intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HK II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS QUỐC TUẤN MÔN: SINH HỌC 9 (Thời gian làm bài 45 phút ) A. MA TRẬN M Biế Hi Vậ Vậ Tổng ức t ểu n n độ dụ dụ CĐ ng ng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ch - - ủ Biế Trì đề t nh 1 dấu bày Sin hiệ mq h u h vật điể cùn và n g mô hìn loà i h i, trư của áp ờn quầ dụ g n ng xã tro - ng Biế sản t xuấ các t NT ST, ảnh hư ởn g của các NT ST 3 2,4 1 1,0 3 2,4 1 1,0 Ch - - ủ Biế Ản đề t h 2 khá hư i ởn Hệ niệ g sin m của h quầ MT thá n tới i thể quầ - n Kh thể ái - niệ điể m m lướ giố i ng thứ nha c u ăn, giữ t/p a của quầ
  2. chu n ỗi thể t/ă và n q/x ã - Ph ân biệ t quầ n thể 3 1,2 3 1,2 6 2,4 - - Ch Biế Tá ủ t c đề các độ 3 yếu ng Co tố của n bảo con ng vệ ng ười mô ười , i tới dâ trư M n ờn T số g và 1 0,4 1 0,4 2 0,8 M T - - - Biệ Trì Xâ n nh y phá bày dự p tìn ng hiệ h lướ u hìn i quả hô T/ă nhấ nhi hoà t ễm n tro MT chỉ ng tại nh bảo địa vệ ph Ch M ươ ủ T ng đề - 4 Vậ Bả n o dụ vệ ng M giả T i thí ch lí do phả i bảo vệ hệ sin h thá i
  3. 1 0,4 2 2,0 1 1,0 1 0,4 3 2,0 7 4,0 5 2,0 1 1,0 2 2,0 1 1,0 12 6,0 4 4,0 Tổ ng 40% 30% 20% 10% 60% 40% B. ĐỀ BÀI PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 Đ) Câu I (1,6đ): Ghép các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp rồi điền vào cột C Các chỉ số Biểu hiện Ghi kết quả (Cột A) (Cột B) (Cột C) 1. Độ đa dạng A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các 1- loài khác 2. Độ nhiều B. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã 2- 3. Loài ưu thế C. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. 3- 4. Loài đặc trưng D. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã 4- E. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Câu II (4,4đ): Khoanh tròn vào một chữ cái chỉ phương án trả lời đúng 1. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Ếch nhái, thực vật, chim. B. Chuột đồng, chuột chũi, thỏ, chim C. Cá, ếch nhái, nấm, thực vật D. Cá, ếch nhái, nấm, dơi. 2. Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Con người và các sinh vật khác C. Khí hậu, nước, đất D. Các sinh vật khác và ánh sáng 3. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể: A. Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông. B. Các con chim sống trong vườn quốc gia C. Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng. D. Đàn kiến sống trong cùng một tổ. 4. Việc làm nào sau đây của con người gây ô nhiễm môi trường? A. Sản xuất công nghiệp thải khí thải từ nhà máy, khu công nghiệp B. Quét dọn đường làng ngõ xóm. C. Xây dựng các công viên cây xanh D. Thu gom rác thải 5. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
  4. A. Thành phần nhóm tuổi B. Mật độ C. Độ đa dạng D. Tỉ lệ đực/cái 6. Một lưới thức ăn là A. chỉ có một chuỗi thức ăn. B. chuỗi thức ăn này không ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn khác. C. nhiều chuỗi thức ăn. D. các chuỗi thức ăn có móc xích chung. 7. Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ bậc2 D. Sinh vật phân giải 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sự sinh trưởng của các cá thể C. mức tử vong B. mức sinh sản D. nguồn thức ăn từ môi trường 9. Điểm giống nhau giữa quẩn thế sinh vật và quần xã sinh vật là A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. gồm các sinh vật trong cùng một loài B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật D. gồm các sinh vật khác loài 10. Hoạt động nào sau đây của loài người phá huỷ môi trường tự nhiên mạnh nhất? A. Săn bắt động vật hoang dã C. Phát triển nhiều khu dân cư B.Chăn thả gia súc D. Hái lượm 11. Biện pháp nào sau đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc bảo vệ môi trường? A. Tạo bể lắng và xử lý nước thải. B. Xây dựng công viên cây xanh. C. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp D. Giáo dục nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường. PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 Đ) Câu 1 (1,0 điểm): Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong các điều kiện nào? Trong sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 2 (2,0 điểm ): a) Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? b) Giải thích tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Câu 3 (1 điểm ): Cho các sinh vật sau trong hệ sinh thái nông nghiệp: Cây cỏ, sâu ăn lá cây, chim sâu, châu chấu, bọ rùa, gà,ếch, rắn, vi sinh vật.
  5. Em hãy viết 5 chuỗi thức ăn hoàn chỉnh, mỗi chuỗi có 4 mắt xích và một lưới thức ăn từ các sinh vật trong hệ sinh thái trên? ---Hết--- C. HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0Đ) Câu I (1,6 điểm): 1C- 2E- 3B- 4A (Mỗi ý đúng 0,4 đ) Câu II (4,4 điểm) Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án B B D A C D C D B C D Điểm 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0Đ) Câu Đáp án Điểm Câu 2 *Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện: (1,0đ) - Hỗ trợ khi chúng sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc 0,2 thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. - Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở… 0,2 *Các biện pháp tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể vật nuôi, cây trồng: - Nuôi, trồng với mật độ hợp lí. 0,2 - Áp dụng các biện pháp tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn với 0,2 động vật khi cần thiết. 0,1 - Cung cấp thức ăn đầy đủ. 0,1 - Vệ sinh môi trường sạch sẽ Câu 2 a) Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm (2,0đ): + Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn 0,2 nuôi 0,2 + Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt 0,2 + Khí thải, rác thải của các nhà máy xí nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm: 0,2 + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
  6. + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định 0,2 + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung. 0,2 b) Phải bảo vệ hệ sinh thái biển vì - Biển là nơi cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm chủ yếu cho con 0,2 người. 0,2 - Tài nguyên biển không phải là vô tận. - Mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh dẫn đến nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. 0,2 - Góp phần làm cân bằng sinh thái. 0,2 Câu 4 Lập 5 chuỗi thức ăn có thể là: (1,0đ): Cây cỏ sâu ăn lá cây chim sâu vi sinh vật. Cây cỏ sâu ăn lá gà vi sinh vật. 1.1 đ/ ý đúng Cây cỏ chấu chấu rắn vi sinh vật. Cây cỏ bọ rùa ếch vi sinh vật. Cây cỏ châu chấu gà ví sinh vật. * Lưới thức ăn Châu chấu ếch rắn Cây cỏ sâu gà vi sinh vật Bọ rùa HS xây dựng đúng 5 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn (hoặc theo cách khác đúng) được đủ điểm 0.5đ Quốc Tuấn, ngày 29 tháng 3 năm 2023 Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ CM Người ra đề Nguyễn Thị Diệp Khánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0