intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TIN HỌC 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 01 Họ và tên thí sinh:.......................................................Lớp:............. STT: ........ PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Điền đáp án A, B, C, D tương ứng cho mỗi câu hỏi dưới đây) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Hàm trong Python được khai báo theo mẫu nào dưới đây? A. def tên_hàm(tham số); Các lệnh mô tả hàm B. def tên_hàm(tham số): Các lệnh mô tả hàm C. def (tham số): Các lệnh mô tả hàm D. def tên_hàm(): Các lệnh mô tả hàm; Câu 2. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.sort() trong danh sách? A. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không giảm B. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không tăng dần C. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự giảm dần D. Sắp xếp danh sách a không theo thứ tự Câu 3. Chọn đáp án đứng nhất khi nói về khái niệm xâu trong Python? A. Là một ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn B. Là một dãy ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép C. Là một dãy ký tự được đặt trong cặp dấu nháy nháy kép D. Là một ký tự được đặt trong cặp ngoặc đơn hoặc ngoặc kép Câu 4. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Ngày tập thể dục hai lần. B. Mỗi tuần đi công viên một lần. C. Học lời bài hát cho tới khi thuộc lời. D. Ngày uống sữa ba lần
  2. Câu 5. “Các lệnh mô tả hàm” phải viết như thế nào? A. Ngay sau dấu hai chấm (:) và không xuống dòng. B. Viết thành khối và không được lùi vào. C. Thẳng hàng với lệnh def. D. Lùi vào theo quy định của Python. Câu 6. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước là? A. while : Câu lệnh hay nhóm câu lệnh B. while Câu lệnh hay nhóm câu lệnh; C. while , Câu lệnh hay nhóm câu lệnh D. while ; Câu lệnh hay nhóm câu lệnh; Câu 7. Hàm y. find(x) dùng để làm gì? A. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu y trong xâu x. B. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu x trong xâu y. C. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu x trong xâu y. D. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu y trong xâu x. Câu 8. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.append(x) trong danh sách? A. Bổ sung phần tử x vào trước vị trí 0 trong list a. B. Xóa đi phần tử ở vị trí x trong list a. C. Bổ sung phần tử x vị trí bất kì trong list a. D. Bổ sung phần tử x vào cuối list a. Câu 9. Trong Python có mấy dạng lặp: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 10. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.pop(i) trong danh sách? A. Bổ sung phần tử x vào cuối list a B. Bổ sung phần tử i vào đầu dánh sách. C. Xóa đi phần tử ở vị trí i trong list a D. Bổ sung phần tử i vào trong list a. Câu 11. Hàm y.count(x,n) dùng để làm gì? A. Cho biết vị trí xuất hiện của xâu x trong y trong phạm vi từ đầu đến n. B. Cho biết số lần xuất hiện của xâu x trong y trong phạm vi từ đầu đến n. C. Cho biết vị trí xuất hiện của xâu y trong x không giao nhau trong phạm vi từ đầu đến n. D. Cho biết số lần xuất hiện của xâu x trong y không giao nhau trong phạm vi từ n đến hết xâu y Câu 12. Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có dấu gì? A. Dấu ‘:’ C. Dấu ‘!’ D. Dấu ‘?’ B. Dấu ‘;’ Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chương trình con? A. Tránh được việc phải viết đi viết lại cùng một dãy lệnh. B. Giúp việc lập trình trở lên dễ dàng hơn. C. Khó phát hiện lỗi. D. Chương trình dễ hiểu, dễ đọc. Câu 14. Hàm y.replace(x1, x2) dùng để? A. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 vào xâu con x1 B. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y C. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 bằng xâu con x1 D. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách chèn xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y Câu 15. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? s=0 for i in range (1,16): if (i%2==0) and (i%3==0): s=s+i Trang 5
  3. print(s) A. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 B. Tổng các số chia hết cho 2 trong phạm vi số từ 1 đến 15 C. Tổng các số chia hết cho 2 hoặc 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 D. Tổng các số chia hết cho 2 và 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 Câu 16. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Trường THPT Bình Chiểu” >>> x= “Chiểu” >>> print(y. find(x)) A. 17 B. 15 C. 16 D. 7 Câu 17. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[10, 15, 10, 20, 0] >>> x= ‘50’ print(a.append(x)) A. [50, 10, 15, 10, 20, 0] B. [10, 15, 10, 20, 0, 50] C. [10, 15,50, 10, 20, 0] D. [10, 50, 15, 10, 20, 0] Câu 18. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Trường THPT Bình Chiểu” >>> x= “T” >>> print(y. count(x)) A. 1 B. 2 C. 3 D. Báo lỗi Câu 19. Cho biết kết quả in ra màn hình khi chạy đoạn chương trình sau? for i in range (4,16): print(i, end= “ ”) A. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D. Đưa ra 12 dấu cách Câu 20. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a= “Bông Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen” >>> b= “Hoa” >>> print(a.replace(“Bông”,b)) A. Bông Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen B. Hoa Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen C. Hoa Hồng, Hoa Mai, Bông Lan, Bông Sen D. Hoa Hồng, Hoa Mai, Hoa Lan, Hoa Sen Câu 21. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[5, 3, 4, 1] >>> a.insert(2,8) >>> print(a) A. [5, 8, 3, 4, 1] B. [5, 3, 8, 4, 1] C. [5, 3, 4, 8, 1] D. [5, 3, 4, 1, 8] Câu 22. Chương trình con là? A. Một đoạn câu lệnh thực hiện một phần việc trong chương trình. B. Một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó trong tổng số việc để giải một bài toán đơn giản. C. Một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên. D. Một bộ phận của cả chương trình, thực hiện các bài toán nhỏ. Câu 23. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? Trang 6
  4. >>> a=[10, 15, 20, 30, 10] >>> print(a[1:]) A. [15, 20, 30, 10] B. [15, 20, 30] C. [10, 15] D. [10, 15, 20, 30, 10] Câu 24. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>=1500. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng? A. while S >= 1500 B. while S < 1500 C. while S 1500 Câu 25. Khi sử dụng hàm có sẵn (trong một thư viện) ta cần làm gì? A. Phải khai báo hàm trước khi gọi. B. Phải xây dựng lại hàm đó. C. Phải khai báo và xây dựng lại hàm đó. D. Gọi hàm có sẵn thực hiện mà không cần xây dựng lại hàm đó. Câu 26. Cho biết số dòng in ra màn hình khi chạy đoạn chương trình sau? for i in range (10): print(“Hello everyone”) A. 10 dòng B. 9 dòng C. 11 dòng D. 8 dòng Câu 27. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[14, 20, 15, 18, 16] >>> a.pop(3) >>> print(a) A. [14, 20, 15, 18, 16] B. [14, 20, 15, 18] C. [14, 20, 15, 16] D. [14, 15, 18] Câu 28. Cho biết giá trị của biến S sau khi chạy đoạn chương trình là gì? S=12 for i in range(3,7): S=S+i print(S) A. 15 B. 19 C. 24 D. 30 Trang 7
  5. PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy khởi tạo một danh sách ds bao gồm các phần tử gồm các số: 30, 10, 15, 20, 16, 5, 6, 25. Sau đó, em hãy viết chương trình để thêm phần tử [50] vào cuối danh sách đó (1 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho xâu kí tự : list1= ‘Trường THPT ’ list2 = ‘Bình Chiểu. Năm học 2023 – 2024’ Em hãy lập trình thực hiện các yêu cầu sau? a) Ghép xâu list1 với list2? (0.5 điểm) b) Đếm số lần xuất hiện của xâu ‘TH’ trong xâu list1 từ vị trí 5 đến vị trí số 10? (0.5 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Cho xâu kí tự : list= ‘Trường học xanh sạch đẹp’ Em hãy lập trình thực hiện các yêu cầu sau? a) Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu ‘xanh’ trong xâu list. (0.5 điểm) b) Thay thế xâu ‘Trường học’ thành “ Trường em” trong xâu list. (0.5 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ----------- HẾT ---------- Trang 8
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TIN HỌC 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 02 Họ và tên thí sinh:.......................................................Lớp:............. STT: ........ PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Điền đáp án A, B, C, D tương ứng cho mỗi câu hỏi dưới đây) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Hàm trong Python được khai báo theo mẫu nào dưới đây? A. def tên_hàm(tham số); Các lệnh mô tả hàm B. def tên_hàm(tham số): Các lệnh mô tả hàm C. def (tham số): Các lệnh mô tả hàm D. def tên_hàm(): Các lệnh mô tả hàm; Câu 2. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.sort() trong danh sách? A. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không giảm B. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không tăng dần C. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự giảm dần D. Sắp xếp danh sách a không theo thứ tự Câu 3. Hàm len() cho biết: A. Độ dài (hay số kí tự) của xâu. B. Chuyển xâu ban đầu thành kí tự in hoa. C. Vị trí của kí tự đầu tiên trong xâu. D. Vị trí của kí tự bất kì trong xâu. Câu 4. Vòng lặp với số lần KHÔNG biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi: A. sai. B. đúng. C. lớn hơn 0. D. bằng 0. Câu 5. “Các lệnh mô tả hàm” phải viết như thế nào? A. Ngay sau dấu hai chấm (:) và không xuống dòng. B. Viết thành khối và không được lùi vào. C. Thẳng hàng với lệnh def. D. Lùi vào theo quy định của Python. Câu 6. trong câu lệnh lặp với số lần không biết trước là: A. Hàm toán học. Trang 9
  7. B. Biểu thức logic. C. Biểu thức quan hệ. D. Biểu thức tính toán. Câu 7. Hàm y.find(x) dùng để làm gì? A. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu y trong xâu x. B. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu x trong xâu y. C. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu x trong xâu y. D. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu y trong xâu x. Câu 8. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.append(x) trong danh sách? A. Bổ sung phần tử x vào trước vị trí 0 trong list a. B. Xóa đi phần tử ở vị trí x trong list a. C. Bổ sung phần tử x vị trí bất kì trong list a. D. Bổ sung phần tử x vào cuối list a. Câu 9. Trong Python có mấy dạng lặp: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 10. Xâu kí tự được đặt trong cặp dấu: A. Nháy đơn (‘ ’) hoặc nháy kép (“ ”) B. Ngoặc đơn () C. Ngoặc vuông [] D. Ngoặc nhọn {} Câu 11. Cú pháp y[m:] có nghĩa là A. Xâu con gồm m kí tự cuối cùng của xâu y. B. Xâu con gồm m kí tự bất kì của xâu y. C. Xâu con được nhận bằng cách bỏ m kí tự cuối cùng của xâu y. D. Xâu con được nhận bằng cách bỏ m kí tự đầu tiên của xâu y. Câu 12. Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có dấu gì? A. Dấu ‘:’ C. Dấu ‘!’ D. Dấu ‘?’ B. Dấu ‘;’ Câu 13. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về chương trình con? A. Tránh được việc phải viết đi viết lại cùng một dãy lệnh. B. Giúp việc lập trình trở lên dễ dàng hơn. C. Khó phát hiện lỗi. D. Chương trình dễ hiểu, dễ đọc. Câu 14. Hàm y.replace(x1, x2) dùng để? A. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 vào xâu con x1 B. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y C. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 bằng xâu con x1 D. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách chèn xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y Câu 15. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? s=0 for i in range (0,11): if (i%2==0) or (i%5==0): s=s+i print(s) A. Tổng các số chia hết cho 2 hoặc 5 trong phạm vi số từ 0 đến 10 B. Tổng các số chia hết cho 2 hoặc 5 trong phạm vi số từ 0 đến 11 C. Tổng các số chia hết cho 2 và 5 trong phạm vi số từ 1 đến 10 D. Tổng các số chia hết cho 2 và 5 trong phạm vi số từ 0 đến 11 Trang 10
  8. Câu 16. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Tin học 10” >>> x= “học” >>> print(y. find(x)) A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 17. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thì danh sách a có các phần tử: >>> a=[1,2,3] >>> a.append(4) A. a=[4,1,2,3] B. a=[1,2,3] C. a=[1,2,3,4] D. a=[1,4,2,3] Câu 18. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Trường THPT Bình Chiểu” >>> x= “T” >>> print(y. count(x)) A. 1 B. 2 C. 3 D.0 Câu 19. Cho đoạn chương trình: >>> a=[1,2,3] >>> for i in a: >>> print(2*i) Trên màn hình sẽ có các giá trị: A. 2 4 6 B. 1 4 9 C. 1 2 3 D. 3 2 1 Câu 20. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a= ‘trâu ơi ta bảo trâu này, trâu ăn no cỏ trâu cày với ta’ >>> b= ‘bò’ >>> print(a.replace(‘trâu’,b)) Kết quả khi chạy đoạn chương trình trên in ra màn hình là? A. bò ơi ta bảo bò này, bò ăn no cỏ bò cày với ta B. bò ơi ta bảo trâu này, trâu ăn no cỏ bò cày với ta C. trâu ơi ta bảo trâu này, trâu ăn no cỏ trâu cày với ta D. trâu ơi ta bảo bò này, bò ăn no cỏ trâu cày với ta Câu 21. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[1,2,3] >>> a.insert(0,2) >>> print(a) A. a=[0,1,2,3] B. a=[2,3] C. a=[2,1,2,3] D. a=[1,2,3,2] Câu 22. Chương trình con là? A. Một đoạn câu lệnh thực hiện một phần việc trong chương trình. B. Một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó trong tổng số việc để giải một bài toán đơn giản. C. Một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên. D. Một bộ phận của cả chương trình, thực hiện các bài toán nhỏ. Câu 23. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[10, 15, 20, 30, 10] >>> print(a[1:]) A. [15, 20, 30, 10] B. [15, 20, 30] C. [10, 15] D. [10, 15, 20, 30, 10] Câu 24. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>=1500. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng? A. while S >= 1500 B. while S < 1500 Trang 11
  9. C. while S 1500 Câu 25. Thư viện math cung cấp: A. Thủ tục vào ra của chương trình. B. Hỗ trợ việc tạo ra các lựa chọn ngẫu nhiên C. Các hằng và hàm toán học. D. Hỗ trợ trực tiếp các định dạng nén và lưu trữ dữ liệu Câu 26. Cho biết số dòng in ra màn hình khi chạy đoạn chương trình sau? for i in range (0,10): print(“Goodluck!”) A. 10 dòng B. 9 dòng C. 11 dòng D. 8 dòng Câu 27. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[14, 20, 15, 18, 16] >>> a.pop(3) >>> print(a) A. [14, 20, 15, 18, 16] B. [14, 20, 15, 18] C. [14, 20, 15, 16] D. [14, 15, 18] Câu 28. Cho biết giá trị của biến S sau khi chạy đoạn chương trình là gì? S=10 for i in range(1,7): S=S+i print(S) A. 31 B. 38 C. 21 D. 28 Trang 12
  10. PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) a. Em hãy khởi tạo một danh sách A bao gồm các phần tử gồm các số: 30, 10, 15, 20, 16, 5. b. Viết chương trình để thêm phần tử [62] vào cuối danh sách A đó. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1 điểm) Cho xâu kí tự S1 = ‘Trường THPT Bình Chiểu’; S2 = ‘Tin học 10’. Em hãy lập trình thực hiện các yêu cầu sau: a) Ghép xâu S1 với S2? (0.5 điểm) b) Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu ‘TH’ trong xâu S1? (0.5 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Cho xâu kí tự : list = ‘Trường học xanh sạch đẹp’ Em hãy lập trình thực hiện các yêu cầu sau: a) Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu ‘xanh’ trong xâu list. (0.5 điểm) b) Thay thế xâu ‘Trường học’ thành “Trường em” trong xâu list. (0.5 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trang 13
  11. Họ và tên thí sinh:.......................................................Lớp:............. STT: ........ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TIN HỌC 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 03 (HÒA NHẬP) PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Điền đáp án A, B, C, D tương ứng cho mỗi câu hỏi dưới đây) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Hàm trong Python được khai báo theo mẫu nào dưới đây? A. def tên_hàm(tham số); Các lệnh mô tả hàm B. def tên_hàm(tham số): Các lệnh mô tả hàm C. def (tham số): Các lệnh mô tả hàm D. def tên_hàm(): Các lệnh mô tả hàm; Câu 2. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.sort() trong danh sách? A. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không giảm B. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không tăng dần C. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự giảm dần D. Sắp xếp danh sách a không theo thứ tự Câu 3. Chọn đáp án đứng nhất khi nói về khái niệm xâu trong Python? A. Là một ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn B. Là một dãy ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép C. Là một dãy ký tự được đặt trong cặp dấu nháy nháy kép D. Là một ký tự được đặt trong cặp ngoặc đơn hoặc ngoặc kép Câu 4. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?A. Ngày tập thể dục hai lần. B. Mỗi tuần đi công viên một lần. C. Học lời bài hát cho tới khi thuộc lời. D. Ngày uống sữa ba lầnCâu 5. “Các lệnh mô tả hàm” phải viết như thế nào? A. Ngay sau dấu hai chấm (:) và không xuống dòng. B. Viết thành khối và không được lùi vào. C. Thẳng hàng với lệnh def. D. Lùi vào theo quy định của Python. Câu 6. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước là? A. while : Câu lệnh hay nhóm câu lệnh Trang 14
  12. B. while Câu lệnh hay nhóm câu lệnh; C. while , Câu lệnh hay nhóm câu lệnh D. while ; Câu lệnh hay nhóm câu lệnh; Câu 7. Hàm y. find(x) dùng để làm gì? A. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu y trong xâu x. B. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu x trong xâu y. C. Tìm vị trí xuất hiện lần đầu tiên của xâu x trong xâu y. D. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu y trong xâu x. Câu 8. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.append(x) trong danh sách? A. Bổ sung phần tử x vào trước vị trí 0 trong list a. B. Xóa đi phần tử ở vị trí x trong list a. C. Bổ sung phần tử x vị trí bất kì trong list a. D. Bổ sung phần tử x vào cuối list a. Câu 9. Trong Python có mấy dạng lặp: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 10. Hãy cho biết ý nghĩa của hàm: a.pop(i) trong danh sách? A. Bổ sung phần tử x vào cuối list a B. Bổ sung phần tử i vào đầu dánh sách. C. Xóa đi phần tử ở vị trí i trong list a D. Bổ sung phần tử i vào trong list a. Câu 11. Hàm y.count(x,n) dùng để làm gì? A. Cho biết vị trí xuất hiện của xâu x trong y trong phạm vi từ đầu đến n. B. Cho biết số lần xuất hiện của xâu x trong y trong phạm vi từ đầu đến n. C. Cho biết vị trí xuất hiện của xâu y trong x không giao nhau trong phạm vi từ đầu đến n. D. Cho biết số lần xuất hiện của xâu x trong y không giao nhau trong phạm vi từ n đến hết xâu y Câu 12. Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có dấu gì? A. Dấu ‘:’ C. Dấu ‘!’ D. Dấu ‘?’ B. Dấu ‘;’ Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chương trình con? A. Tránh được việc phải viết đi viết lại cùng một dãy lệnh. B. Giúp việc lập trình trở lên dễ dàng hơn. C. Khó phát hiện lỗi. D. Chương trình dễ hiểu, dễ đọc. Câu 14. Hàm y.replace(x1, x2) dùng để? A. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 vào xâu con x1 B. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y C. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 bằng xâu con x1 D. Hàm tạo xâu mới từ xâu y bằng cách chèn xâu con x1 bằng xâu con x2 trong xâu y Câu 15. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? s=0 for i in range (1,16): if (i%2==0) and (i%3==0): s=s+i print(s) A. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 B. Tổng các số chia hết cho 2 trong phạm vi số từ 1 đến 15 C. Tổng các số chia hết cho 2 hoặc 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 D. Tổng các số chia hết cho 2 và 3 trong phạm vi số từ 1 đến 15 Câu 16. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Trường THPT Bình Chiểu” Trang 15
  13. >>> x= “Chiểu” >>> print(y. find(x)) A. 17 B. 15 C. 16 D. 7 Câu 17. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a=[10, 15, 10, 20, 0] >>> x= ‘50’ print(a.append(x)) A. [50, 10, 15, 10, 20, 0] B. [10, 15, 10, 20, 0, 50] C. [10, 15,50, 10, 20, 0] D. [10, 50, 15, 10, 20, 0] Câu 18. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> y = “Trường THPT Bình Chiểu” >>> x= “T” >>> print(y. count(x)) A. 1 B. 2 C. 3 D. Báo lỗi Câu 19. Cho biết kết quả in ra màn hình khi chạy đoạn chương trình sau? for i in range (4,16): print(i, end= “ ”) A. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D. Đưa ra 12 dấu cách Câu 20. Kết quả khi chạy đoạn chương trình sau là gì? >>> a= “Bông Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen” >>> b= “Hoa” >>> print(a.replace(“Bông”,b)) A. Bông Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen B. Hoa Hồng, Bông Mai, Bông Lan, Bông Sen C. Hoa Hồng, Hoa Mai, Bông Lan, Bông Sen D. Hoa Hồng, Hoa Mai, Hoa Lan, Hoa Sen ----------- HẾT ---------- Trang 16
  14. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: TIN HỌC 10 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B C D A C D B C D A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A B C A D B C A B D A C D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: ds = [30, 10, 15, 20, 16, 5, 6, 25] (0.5 điểm) ds.append(50) print(ds) (0.5 điểm) Câu 2:(1 điểm) a) list= list1 + list2 print(list) (0.5 điểm) b) x= ‘TH’ print(list1.count(x,5,10)) (0.5 điểm) Câu 3: a) x= ‘xanh’ print(list.find(x)) (0.5 điểm) b) x1= ‘Trường học’ x2= ‘Trường em’ print(list.replace(x1,x2)) (0.5 điểm) Trang 17
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ 02 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A A B D B C D B A D A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C C C A A C C A B C A C A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: ds = [30, 10, 15, 20, 16, 5] (0.5 điểm) ds.append(62) print(ds) (0.5 điểm) Câu 2:(1 điểm) a) S = S1 + S2 print(S) (0.5 điểm) b) x= ‘TH’ print(S1.find(x)) (0.5 điểm) Câu 3: a) x= ‘xanh’ print(list.find(x)) (0.5 điểm) b) x1= ‘Trường học’ x2= ‘Trường em’ print(list.replace(x1,x2)) (0.5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ RIÊNG (HÒA NHẬP) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B C D A C D B C D A C B Câu 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B C A D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm. Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2