Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 12 đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau", mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
- SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH 12 Thời gian làm bài:45phút Họ tên : ........................................................................ Lớp : ................... Câu 1: Đại trung sinh gồm các kỉ? A. Pecmi - Jura - Triat. B. Krêta - Jura - Triat. C. Krêta - Jura - Đêvôn. D. Krêta - Silua - Triat. Câu 2: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào? A.Kỉ Ocdovic. B. Kỉ Silua. C.Kỉ Cambri. D.Kỉ Pecmi. Câu 3: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. Câu 4: Đặc điểm của tay năm ngón đã xuất hiện cách đây? A. 300 triệu năm. B. 5 triệu năm. C. 7 triệu năm. D. 50000 ngàn năm. Câu 5: Mức độ giống nhau về ADN giữa người và khỉ Rhesut là A. 97,6%. B. 94,7%. C. 91,1%. D. 90,5%. Câu 6: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là A. giới hạn sinh thái B. môi trường. C. ổ sinh thái. D. khoảng thuận lợi. Câu 7: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6OC đến 42OC. nhận định nào sau đây không đúng? A. 42oC là giới hạn trên. B. 42oC là giới hạn dưới. C. 42oC là điểm gây chết. D. 5,6oC là điểm gây chết. Câu 8: Cho bốn loài có nhiệt độ giới hạn dưới, nhiệt độ cực thuận và nhiệt độ giới hạn trên lần lượt là Loài 1: 150C, 330C, 410C Loài 2: 80C, 200C, 380C Loài 3: 290C, 360C, 500C Loài 4: 20C, 140C, 220C Về lí thuyết, loài khả năng phân bố trên thế giới rộng hơn cả là A. Loài 1. B. Loài 2. C. Loài 3. D. Loài 4. 0 0 Câu 9: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 C-30 C. Khoảng nhiệt độ này gọi là A. khoảng chống chịu. B. khoảng giới hạn trên. C. khoảng thuận lợi. D. khoảng giới hạn dưới. Câu 10: Khi nói về giới hạn sinh thái có các phát biểu sau: Trang 1
- 1. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật. 2. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được. 3. Trong khoảng chống chịu, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 4. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài là khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu trên đúng? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 11: Cho các khẳng đính sau đây, có bao nhiêu khẳng đinh đúng? (1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau. (2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh. (3) Những loài có ổ sinh giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh. (4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 12: Các phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ổ sinh thái? 1. Các loài rất xa nhau về nguồn gốc vẫn có thể có ổ sinh thái trùng nhau một phần. 2. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thường cạnh tranh với nhau. 3. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở cùng chúng. 4. Các loài gần nhau về nguồn gốc có ổ sinh thái có thể trùng hoặc không trùng nhau. 5. Các loài có cùng một nơi ở bao giờ cũng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Câu 13: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 12000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 10%/năm, tỉ lệ tử vong là 7%/năm và tỉ lệ nhập cư là 2%/năm, tỉ lệ xuất cư là 3%. Sau 1 năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là: A. 12240. B. 12480. C. 13440. D. 12000. Câu 14:Ở ruồi giấm thời gian của chu kì sống (từ trứng đến trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm,ở 18oC là 17 ngày đêm.Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi là: A.60C B.70C C.80C D.90C Câu 15: Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? (1) Mật độ cá thể. (2) Cấu trúc tuổi. (3) Ti lệ giới tính. (4) Sự phân tầng trong không gian. (5) Kiểu phân bố. (6) Sự tăng trưởng. A. 5. B.3. C.4. D.6. Câu 16: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao phát biểu nào sau đây đúng? (1) Mật độ cá thể của quần thể là một đặc trưng luôn giữ ổn định. (2) Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn sống. (3) Tỉ lệ giới tính ở tất cả các quần thể luôn đảm bảo là 1 : 1. (4) Những cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh thường tăng trưởng theo đường cong S. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là: A. tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể. B. thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển.
- C. thời gian sống của 1 cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể. D. thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên. Câu 18: Hiện tượng tự tỉa thưa các cây lúa trong ruộng là kết quả của A. cạnh tranh cùng loài. B. cạnh tranh khác loài. C. thiếu chất dinh dưỡng. D. sâu bệnh phá hoại. Câu 19: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 20: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong vuông tôm. B. Tập hợp các con tôm sú sống trong vuông. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng ngập mặn. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 21: Ở một quần thể cá chép trong một hồ cá tự nhiên, sau khi khảo sát thì thấy có 50% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 30% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 20% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Kết luận nào sau đây là đúng về quần thể này? A. Quần thể đang có xu hướng giảm số lượng cá thể. B. Quần thể thuộc dạng đang suy thoái. C. Quần thể thuộc dạng đang phát triển. D. Quần thể có cấu trúc tuổi ổn định. Câu 22: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể? A. tỉ lệ giới tính. B. sinh sản. C. tử vong. D. nhập cư và xuất cư. Câu 23: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường. C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Tăng khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Câu 24: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần xã? A. Tập hợp các con cá kèo sống trong vuông tôm. B. Tập hợp các con tôm sú sống trong vuông. C. Tập hợp cây đước trong rừng ngập mặn. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 25:Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất ? A.Loài đặc trưng. B.Loài ngẫu nhiên. C.loài đặc hữu. D.Loài ưu thế. Câu 26: Hai loài cùng có lợi khi sống chung và không nhất thiết phải có nhau là đặc điểm của mối quan hệ A. hội sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. hợp tác. Câu 27: Bản sau đây nói về một số mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: Quan hệ Đặc điểm Trang 3
- I. Cộng sinh 1. Loài này sống ở cơ thể loài khác, lấy chất dinh dưỡng để sống từ loài đó. II. Hợp tác 2. Loài này sống nhờ loài kia và được lợi, còn loài kia không được lợi và chẳng bị hại. III. Hội sinh 3. Các loài khác nhau bắt buộc sống với nhau và cùng mang lại lợi ích cho nhau. IV. Kí sinh 4. Nhiều loài sống với nhau không bắt buộc, cùng có lợi cho nhau. Mối quan hệ nào phù hợp với đặc điểm nào? A. I với 3; II với 4; III với 2; IV với 1. B. I với 2; II với 3; III với 1; IV với 4. C. I với 1; II với 4; III với 2; IV với 3. D. I với 4; II với 1; III với 2; IV với 3. Câu 28: Cá trắm cỏ ăn thực vật nổi ở tầng mặt, mè hoa ăn động vật nổi, trắm đen ăn thân mềm tầng đáy, trôi ăn tạp và hữu cơ tần đáy, mè trắng ăn thực vật nổi, cá chép ăn tạp đa tầng, cá quả ăn thịt. Trong một ao của hệ VAC, cách nuôi thả chung phù hợp nhất là A. Cá trắm cỏ + cá mè hoa + cá trắm đen + cá chép. B. Cá quả + cá trắm cỏ + cá mè hoa + cá chép. C. Cá trôi + cá mè trắng + cá trắm cỏ + cá trắm đen. D. Cá chép + cá trôi + cá trắm đen + cá trắm cỏ. Câu 29: Cho các hiện tượng sau: (1) Nấm,vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y. (2) Trùng roi sống trong ruột mối. (3) Giáp xác sống bám trên vây bơi cá mập. (4) Trâu rừng và chim sáo. (5) Hải quỳ và tôm kí cư. Có bao nhiêu hiện tượng quan hệ cộng sinh. A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 30:Cho các mối quan hệ sinh thái (1) Cộng sinh. (2) Vật kí sinh – vật chủ. (3) Hội sinh. (4) Hợp tác. (5) Vật ăn thịt – con mồi. Sắp xếp thứ tự tăng cường tính đối kháng trong các mối quan hệ A.(1) (4) (5) (3) (2). B.(1) (3) (4) (5) (2). C.(1) (4) (2) (3) (5). D.(1) (4) (3) (2) (5). ---------------------
- SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH 12A Thời gian làm bài:45phút Họ tên : ........................................................................ Lớp : ................... Câu 1: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là: A. tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể. B. thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển. C. thời gian sống của 1 cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể. D. thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên. Câu 2: Hiện tượng tự tỉa thưa các cây lúa trong ruộng là kết quả của A. cạnh tranh cùng loài. B. cạnh tranh khác loài. C. thiếu chất dinh dưỡng. D. sâu bệnh phá hoại. Câu 3: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 4: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong vuông tôm. B. Tập hợp các con tôm sú sống trong vuông. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng ngập mặn. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 5: Ở một quần thể cá chép trong một hồ cá tự nhiên, sau khi khảo sát thì thấy có 50% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 30% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 20% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Kết luận nào sau đây là đúng về quần thể này? A. Quần thể đang có xu hướng giảm số lượng cá thể. B. Quần thể thuộc dạng đang suy thoái. C. Quần thể thuộc dạng đang phát triển. D. Quần thể có cấu trúc tuổi ổn định. Câu 6: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể? A. tỉ lệ giới tính. B. sinh sản. C. tử vong. D. nhập cư và xuất cư. Câu 7: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường. C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Tăng khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Câu 8: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần xã? A. Tập hợp các con cá kèo sống trong vuông tôm. B. Tập hợp các con tôm sú sống trong vuông. Trang 5
- C. Tập hợp cây đước trong rừng ngập mặn. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 9:Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất ? A.Loài đặc trưng. B.Loài ngẫu nhiên. C.loài đặc hữu. D.Loài ưu thế. Câu 10: Hai loài cùng có lợi khi sống chung và không nhất thiết phải có nhau là đặc điểm của mối quan hệ A. hội sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. hợp tác. Câu 11: Bản sau đây nói về một số mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: Quan hệ Đặc điểm I. Cộng sinh 1. Loài này sống ở cơ thể loài khác, lấy chất dinh dưỡng để sống từ loài đó. II. Hợp tác 2. Loài này sống nhờ loài kia và được lợi, còn loài kia không được lợi và chẳng bị hại. III. Hội sinh 3. Các loài khác nhau bắt buộc sống với nhau và cùng mang lại lợi ích cho nhau. IV. Kí sinh 4. Nhiều loài sống với nhau không bắt buộc, cùng có lợi cho nhau. Mối quan hệ nào phù hợp với đặc điểm nào? A. I với 3; II với 4; III với 2; IV với 1. B. I với 2; II với 3; III với 1; IV với 4. C. I với 1; II với 4; III với 2; IV với 3. D. I với 4; II với 1; III với 2; IV với 3. Câu 12: Cá trắm cỏ ăn thực vật nổi ở tầng mặt, mè hoa ăn động vật nổi, trắm đen ăn thân mềm tầng đáy, trôi ăn tạp và hữu cơ tần đáy, mè trắng ăn thực vật nổi, cá chép ăn tạp đa tầng, cá quả ăn thịt. Trong một ao của hệ VAC, cách nuôi thả chung phù hợp nhất là A. Cá trắm cỏ + cá mè hoa + cá trắm đen + cá chép. B. Cá quả + cá trắm cỏ + cá mè hoa + cá chép. C. Cá trôi + cá mè trắng + cá trắm cỏ + cá trắm đen. D. Cá chép + cá trôi + cá trắm đen + cá trắm cỏ. Câu 13: Cho các hiện tượng sau: (1) Nấm,vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y. (2) Trùng roi sống trong ruột mối. (3) Giáp xác sống bám trên vây bơi cá mập. (4) Trâu rừng và chim sáo. (5) Hải quỳ và tôm kí cư. Có bao nhiêu hiện tượng quan hệ cộng sinh. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14:Cho các mối quan hệ sinh thái (1) Cộng sinh. (2) Vật kí sinh – vật chủ. (3) Hội sinh. (4) Hợp tác. (5) Vật ăn thịt – con mồi. Sắp xếp thứ tự tăng cường tính đối kháng trong các mối quan hệ A.(1) (4) (5) (3) (2). B.(1) (3) (4) (5) (2). C.(1) (4) (2) (3) (5). D.(1) (4) (3) (2) (5). Câu 15: Đại trung sinh gồm các kỉ? A. Pecmi - Jura - Triat. B. Krêta - Jura - Triat. C. Krêta - Jura - Đêvôn. D. Krêta - Silua - Triat.
- Câu 16: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào? A.Kỉ Ocdovic. B. Kỉ Silua. C.Kỉ Cambri. D.Kỉ Pecmi. Câu 17: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. Câu 18: Đặc điểm của tay năm ngón đã xuất hiện cách đây? A. 300 triệu năm. B. 5 triệu năm. C. 7 triệu năm. D. 50000 ngàn năm. Câu 19: Mức độ giống nhau về ADN giữa người và khỉ Rhesut là A. 97,6%. B. 94,7%. C. 91,1%. D. 90,5%. Câu 20: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là A. giới hạn sinh thái B. môi trường. C. ổ sinh thái. D. khoảng thuận lợi. Câu 21: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6OC đến 42OC. nhận định nào sau đây không đúng? A. 42oC là giới hạn trên. B. 42oC là giới hạn dưới. C. 42oC là điểm gây chết. D. 5,6oC là điểm gây chết. Câu 22: Cho bốn loài có nhiệt độ giới hạn dưới, nhiệt độ cực thuận và nhiệt độ giới hạn trên lần lượt là Loài 1: 150C, 330C, 410C Loài 2: 80C, 200C, 380C Loài 3: 290C, 360C, 500C Loài 4: 20C, 140C, 220C Về lí thuyết, loài khả năng phân bố trên thế giới rộng hơn cả là A. Loài 1. B. Loài 2. C. Loài 3. D. Loài 4. 0 0 Câu 23: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 C-30 C. Khoảng nhiệt độ này gọi là A. khoảng chống chịu. B. khoảng giới hạn trên. C. khoảng thuận lợi. D. khoảng giới hạn dưới. Câu 24: Khi nói về giới hạn sinh thái có các phát biểu sau: 1. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật. 2. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được. 3. Trong khoảng chống chịu, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 4. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài là khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu trên đúng? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 25: Cho các khẳng đính sau đây, có bao nhiêu khẳng đinh đúng? (1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau. Trang 7
- (2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh. (3) Những loài có ổ sinh giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh. (4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 26: Các phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ổ sinh thái? 1. Các loài rất xa nhau về nguồn gốc vẫn có thể có ổ sinh thái trùng nhau một phần. 2. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thường cạnh tranh với nhau. 3. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở cùng chúng. 4. Các loài gần nhau về nguồn gốc có ổ sinh thái có thể trùng hoặc không trùng nhau. 5. Các loài có cùng một nơi ở bao giờ cũng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Câu 27: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 12000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 10%/năm, tỉ lệ tử vong là 7%/năm và tỉ lệ nhập cư là 2%/năm, tỉ lệ xuất cư là 3%. Sau 1 năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là: A. 12240. B. 12480. C. 13440. D. 12000. Câu 28: Ở ruồi giấm thời gian của chu kì sống (từ trứng đến trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm,ở 18oC là 17 ngày đêm.Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi là: A.60CB.70C C.80C D.90C Câu 29: Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? (1) Mật độ cá thể. (2) Cấu trúc tuổi. (3) Ti lệ giới tính. (4) Sự phân tầng trong không gian. (5) Kiểu phân bố. (6) Sự tăng trưởng. A. 5. B.3. C.4. D.6. Câu 30: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao phát biểu nào sau đây đúng? (1) Mật độ cá thể của quần thể là một đặc trưng luôn giữ ổn định. (2) Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn sống. (3) Tỉ lệ giới tính ở tất cả các quần thể luôn đảm bảo là 1 : 1. (4) Những cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh thường tăng trưởng theo đường cong S. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. --------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn