intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1I - NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Sinh học – Khối 12 ,Ban : KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 26/4/2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ: 765 (không tính thời gian phát đề) Đề thi gồm 06 trang Họ và tên thí sinh...................................................................................SBD.............................Lớp...... Câu 1. Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học Cấp 1 2,2×106 calo Cấp 2 1,1×104 calo Cấp 3 1,25×103 calo Cấp 4 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là: A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%. Câu 2. Giữa các sinh vật cùng loài có 2 mối quan hệ nào sau đây? A. quần tụ hỗ trợ B. ức chế và hỗ trợ C. cạnh tranh và đối địch D. hỗ trợ và cạnh tranh Câu 3. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hóa nào làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Phiêu bạt di truyền. D. Đột biến. Câu 4. Khi nghiên cứu học thuyết Darwin, cho các nội dung: (1) Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. (2) Nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị cá thể. (3) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. (4) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới.
  2. (5) Có 2 loại biến dị là biến dị không xác định và biến dị cá thể. Có bao nhiêu nội dung không đúng? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 5. Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là: A. Con bọ ngựa B. Con xén tóc C. Chiếc lá rụng D. Cây mít Câu 6. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Thực vật có hạt phát sinh ở kỉ Carbon của đại Trung Sinh. (2) Chim và thú phát sinh ở kỉ Tam Điệp của đại Trung Sinh (3) Các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ Đệ tam (thứ ba) của đại Tân Sinh. (4) Bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura của đại Trung sinh. A. 4. B. 2 . C. 1. D. 3. Câu 7: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tác động của 5 nhân tố tiến hóa (giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, đột biến) lên quần thể? (1) Có 4 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể. (2) Có 3 nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. (3) Có 1 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. (4) Có 1 nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể. (5) Có 3 nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 8. Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa, phát biểu nào đúng? A. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc. B. Diễn ra trong thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp. D. Quá trình hình thành loài mới không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 9.Cho biết một phần của lưới thức ăn: ốc sên và châu chấu ăn lúa, chim sâu ăn châu chấu, chuột chù ăn ốc sên và châu chấu, rắn ăn chuột chù và chim sâu. Rắn thuộc bậc nào? A. Bậc dinh dưỡng 2; Sinh vật tiêu thụ bậc 3. B. Bậc dinh dưỡng 3; Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
  3. C. Bậc dinh dưỡng 3 hoặc 4; Sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc 3. D. Bậc dinh dưỡng 4; Sinh vật tiêu thụ bậc 3 . Câu 10. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sai? (1) Các đặc trưng của quần thể đều không ổn định, thay đổi theo điều kiện môi trường. (2) Tỉ lệ đực/cái của quần thể phản ánh khả năng sinh sản của quần thể. (3) Độ đa dạng về loài, loài ưu thế, loài đặc trưng, sự phân tầng, … là các đặc trưng của quần thể. (4) Khi một đặc trưng nào đó bị thay đổi thì thường sẽ ảnh hưởng đến các đặc trưng khác trong quần thể. (5) Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là tỉ lệ giới tính. (6) Mật độ quần thể sẽ được tăng lên nếu quần thể có tỉ lệ sinh sản bé hơn tỉ lệ tử vong và không có di nhập cư. (7) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. (8) Các cá thể cùng loài thường phân bố ngẫu nhiên để hỗ trợ nhau. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 11. Cho các hoạt động sau của con người: (1) Hạn chế sử dụng và xả thải túi nilon ra môi trường. (2) Tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. (4) Chống xói mòn, ngập úng và chống xâm nhập mặn cho đất. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng? I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. II. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. III. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật. IV. Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. V. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản. A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 13. Bảng sau cho biết một số thông tin về các nhân tố tiến hóa: Cột A Cột B
  4. 1. Đột biến a. Không làm thay đổi tần số alen. 2. Di – nhập gen. b. Có thể làm xuất hiện alen mới, làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể một cách chậm chạp. 3. Chọn lọc tự nhiên. c. Có thể đào thải hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. 4. Yếu tố ngẫu nhiên. d. Quy định chiều hướng tiến hóa của quần thể. 5. Giao phối e. Có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần không ngẫu nhiên. thể. Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, tổ hợp nào đúng? A. 1 – b ; 2 – e ; 3 – c ; 4 – d ; 5 – a B. 1 – b ; 2 – e ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – a C. 1 – e ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – b D. 1 – b ; 2 – d ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – a Câu 14. Xét quần thể các loài: (1) Cá trích (2) Cá mập (3) Tép (4) Tôm bạc Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự nhỏ dần là A. (2), (3),(4) và (1) B. (3), (4), (1) và (2) C. (2), (1), (4) và (3) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 15. Khi nói về nguồn gốc của sự sống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình tiến hóa trải qua 3 giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. II. Tiến hóa hóa học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ. III. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên mầm sống đầu tiên. IV. Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16. Trong quan hệ cùng loài, hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví dụ về mối quan hệ A. cạnh tranh. B. ức chế – cảm nhiễm. C. hỗ trợ. D. hội sinh. Câu 17. Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào? A. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội. B. Chỉ có nhân tố sinh học. C. Chỉ có nhân tố xã hội. D. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo. Câu 18. Bảng sau mô tả các kiểu quan hệ sinh thái giữa hai loài trong quần xã: Kiểu quan hệ sinh Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Kiểu 4 Kiểu 5 thái
  5. Loài 1 + + - + 0 Loài 2 + - - 0 - Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Kiểu quan hệ 3 phổ biến ở các quần xã trên cạn mà ít phổ biến ở quần xã dưới nước. (2) Kiểu quan hệ 3 xảy ra khi hai loài có ổ sinh thái trùng nhau một phần hoặc hoàn toàn. (3) Quan hệ giữa phong lan với cây thân gỗ thuộc kiểu quan hệ số 4. (4) Lưới thức ăn được xây dựng dựa trên mối quan hệ số 1. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 19. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là A. tăng số lượng quần thể. B. quá trình thay thế quần xã này bằng quần xã khác. C. mở rộng vùng phân bố. D. sự biến đổi cấu trúc quần thể. Câu 20. Khi nói về tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình tiến hóa nhỏ chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. B. Mọi biến dị trong quần thể đều trở thành nguyên liệu của quá trình tiến hóa. C. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở quần thể, kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ hình thành nên loài mới. D. Tiến hóa lớn diễn ra trong phạm vi rộng, thời gian dài, hình thành nên các đơn vị phân loại trên loài. Câu 21. Lưới thức ăn trong một quần xã được mô tả bằng sơ đồ sau: (1) Có tối đa 5 bậc dinh dưỡng. (2) Có 5 chuỗi thức ăn khác nhau. (3) Có 5 loài sinh vật tiêu thụ. (4) Có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. Số phát biểu đúng là:
  6. A. 4. B. 2 . C. 3. D. 1. Câu 22. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 23. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. ao nuôi cá. B. cánh đồng lúa. C. rừng nguyên sinh D. đầm nuôi tôm. Câu 24. Mối quan hệ nào sau đây thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ trong quần xã nhưng chỉ một loài có lợi? A. Kí sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 25. Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài? (1) Dây tơ hồng sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng. (2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng. (3) Cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) Sáo đậu trên lưng trâu, bò bắt côn trùng để ăn. (5) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các ngoại kí sinh. (6) Cú và chồn ở trong rừng, cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26. Xét chuỗi thức ăn: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Trăn. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. cây thông. B. chim gõ kiến. C. trăn. D. xén tóc. Câu 27. Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về yếu tố ngẫu nhiên là: A. (2) và (4). B. (1) và (3) . C. (3) và (5). D. (2) và ( 5). Câu 28. Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A,B,C,D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D
  7. Diện tích khu phân bố (ha) 100 120 80 90 Mật độ (cá thể/ha) 22 25 26 21 Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất. II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C. III. Nếu kích thước quần thể B tăng 5%/ năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha. IV. Nếu kích thước của quần thể C tăng 5%/năm thi sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. B. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 30. Môi trường sống của loài chim bói cá là môi trường A. nước. B. đất. C. trên không. D. trên cạn. Câu 31. Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là A. cân bằng quần thể. B. nhịp sinh học. C. ức chế - cảm nhiễm. D. khống chế sinh học. Câu 32. Theo quan niệm Darwin, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. loài sinh học. B. quần thể sinh vật. C. cá thể sinh vật. D. tế bào. Câu 33. Phát biểu nào sau đây về chuỗi và lưới thức ăn là sai? A. Trong chuỗi thức ăn được mở đầu bằng thực vật thì sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất. B. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản hơn so với quần xã trẻ hay suy thoái. C. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia nhiều vào chuỗi thức ăn.
  8. Câu 34. Khi nguồn sống của quần thể dồi dào thì có bao nhiêu chỉ số sau đây sẽ giảm xuống so với lúc nguồn khan hiếm? (1) Mật độ cá thể. (2) Kích thước quần thể. (3) Tuổi sinh thái của cá thể. (4) Tỉ lệ sinh sản. (5) Tỉ lệ tử vong. (6) Tỉ lệ xuất cư. (7) Tỉ lệ nhập cư. (8) Tuổi sinh lí. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 36. Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp. B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di - nhập gen. C. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới. D. Đột biến quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ. Câu 37. Kiến và rầy là hai loài côn trùng thường sống trên cùng một loài cây. Rầy hút nhựa cây có đường và bài tiết lượng đường dư thừa làm thức ăn cho kiến. Kiến có vai trò bảo vệ và mang rầy non tới các ngọn cây, ở đây rầy sẽ hút được nhiều dịch cây. Nhằm nghiên cứu vai trò của kiến đối với sự sống sót của rầy non trên cây, một nhà khoa học đã thiết kế hai lô cây thí nghiệm: - Lô 1: có kiến và rầy cùng sống trên cây. - Lô 2: không có kiến, chỉ có rầy sống trên cây. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Rầy và cây có mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác vì rầy hút nhựa cây. (2) Kiến và cây có mối quan hệ hội sinh vì kiến không hút nhựa cây. (3) Quan hệ giữa kiến và rầy thuộc quan hệ cạnh tranh. (4) Hạn chế sự phát triển của loài kiến này là một trong các biện pháp bảo vệ cây trồng. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái? A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
  9. B. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. C. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 39. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ phổ biến. B. độ thường gặp. C. độ đa dạng. D. độ nhiều. Câu 40. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định? A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau, đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau, đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh. D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau. ----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1I - NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Sinh học – Khối 12, Ban : KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 26/4/2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ: 397 (không tính thời gian phát đề) Đề thi gồm 06 trang Họ và tên thí sinh:...................................................................................SBD.............................Lớp...... Câu 1. Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A,B,C,D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 100 120 80 90 Mật độ (cá thể/ha) 22 25 26 21 Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất. II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C. III. Nếu kích thước quần thể B tăng 5%/ năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha. IV. Nếu kích thước của quần thể C tăng 5%/năm thi sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 2. Giữa các sinh vật cùng loài có 2 mối quan hệ nào sau đây? A. hỗ trợ và cạnh tranh B. quần tụ hỗ trợ C. cạnh tranh và đối địch D. ức chế và hỗ trợ Câu 3. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là A. mở rộng vùng phân bố. B. sự biến đổi cấu trúc quần thể. C. tăng số lượng quần thể. D. quá trình thay thế quần xã này bằng quần xã khác. Câu 4. Trong quan hệ cùng loài, hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví dụ về mối quan hệ A. hỗ trợ. B. hội sinh. C. cạnh tranh. D. ức chế – cảm nhiễm.
  11. Câu 5. Cho các hoạt động sau của con người: (1) Hạn chế sử dụng và xả thải túi nilon ra môi trường. (2) Tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. (4) Chống xói mòn, ngập úng và chống xâm nhập mặn cho đất. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Môi trường sống của loài chim bói cá là môi trường A. trên không. B. trên cạn. C. nước. D. đất. Câu 7. Khi nói về tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn, phát biểu nào sau đây sai? A. Tiến hóa lớn diễn ra trong phạm vi rộng, thời gian dài, hình thành nên các đơn vị phân loại trên loài. B. Mọi biến dị trong quần thể đều trở thành nguyên liệu của quá trình tiến hóa. C. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở quần thể, kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ hình thành nên loài mới. D. Quá trình tiến hóa nhỏ chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Câu 8. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. cánh đồng lúa. B. đầm nuôi tôm. C. rừng nguyên sinh D. ao nuôi cá. Câu 9. Lưới thức ăn trong một quần xã được mô tả bằng sơ đồ sau: (1) Có tối đa 5 bậc dinh dưỡng.. (2) Có 5 chuỗi thức ăn khác nhau.. (3) Có 5 loài sinh vật tiêu thụ.. (4) Có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
  12. Câu 10. Mối quan hệ nào sau đây thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ trong quần xã nhưng chỉ một loài có lợi? A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Cộng sinh. Câu 11. Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào? A. Chỉ có nhân tố sinh học. B. Chỉ có nhân tố xã hội. C. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội. D. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo. Câu 12. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng phôi sinh học. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 13. Cho biết một phần của lưới thức ăn: ốc sên và châu chấu ăn lúa, chim sâu ăn châu chấu, chuột chù ăn ốc sên và châu chấu, rắn ăn chuột chù và chim sâu. Rắn thuộc: A. Bậc dinh dưỡng 3 hoặc 4; Sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc 3. B. Bậc dinh dưỡng 2; Sinh vật tiêu thụ bậc 3. C. Bậc dinh dưỡng 3; Sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Bậc dinh dưỡng 4; Sinh vật tiêu thụ bậc 3 . Câu 14. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Thực vật có hạt phát sinh ở kỉ Carbon của đại Trung Sinh. (2) Chim và thú phát sinh ở kỉ Tam Điệp của đại Trung Sinh (3) Các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ Đệ tam (thứ ba) của đại Tân Sinh. (4) Bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura của đại Trung sinh. A. 4. B. 2 . C. 1. D. 3. Câu 15. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sai? (1) Các đặc trưng của quần thể đều không ổn định, thay đổi theo điều kiện môi trường. (2) Tỉ lệ đực/cái của quần thể phản ánh khả năng sinh sản của quần thể. (3) Độ đa dạng về loài, loài ưu thế, loài đặc trưng, sự phân tầng, … là các đặc trưng của quần thể. (4) Khi một đặc trưng nào đó bị thay đổi thì thường sẽ ảnh hưởng đến các đặc trưng khác trong quần thể. (5) Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là tỉ lệ giới tính. (6) Mật độ quần thể sẽ được tăng lên nếu quần thể có tỉ lệ sinh sản bé hơn tỉ lệ tử vong và không có di nhập cư. (7) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
  13. (8) Các cá thể cùng loài thường phân bố ngẫu nhiên để hỗ trợ nhau. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 16. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định? A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau, đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau. C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau, đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh. D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Câu 17. Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài? (1) Dây tơ hồng sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng. (2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng. (3) Cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) Sáo đậu trên lưng trâu, bò bắt côn trùng để ăn. (5) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các ngoại kí sinh. (6) Cú và chồn ở trong rừng, cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 18. Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học Cấp 1 2,2×106 calo Cấp 2 1,1×104 calo Cấp 3 1,25×103 calo Cấp 4 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là: A. 0,5% và 5%. B. 0,5% và 0,4%. C. 2% và 2,5%. D.0,5% và 4%. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái? A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. C. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
  14. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 20. Phát biểu nào sau đây về chuỗi và lưới thức ăn là sai? A. Trong chuỗi thức ăn được mở đầu bằng thực vật thì sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất. B. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản hơn so với quần xã trẻ hay suy thoái. C. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia nhiều vào chuỗi thức ăn. Câu 21. Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là A. ức chế - cảm nhiễm. B. khống chế sinh học. C. nhịp sinh học. D. cân bằng quần thể. Câu 22. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng? I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. II. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. III. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật. IV. Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. V. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản. A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 23. Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa, phát biểu nào đúng? A. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc. B. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp. C. Diễn ra trong thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. D. Quá trình hình thành loài mới không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 24. Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về yếu tố ngẫu nhiên là:
  15. A. (3) và (5). B. (1) và (3) . C. (2) và ( 5). D. (2) và (4). Câu 25. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tác động của 5 nhân tố tiến hóa (giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, đột biến) lên quần thể? (1) Có 4 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể. (2) Có 3 nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. (3) Có 1 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. (4) Có 1 nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể. (5) Có 3 nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 26. Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ. B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di - nhập gen. C. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp. D. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới. Câu 27. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến. Câu 28. Khi nghiên cứu học thuyết Darwin, cho các nội dung: (1) Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. (2) Nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị cá thể. (3) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. (4) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới. (5) Có 2 loại biến dị là biến dị không xác định và biến dị cá thể. Có bao nhiêu nội dung không đúng? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 29. Khi nói về nguồn gốc của sự sống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình tiến hóa trải qua 3 giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. II. Tiến hóa hóa học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ.
  16. III. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên mầm sống đầu tiên. IV. Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 30. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. D. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. Câu 31. Theo quan niệm Darwin, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể sinh vật. B. quần thể sinh vật. C. tế bào. D. loài sinh học. Câu 32. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hóa nào làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Phiêu bạt di truyền. C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 33. Xét chuỗi thức ăn: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Trăn. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. chim gõ kiến. B. cây thông. C. trăn. D. xén tóc. Câu 34. Bảng sau cho biết một số thông tin về các nhân tố tiến hóa: Cột A Cột B 1. Đột biến a. Không làm thay đổi tần số alen. 2. Di – nhập gen. b. Có thể làm xuất hiện alen mới, làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể một cách chậm chạp. 3. Chọn lọc tự nhiên. c. Có thể đào thải hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. 4. Yếu tố ngẫu nhiên. d. Quy định chiều hướng tiến hóa của quần thể. 5. Giao phối e. Có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần không ngẫu nhiên. thể. Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, tổ hợp nào đúng? A. 1 – e ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – b B. 1 – b ; 2 – e ; 3 – c ; 4 – d ; 5 – a C. 1 – b ; 2 – e ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – a D. 1 – b ; 2 – d ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – a
  17. Câu 35. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ đa dạng. B. độ nhiều. C. độ thường gặp. D. độ phổ biến. Câu 36. Xét quần thể các loài: (1) Cá trích (2) Cá mập (3) Tép (4) Tôm bạc Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự nhỏ dần là A. (3), (4), (1) và (2) B. (1), (2), (3) và (4) C. (2), (3),(4) và (1) D. (2), (1), (4) và (3) Câu 37. Bảng sau mô tả các kiểu quan hệ sinh thái giữa hai loài trong quần xã: Kiểu quan hệ sinh thái Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Kiểu 4 Kiểu 5 Loài 1 + + - + 0 Loài 2 + - - 0 - Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Kiểu quan hệ 3 phổ biến ở các quần xã trên cạn mà ít phổ biến ở quần xã dưới nước. (2) Kiểu quan hệ 3 xảy ra khi hai loài có ổ sinh thái trùng nhau một phần hoặc hoàn toàn. (3) Quan hệ giữa phong lan với cây thân gỗ thuộc kiểu quan hệ số 4. (4) Lưới thức ăn được xây dựng dựa trên mối quan hệ số 1. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38. Kiến và rầy là hai loài côn trùng thường sống trên cùng một loài cây. Rầy hút nhựa cây có đường và bài tiết lượng đường dư thừa làm thức ăn cho kiến. Kiến có vai trò bảo vệ và mang rầy non tới các ngọn cây, ở đây rầy sẽ hút được nhiều dịch cây. Nhằm nghiên cứu vai trò của kiến đối với sự sống sót của rầy non trên cây, một nhà khoa học đã thiết kế hai lô cây thí nghiệm: - Lô 1: có kiến và rầy cùng sống trên cây. - Lô 2: không có kiến, chỉ có rầy sống trên cây. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Rầy và cây có mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác vì rầy hút nhựa cây. (2) Kiến và cây có mối quan hệ hội sinh vì kiến không hút nhựa cây.
  18. (3) Quan hệ giữa kiến và rầy thuộc quan hệ cạnh tranh. (4) Hạn chế sự phát triển của loài kiến này là một trong các biện pháp bảo vệ cây trồng. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 39. Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là: A. Con bọ ngựa B. Chiếc lá rụng C. Con xén tóc D. Cây mít Câu 40. Khi nguồn sống của quần thể dồi dào thì có bao nhiêu chỉ số sau đây sẽ giảm xuống so với lúc nguồn khan hiếm? (1) Mật độ cá thể. (2) Kích thước quần thể. (3) Tuổi sinh thái của cá thể. (4) Tỉ lệ sinh sản. (5) Tỉ lệ tử vong. (6) Tỉ lệ xuất cư. (7) Tỉ lệ nhập cư. (8) Tuổi sinh lí. A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. ----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1I - NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Sinh học – Khối 12, Ban : KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 26/4/2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ: 568 (không tính thời gian phát đề) Đề thi gồm 06 trang Họ và tên thí sinh:...................................................................................SBD.............................Lớp...... Câu 1. Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là: A. Chiếc lá rụng B. Con xén tóc C. Con bọ ngựa D. Cây mít Câu 2. Phát biểu nào sau đây về chuỗi và lưới thức ăn là sai? A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. B. Trong chuỗi thức ăn được mở đầu bằng thực vật thì sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất. C. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia nhiều vào chuỗi thức ăn. D. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản hơn so với quần xã trẻ hay suy thoái. Câu 3. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tác động của 5 nhân tố tiến hóa (giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, đột biến) lên quần thể? (1) Có 4 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể. (2) Có 3 nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. (3) Có 1 nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. (4) Có 1 nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể. (5) Có 3 nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 4. Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài? (1) Dây tơ hồng sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng. (2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng. (3) Cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) Sáo đậu trên lưng trâu, bò bắt côn trùng để ăn.
  20. (5) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các ngoại kí sinh. (6) Cú và chồn ở trong rừng, cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 5. Bảng sau cho biết một số thông tin về các nhân tố tiến hóa: Cột A Cột B 1. Đột biến a. Không làm thay đổi tần số alen. 2. Di – nhập gen. b. Có thể làm xuất hiện alen mới, làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể một cách chậm chạp. 3. Chọn lọc tự nhiên. c. Có thể đào thải hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. 4. Yếu tố ngẫu nhiên. d. Quy định chiều hướng tiến hóa của quần thể. 5. Giao phối e. Có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần không ngẫu nhiên. thể. Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, tổ hợp nào đúng? A. 1 – b ; 2 – e ; 3 – c ; 4 – d ; 5 – a B. 1 – b ; 2 – e ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – a C. 1 – e ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c ; 5 – b D. 1 – b ; 2 – d ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – a Câu 6. Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào? A. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo. B. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội. C. Chỉ có nhân tố xã hội. D. Chỉ có nhân tố sinh học. Câu 7. Xét quần thể các loài: (1) Cá trích (2) Cá mập (3) Tép (4) Tôm bạc Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự nhỏ dần là A. (1), (2), (3) và (4) B. (2), (3),(4) và (1) C. (2), (1), (4) và (3) D. (3), (4), (1) và (2) Câu 8. Khi nguồn sống của quần thể dồi dào thì có bao nhiêu chỉ số sau đây sẽ giảm xuống so với lúc nguồn khan hiếm? (1) Mật độ cá thể. (2) Kích thước quần thể. (3) Tuổi sinh thái của cá thể. (4) Tỉ lệ sinh sản. (5) Tỉ lệ tử vong. (6) Tỉ lệ xuất cư. (7) Tỉ lệ nhập cư. (8) Tuổi sinh lí. A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9. Xét chuỗi thức ăn: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Trăn. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. chim gõ kiến. B. cây thông. C. trăn. D. xén tóc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2