguồn năng lượng B. nguồn năng lượng từ hóa năng hay quang năng C. môi trường nuôi cấy và phương thức sinh sản D. nguồn cacbon từ chất hữu cơ hay chất vô cơ Câu 19: Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một số loại tế bào chủ nhất định vì chúng: A. chỉ nhân lên được với tế bào chủ tương ứng. B. có ADN đặc hiệu với ADN của tế bào chủ. C. có thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. D. có bộ gen đặc hiệu với bộ gen của tế bào chủ. Câu 20: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì: A. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn B. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn C. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi D. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào Câu 21: Izôprôpanol có tác động ức chế sinh trưởng vi sinh vật vì nó: A. thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất B. ôxi hóa các thành phần của tế bào C. làm biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào D. gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt Câu 22: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một cá thể ruồi giấm (2n = 8) có 6 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Có 1/3 số tế bào con sinh ra chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử và thực hiện giảm phân tạo ra các giao tử. Hãy chọn thông tin đúng trong các thông tin sau đây: I. Số tế bào sinh giao tử là 48 II. Nếu đây là ruồi giấm cái thì số giao tử tạo ra là 16 III. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 720 IV. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình giảm phân của các tế bào sinh giao tử là 128 V. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai là 336 A. I, III B. I, III, V C. II, IV, V D. III, V Câu 23: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): 1. Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2. Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc 3. Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit 4. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân 5. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 6. Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên 7. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7 B. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7 Mã đề thi 912 - Trang số : 3
- C. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6 D. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6 Câu 24: Ở quá trình phân bào của một số tế bào lưỡng bội, người ta quan sát thấy trong một tế bào có n nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và co xoắn cực đại. Tế bào đó đang ở kì nào của phân bào? A. Kì giữa của nguyên phân B. Kì giữa 2 của giảm phân C. Kì đầu 1 của giảm phân D. Kì đầu 2 giảm phân Câu 25: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là: A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân. B. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST. C. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S. D. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1 G2 S. Câu 26: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A. 6 B. 32 C. 64 D. 8 Câu 27: Nguyên phân không có ý nghĩa: A. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương B. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào C. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng D. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào Câu 28: Hình vẽ bên mô tả kì nào của quá trình phân bào? A. Kì cuối của nguyên phân. B. Kì sau I của giảm phân. C. Kì sau của nguyên phân. D. Kì cuối I của giảm phân. Câu 29: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 6 và 32 B. 5 và 64 C. 7 và 16 D. 4 và 128 Câu 30: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. 2. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai ; giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín 3. Từ 1 tế bào (2n) ban đầu, qua 1 lần nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n) ; còn qua 1 lần giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con mà mỗi tế bào con có bộ NST (n). 4. Quá trình nguyên phân xảy ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất còn quá trình giảm phân chỉ xảy ra sự phân chia nhân, không có sự phân chia tế bào chất. 5. Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính. A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 2 D. 2, 3, 4 ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 912 - Trang số : 4
- SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 035 Họ tên thí sinh:.............................................SBD:.................................. Câu 1: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là: A. 243 B. 96 C. 15 D. 108 Câu 2: Nguyên phân không có ý nghĩa: A. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào B. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào C. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương D. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng Câu 3: Cho một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như sau: 1. Quai bị 2. Bại liệt 3. Đậu mùa 4. Mụn cơm 5. Dại Bệnh nào lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày? A. 3, 4 B. 2, 3 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5 Câu 4: Ở quá trình phân bào của một số tế bào lưỡng bội, người ta quan sát thấy trong một tế bào có n nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và co xoắn cực đại. Tế bào đó đang ở kì nào của phân bào? A. Kì đầu 1 của giảm phân B. Kì giữa của nguyên phân C. Kì giữa 2 của giảm phân D. Kì đầu 2 giảm phân Câu 5: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): 1. Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2. Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc 3. Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit 4. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân 5. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 6. Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên 7. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6 B. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7 C. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6 D. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7 Câu 6: Nội dung nào là đúng về kiểu dinh dưỡng ở một số vi sinh vật sau: A. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía lấy nguồn cacbon từ CO2, nguồn năng lượng từ ánh sáng B. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất vô cơ C. Nấm lấy nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ D. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ Câu 7: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A. tất cả các chất dinh dưỡng giúp vi sinh vật đồng hóa để tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. B. một số chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có vai trò quan trọng trong hoạt hóa enzim mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. C. các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit, ... có vai trò là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. D. một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. Câu 8: Đặc điểm đúng về vi sinh vật là: A. kích thước cơ thể nhỏ bé và chỉ sống bằng hình thức kí sinh B. hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh sản chậm Mã đề thi 035 - Trang số : 1
- C. có sự phân bố rộng và đều là những sinh vật nhân sơ D. gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau nhưng phần lớn có cấu tạo đơn bào Câu 9: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 1. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở nhiệt độ thấp vi sinh vật sẽ bị chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. 2. Nấm sợi chỉ sinh trưởng ở môi trường có độ ẩm cao nên thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm nấm sợi. 3. Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ 4. Các vi sinh vật kí sinh trong động vật thường sinh trưởng tốt ở nhiệt độ khoảng 300C - 400C A. 2, 3, 4 B. 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4 Câu 10: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì: A. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn B. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào C. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn D. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi Câu 11: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. là cơ chế sinh sản của mọi sinh vật B. góp phần tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. C. làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. D. giúp sinh vật thực hiện các chức năng sinh trưởng, sinh sản và tái sinh các mô bị tổn thương. Câu 12: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một cá thể ruồi giấm (2n = 8) có 6 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Có 1/3 số tế bào con sinh ra chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử và thực hiện giảm phân tạo ra các giao tử. Hãy chọn thông tin đúng trong các thông tin sau đây: I. Số tế bào sinh giao tử là 48 II. Nếu đây là ruồi giấm cái thì số giao tử tạo ra là 16 III. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 720 IV. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình giảm phân của các tế bào sinh giao tử là 128 V. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai là 336 A. II, IV, V B. III, V C. I, III D. I, III, V Câu 13: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện 2. Kì giữa b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến 3. Kì sau c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể 4. Kì cuối tại tâm động d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào A. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c B. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a C. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a D. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b Câu 14: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 4 và 128 B. 7 và 16 C. 6 và 32 D. 5 và 64 Câu 15: Từ 5 tế bào sinh dục của một cá thể động vật bước vào giảm phân tạo giao tử, nếu cá thể này là đực sẽ tạo ra …(1)… tinh trùng, nếu cá thể này là cái thì số trứng tạo ra là …(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. 5 và 15 B. 10 và 15 C. 5 và 5 D. 20 và 5 Câu 16: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là: A. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo B. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất Mã đề thi 035 - Trang số : 2
- C. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con D. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo Câu 17: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta không dựa vào: A. nguồn cacbon từ chất hữu cơ hay chất vô cơ B. nguồn năng lượng từ hóa năng hay quang năng C. môi trường nuôi cấy và phương thức sinh sản D. nguồn cacbon chủ yếu và nguồn năng lượng Câu 18: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng: A. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số nhân. B. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số cộng. C. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào trong quần thể D. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào và tăng kích thước quần thể Câu 19: Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một số loại tế bào chủ nhất định vì chúng: A. có bộ gen đặc hiệu với bộ gen của tế bào chủ. B. chỉ nhân lên được với tế bào chủ tương ứng. C. có thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. D. có ADN đặc hiệu với ADN của tế bào chủ. Câu 20: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. 2. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai ; giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín 3. Từ 1 tế bào (2n) ban đầu, qua 1 lần nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n) ; còn qua 1 lần giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con mà mỗi tế bào con có bộ NST (n). 4. Quá trình nguyên phân xảy ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất còn quá trình giảm phân chỉ xảy ra sự phân chia nhân, không có sự phân chia tế bào chất. 5. Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính. A. 2, 3, 4 B. 1, 2 C. 2, 3, 5 D. 1, 2, 3, 4 Câu 21: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. tổng hợp B. tự nhiên C. nhân tạo D. bán tổng hợp Câu 22: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là: A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân. B. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1 G2 S. C. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST. D. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S. Câu 23: Izôprôpanol có tác động ức chế sinh trưởng vi sinh vật vì nó: A. ôxi hóa các thành phần của tế bào B. thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất C. làm biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào D. gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt Câu 24: Hình vẽ bên mô tả kì nào của quá trình phân bào? A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì cuối của nguyên phân. C. Kì cuối I của giảm phân. D. Kì sau I của giảm phân. Mã đề thi 035 - Trang số : 3
- Câu 25: Hoạt động của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là: 1. Các nhiễm sắc thể kép dần dãn xoắn. 2. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp với nhau. 3. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào 4. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển về 1 cực của tế bào Phương án đúng là: A. 4 B. 2, 4 C. 1, 4. D. 1, 3. Câu 26: Nội dung sau đề cập về một số đặc điểm cơ bản của virut nhưng còn thiếu một vài thông tin: “Virut là thực thể ….(1)…. cấu tạo tế bào. Cấu tạo virut gồm ….(2)…. được bao bởi ….(3)…. Để nhân lên, virut phải ….(4)…. bắt buộc”. Các thông tin đúng để hoàn chỉnh nội dung trên lần lượt là: A. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là phôtpholipit ; 4 - kí sinh nội bào B. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào C. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh D. 1 - chưa có ; 2 - ADN và ARN ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào Câu 27: Trong các nội dung sau đây về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB), có bao nhiêu thông tin đúng? 1. MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên 2. Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể 3. MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này 4. MDTD đóng vai trò chủ lực trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh như sởi, viêm gan B, viêm màng não 5. Với các bệnh do virut gây nên, MDTB đóng vai trò chủ lực chứ không phải là MDTD A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 28: Ở bệnh truyền nhiễm, phương thức truyền dọc là phương thức truyền: A. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm B. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày C. qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi D. từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ Câu 29: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân B. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần C. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12 D. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân Câu 30: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A. 64 B. 32 C. 6 D. 8 ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 035 - Trang số : 4
- SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 158 Họ tên thí sinh:.............................................SBD:.................................. Câu 1: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. tổng hợp B. bán tổng hợp C. tự nhiên D. nhân tạo Câu 2: Hình vẽ bên mô tả kì nào của quá trình phân bào? A. Kì cuối I của giảm phân. B. Kì sau I của giảm phân. C. Kì cuối của nguyên phân. D. Kì sau của nguyên phân. Câu 3: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A. 64 B. 32 C. 6 D. 8 Câu 4: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là: A. làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. B. là cơ chế sinh sản của mọi sinh vật C. góp phần tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. D. giúp sinh vật thực hiện các chức năng sinh trưởng, sinh sản và tái sinh các mô bị tổn thương. Câu 5: Đặc điểm đúng về vi sinh vật là: A. gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau nhưng phần lớn có cấu tạo đơn bào B. có sự phân bố rộng và đều là những sinh vật nhân sơ C. hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh sản chậm D. kích thước cơ thể nhỏ bé và chỉ sống bằng hình thức kí sinh Câu 6: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 1. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở nhiệt độ thấp vi sinh vật sẽ bị chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. 2. Nấm sợi chỉ sinh trưởng ở môi trường có độ ẩm cao nên thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm nấm sợi. 3. Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ 4. Các vi sinh vật kí sinh trong động vật thường sinh trưởng tốt ở nhiệt độ khoảng 300C - 400C A. 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 2, 3, 4 Câu 7: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là: A. 15 B. 243 C. 96 D. 108 Câu 8: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là: A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân. B. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S. C. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1 G2 S. D. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST. Mã đề thi 158 - Trang số : 1
- Câu 9: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A. một số chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có vai trò quan trọng trong hoạt hóa enzim mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. B. một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. C. tất cả các chất dinh dưỡng giúp vi sinh vật đồng hóa để tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. D. các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit, ... có vai trò là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào mà vi sinh vật không tự tổng hợp được. Câu 10: Ở quá trình phân bào của một số tế bào lưỡng bội, người ta quan sát thấy trong một tế bào có n nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và co xoắn cực đại. Tế bào đó đang ở kì nào của phân bào? A. Kì đầu 2 giảm phân B. Kì đầu 1 của giảm phân C. Kì giữa 2 của giảm phân D. Kì giữa của nguyên phân Câu 11: Ở bệnh truyền nhiễm, phương thức truyền dọc là phương thức truyền: A. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm B. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày C. qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi D. từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ Câu 12: Cho một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như sau: 1. Quai bị 2. Bại liệt 3. Đậu mùa 4. Mụn cơm 5. Dại Bệnh nào lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày? A. 2, 3 B. 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5 Câu 13: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì: A. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi B. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào C. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn D. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn Câu 14: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. 2. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai ; giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín 3. Từ 1 tế bào (2n) ban đầu, qua 1 lần nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n) ; còn qua 1 lần giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con mà mỗi tế bào con có bộ NST (n). 4. Quá trình nguyên phân xảy ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất còn quá trình giảm phân chỉ xảy ra sự phân chia nhân, không có sự phân chia tế bào chất. 5. Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính. A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 2 D. 2, 3, 4 Câu 15: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng: A. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào trong quần thể B. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số cộng. C. số lượng tế bào của quần thể theo cấp số nhân. D. thành phần tế bào dẫn đến sự tăng kích thước tế bào và tăng kích thước quần thể Câu 16: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta không dựa vào: A. nguồn cacbon chủ yếu và nguồn năng lượng B. nguồn năng lượng từ hóa năng hay quang năng C. nguồn cacbon từ chất hữu cơ hay chất vô cơ D. môi trường nuôi cấy và phương thức sinh sản Câu 17: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân B. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân Mã đề thi 158 - Trang số : 2
- C. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12 D. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần Câu 18: Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một số loại tế bào chủ nhất định vì chúng: A. có ADN đặc hiệu với ADN của tế bào chủ. B. chỉ nhân lên được với tế bào chủ tương ứng. C. có thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ. D. có bộ gen đặc hiệu với bộ gen của tế bào chủ. Câu 19: Nguyên phân không có ý nghĩa: A. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng B. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào C. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương D. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào Câu 20: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): 1. Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2. Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc 3. Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit 4. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân 5. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 6. Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên 7. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7 B. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6 C. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6 D. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7 Câu 21: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện 2. Kì giữa b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến 3. Kì sau c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể 4. Kì cuối tại tâm động d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào A. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b B. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a C. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c D. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a Câu 22: Hoạt động của nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I là: 1. Các nhiễm sắc thể kép dần dãn xoắn. 2. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp với nhau. 3. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào 4. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di chuyển về 1 cực của tế bào Phương án đúng là: A. 1, 4. B. 1, 3. C. 4 D. 2, 4 Câu 23: Trong các nội dung sau đây về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB), có bao nhiêu thông tin đúng? 1. MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên 2. Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể Mã đề thi 158 - Trang số : 3
- 3. MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này 4. MDTD đóng vai trò chủ lực trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh như sởi, viêm gan B, viêm màng não 5. Với các bệnh do virut gây nên, MDTB đóng vai trò chủ lực chứ không phải là MDTD A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 24: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 7 và 16 B. 4 và 128 C. 6 và 32 D. 5 và 64 Câu 25: Nội dung sau đề cập về một số đặc điểm cơ bản của virut nhưng còn thiếu một vài thông tin: “Virut là thực thể ….(1)…. cấu tạo tế bào. Cấu tạo virut gồm ….(2)…. được bao bởi ….(3)…. Để nhân lên, virut phải ….(4)…. bắt buộc”. Các thông tin đúng để hoàn chỉnh nội dung trên lần lượt là: A. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh B. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là phôtpholipit ; 4 - kí sinh nội bào C. 1 - chưa có ; 2 - một loại axit nuclêic ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào D. 1 - chưa có ; 2 - ADN và ARN ; 3 - vỏ capsit là prôtêin ; 4 - kí sinh nội bào Câu 26: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là: A. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất B. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo C. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con D. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo Câu 27: Izôprôpanol có tác động ức chế sinh trưởng vi sinh vật vì nó: A. ôxi hóa các thành phần của tế bào B. gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt C. thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất D. làm biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào Câu 28: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một cá thể ruồi giấm (2n = 8) có 6 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Có 1/3 số tế bào con sinh ra chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử và thực hiện giảm phân tạo ra các giao tử. Hãy chọn thông tin đúng trong các thông tin sau đây: I. Số tế bào sinh giao tử là 48 II. Nếu đây là ruồi giấm cái thì số giao tử tạo ra là 16 III. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 720 IV. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình giảm phân của các tế bào sinh giao tử là 128 V. Số nhiễm sắc thể cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai là 336 A. I, III B. II, IV, V C. III, V D. I, III, V Câu 29: Nội dung nào là đúng về kiểu dinh dưỡng ở một số vi sinh vật sau: A. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía lấy nguồn cacbon từ CO2, nguồn năng lượng từ ánh sáng C. Nấm lấy nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ D. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục lấy nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất vô cơ Câu 30: Từ 5 tế bào sinh dục của một cá thể động vật bước vào giảm phân tạo giao tử, nếu cá thể này là đực sẽ tạo ra …(1)… tinh trùng, nếu cá thể này là cái thì số trứng tạo ra là …(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. 5 và 5 B. 20 và 5 C. 5 và 15 D. 10 và 15 ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 158 - Trang số : 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn