intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – PHÂN MÔN SINH HỌC Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 37.Hệ thần kinh và giác quan ở người( 1) Bài 38.Hệ nội tiết ở 2(0,4) 2 0,4 người(2) Bài 39.Da và điều hoà 1(0,5) 1 0,5 thân nhiệt ở người(2 tiết) Bài 40. Sinh sản ở 4(0,8) 4 0,8 người(3) Bài 41. Môi trường và các 1( 1,5) 1 1,5 nhân tố sinh thái(2) Bài 42. Quần thể sinh 2(0.4) 2 0,4 vật(2) Bài 43. Quần xã sinh 1(1,0) 1 1,0 vật(3) Bài 44. Hệ sinh thái(3) 2( 0,4) 2 0,4 Bài 45. Sinh quyển(3) Bài 46. Cân bằng tự nhiên(2) Bài 47 Bảo vệ môi trường(2) Số câu 10 1 1 1 3 10 Điểm số 2,0 1,5 1,0 0,5 Tổng số điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 1 ,0điểm 0,5 điểm 5,0 điểm
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – THỜI GIAN 90 PHÚT PHÂN MÔN SINH HỌC Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Chương VII: SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI Nhận biết: - Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. - Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh). – Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...). – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, Bài 37.Hệ tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh thần kinh Vận dụng: – Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở và các quan mắt. ở người (3) – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. - Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, cao: viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt.
  3. Nhận biết: - Kể được tên các tuyến nội tiết. – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. 2 C1,3 – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, bướu Bài 38. Hệ cổ do thiếu iodine,...). nội tiết ở Thông hiểu: –Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội tiết người (2) Vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng –Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội tiết cao: Nhận biết: – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. – Nêu được chức năng của da. - Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. - Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. - Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. Bài 39. Da Thông - Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo và điều hoà hiểu: vệ và làm đẹp da an toàn. thân nhiệt -Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. ở người (2) Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cao: cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. 1 C12 - Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. Bài 40. - Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh 4 C2,4,6,8 Sinh sản ở HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). người (3) – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Thông - Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
  4. hiểu: - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. - Nêu được cách phòng tránh thai. - Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. Vận dụng Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh cao: sản vị thành niên (an toàn tình dục). Chương VIII SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Nhận biết: – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Thông – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi 1 C11 hiểu: trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. Bài 41. Môi – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví trường và dụ minh hoạ. các nhân tố – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao sinh thái (2) gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Vận dụng: Vận dụng cao: Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, 2 C5,9 Bài 42. giới tính, lứa tuổi, phân bố). Quần thể sinh vật (2) Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận dụng: – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. Vận dụng cao:
  5. Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần Bài 43. loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). Quần xã Thông – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. sinh vật (3) hiểu: Vận dụng: – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần 1 C13 xã. Vận dụng cao: Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 2 C7,10 Thông – Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật hiểu: tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. – Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình Bài 44. Hệ của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các sinh thái (3) hệ sinh thái nông nghiệp. – Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). – Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Vận dụng: Vận dụng – Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ cao: sinh thái. Nhận biết: Nêu được khái niệm sinh quyển. Thông Bài 45. Sinh hiểu: quyển (3) Vận dụng: Vận dụng cao:
  6. Nhận biết: – Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên. Thông Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên. hiểu: Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên. Bài 46. Cân Vận dụng: bằng tự nhiên (2) Vận dụng cao: Nhận biết: – Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường – Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu. – Nêu được một số biện pháp chủ yếu nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Thông – Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các hiểu: thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Bài 47. Bảo – Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường tự vệ môi nhiên; trường – Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh). – Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ theo Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng,…). – Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Vận dụng: Vận dụng Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. cao:
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊN Chữ kí giám thị 1 SỐ THỨ TỰ TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH Kiểm tra cuối học kì II. Năm học 2023-2024 Họ và tên: ……………………..Lớp:….Phòng thi: … SỐ BÁO MÔN THI Chữ kí giám thị 2 MÃ PHÁCH DANH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 ………………. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM BÀI THI Số tờ Chữ kí giám khảo 1 MÃ PHÁCH PHẦN SINH HỌC bài làm Chữ kí giám khảo 2 Ghi số Ghi chữ SỐ THỨ TỰ A. PHÂN MÔN SINH HỌC (5,0 điểm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 2,0 điểm) Hãy chọn một đáp án đúng nhất rồi trả lời vào ô bài làm bên dưới. Câu 1: Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hormone nào dưới đây ? A. GH B. Glucagôn C. Insulin D. Ađrênalin Câu 2: Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào lây lan qua đường tình dục? A. Covid – 19. B. Giang mai. C. Sốt xuất huyết. D. Đau mắt đỏ. Câu 3: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào tiết ra các hormone kích thích hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác ? A. Tuyến sinh dục. B. Tuyến yên C. Tuyến giáp. D. Tuyến tuỵ Câu 4: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ? A. Ống dẫn tinh. B. Túi tinh. C. Tinh hoàn. D. Mào tinh. Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Mật độ. B. Tỉ lệ giới tính. C. Kích thước quần thể D. Độ đa dạng loài. Câu 6: Hệ sinh dục có chức năng nào sau đây? A. Sản sinh tinh trùng. B. Sinh sản duy trì nòi giống C. Sản sinh trứng. D. Điều hoà kinh nguyệt. Câu 7: Hệ thống gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng được gọi là A. tập hợp quần xã. B. hệ quần thể. C. hệ sinh thái. D. sinh cảnh Câu 8: Cơ quan sinh dục nam gồm A. tinh hoàng, ống dẫn tinh, dương vật, tử cung và bóng đái. B. tinh hoàng, mào tinh, dương vật, âm đạo và ống dẫn nước tiểu, C. tinh hoàng, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, ống đái và dương vật D. tinh hoàng, mào tinh, dương vật, ống đái và tử cung Câu 9: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở A. một khu vực nhất định. B. một khoảng không gian rộng lớn. C. một đơn vị diện tích. D. một đơn vị diện tích hay thể tích. Câu 10: Nhận định nào sau đây sai về hệ sinh thái? A. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh chỉ có các thành phần gồm sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất. B. Cấu trúc của một hệ sinh thái gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh . C. Có thể phân chia thành 2 nhóm: hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. D. Hoang mạc là một hệ sinh thái trên cạn.
  8. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 11( 1,5 điểm): Kể tên các loại môi trường sống chủ yếu. Em hãy sắp xếp tên các sinh vật: chim bồ câu, giun đũa, chuột chũi, giun đất, sán lá gan, cá chép, cây xanh, cá ngừ vào đúng các loại môi trường sống? Câu 12( 1,0 điểm): Vận dụng kiến thức đã học, em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã (tối thiểu 4 biện pháp). Câu 13 (0,5 điểm): Trong buổi sinh hoạt ngoài trời, một học sinh lớp 8 bị cảm nóng nên ngất xỉu. Vận dụng kiến thức đã học, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời II.TỰ LUẬN ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: KHTN8( PHÂN MÔN SINH HỌC) I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được( 0,2điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C D B C C D A II. TỰ LUẬN( 3,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Các loại môi trường sống chủ yếu: Môi trường dưới nước, môi 0,5đ Câu 11 trường trong đất, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật. (1,5 điểm) - Sắp xếp tên các sinh vật vào đúng các loại môi trường sống chủ yếu: + Môi trường dưới nước: Cá chép, cá ngừ 0,25đ + Môi trường trong đất: chuột chũi, giun đất. 0,25đ + Môi trường trên cạn: cây xanh, chim bồ câu 0,25đ + Môi trường sinh vật: giun đũa, sán lá gan 0,25đ - Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã; 0,25đ Câu 12 - Cấm săn bắt động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng; 0,25đ (1,0 điểm) - Trồng rừng ngập mặn ven biển; 0,25đ - Phòng chống cháy rừng. 0,25đ Câu 13 - Chuyển bạn bị cảm nóng vào chỗ mát và thoáng gió. Cởi bỏ 0,25đ ( 0,5điểm) bớt quần áo. Cho uống nước pha muối. - Chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở các vị trí có động mạch lớn như nách, bẹn, cổ. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế 0,25đ gần nhất. Trong quá trình vận chuyển vẫn phải chườm mát cho nạn nhân. Duy Châu, ngày 16 tháng 4 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM NGƯỜI RA ĐỀ Bùi Thị Chinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0