intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. 1. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TIN HỌC 10 (ICT)– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Tổng % Mức độ nhận thức điểm Nội dung kiến Stt Đơn vị kiến thức/kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức/kĩ năng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 3,3 % 1 Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách 1 (0,33 điểm) 3,3 % 2 Bài 24. Xâu kí tự 1 (0,33 điểm) 13,3 % 3 Bài 26. Hàm trong Python 1 1 Chủ đề 5: Giải (1,33 điểm) 4 quyết vấn đề với Bài 27. Tham số của Hàm 3 1 30 % sự trợ giúp của (3 điểm) máy tính; 20 % 5 Bài 28. Phạm vi của biến 3 3 (2 điểm) Bài 29. Nhận biết lỗi chương 1.7 % 6 2 3 trình (1.66 điểm) 13.3 % 7 Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi 1 3 (1.33 điểm) Tổng 12 9 1 1 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40 30 20 10 10 Tỉ lệ chung 70 30 100 1
  2. 2. XÂY DỰNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC 10 (ICT)– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Stt thức/kĩ thức/kĩ năng tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao năng Nhận biết: Bài 22. Kiểu dữ 1(TN) 1 - Duyệt lần lượt các phần tử của danh liệu danh sách CD5.B22.NB1 sách. Nhận biết: 1(TN) 2 Bài 24. Xâu kí tự - Tính độ dài của xâu dùng hàm gì? CD5.B22.NB1 Nhận biết: - Định nghĩa hàm có cú pháp như thế Bài 26. Hàm trong 1(TN) 1(TL) 3 nào? Python CD5.B26.NB1 CD5.B26.VDC1 Vận dụng cao: Thực hiện việc tạo Chủ đề 5: hàm. Giải quyết Nhận biết: vấn đề với - Một số khái niệm về chương trình 3(TN) sự trợ giúp con? Bài 27. Tham số CD5.B27.NB1 1(TL) 4 của máy - Sử dụng hàm print()? của Hàm CD5.B27.NB2 CD5.B27.VD1 tính - Nhận biết tham số và đối số của hàm CD5.B27.NB3 Vận dụng : Thực hiện việc tạo hàm và chương trình con. Nhận biết: - Biết và trình bày được ý nghĩa và 3(TN) 3(TN) phạm vi hoạt động của biến trong Bài 28. Phạm vi CD5.B28.NB1 CD5.B28.TH1 5 chương trình và hàm. (3 câu) của biến CD5.B28.NB2 CD5.B28.TH2 Thông hiểu: CD5.B28.NB3 CD5.B28.TH3 - Đọc hiểu chương trình, phạm vi hiệu lực của biến. (3 câu) 2
  3. Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Stt thức/kĩ thức/kĩ năng tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao năng Nhận biết: - Biết và phân loại được 1 số lỗi trong 3(TN) chương trình. 2(TN) Bài 29. Nhận biết CD5.B29.TH1 6 - Biết 1 số lỗi ngoại lệ thường gặp. CD5.B29.NB1 lỗi chương trình CD5.B29.TH2 Thông hiểu: CD5.B29.NB2 CD5.B29.TH3 - Đọc hiểu chương trình và 1 số lỗi trong Python. (3 câu) Nhận biết: - Lợi ích của phương pháp, và các công 3(TN) Bài 30. Kiểm thử cụ kiểm thử chương trình. CD5.B30.TH1 7 CD5.B30.NB1 và gỡ lỗi Thông hiểu: CD5.B30.TH2 - Đọc hiểu chương trình và xử lí lỗi CD5.B30.TH3 phát sinh trong Python. (3 câu) Tổng 12 9 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 3
  4. 3. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Trường THPT Quang Trung Môn thi: Tin học, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề ( ĐỀ GỐC ) Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:……………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 7 điểm ) Câu 1. CD5.B22.NB1 . Dùng lệnh nào để có thể duyệt lần lượt các phần tử của danh sách? A. Lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh range() B. Lệnh append() C. Lệnh for .... in D. Lệnh len() Câu 2. CD5.B22.NB1. Để biết độ dài của xâu s ta dùng hàm gì? A. str(s) B. len(s) C. length(s) D. s.len() Câu 3. CD5.B26.NB1. Định nghĩa hàm có cú pháp như thế nào? A. def < tên hàm >() : [return < dãy giá trị trả về >] B. def< tên hàm >(() : [< dãy các lệnh >] C. def < tên hàm >() : [< khối lệnh >] [return < dãy giá trị trả về >] D. def < tên hàm > : [< dãy giá trị trả về >] [return < dãy giá trị trả về >] Câu 4. CD5.B27.NB1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chương trình con? A. Chương trình con là một lệnh mô tả một thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. B. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và được thực hiện (được gọi) từ 1 vị trí trong chương trình. C. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và không thể thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. D. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Câu 5. CD5.B27.NB2. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về print()? A. Hàm thực hiện một số thao tác nhất định và trả về 1 giá trị nào đó. B. Không phải là hàm. C. Không phải là hàm nhưng trả về 1 giá trị nào đó. D. Hàm thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào. Câu 6. CD5.B27.NB3. Khẳng định nào sau đây là đúng về chương trình con? A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu 7. CD5.B28.NB1. Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì? A. Biến địa phương. B. Biến riêng. C. Biến tổng thể. D. Biến thông thường. Câu 8. CD5.B28.NB2. Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python? A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài. B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global. D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài. 4
  5. Câu 9. CD5.B28.NB3. Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau: “Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên … hàm”. A. địa phương, trong. B. cục bộ, trong. C. địa phương, ngoài. D. toàn cục, ngoài. Câu 10. CD5.B29.NB1. Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì? A. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình B. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo C. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình D. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe. Câu 11. CD5.B29.NB2 . Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại nào dưới đây? A. SyntaxError. B. NameError. C. TypeError. D. Không phát sinh lỗi ngoại lệ. Câu 12. CD5.B30.NB1. Hoàn thành phát biểu sau: “Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ có mục đích … của chương trình và …, … các lỗi phát sinh trong tương lai” A. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. B. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, xử lí. C. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí lỗi. D. Xử lí lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. Câu 13. CD5.B28.TH1. Giá trị của x, y là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(1, 3) >>> x, y = 3, 4 >>> def f(x, y): x=x+y y=y+2 return x A. 2, 3. B. 4, 5. C. 5, 4. D. 3, 4. Câu 14. CD5.B28.TH2. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu? s = "Hôm nay tôi đi học " def kq(name): s = "Hello World" s = s + “!!!” return s print(s) A. "Hôm nay tôi đi học ". B. "Hello World". C. "Hello World!!!". D. Chương trình bị lỗi. Câu 15. CD5.B28.TH3. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu? >>>def f(a,b): return a + b + N >>> N = 5 >>>f(3, 3) A. 5. B. 6. C. 11. D. Chương trình bị lỗi. Câu 16. CD5.B29.TH1. Lệnh sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào? 123ab = {1,2,3} A. Lỗi cú pháp. B. Lỗi ngoại lệ. C. Lỗi khác. D. Không có lỗi. Câu 17. CD5.B29.TH2. Chương trình sau lỗi thuộc loại nào? A = [1, 2, 3] for i in range(4): print(A[i]) A. Lỗi cú pháp. B. Lỗi khác. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi ngoại lệ. Câu 18. CD5.B29.TH3. Đoạn chương trình sau lỗi thuộc loại nào? 5
  6. n = input(“Nhập số tự nhiên n: “) k = int(input(“Nhập số lần cần nhân lên: “) print(“Kết quả là:”, n*k) A. Lỗi cú pháp. B. Lỗi khác. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi ngoại lệ. Câu 19. CD5.B30.TH1. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ IndexError, nên xử lí như thế nào? A. Kiểm tra lại giá trị số chia. B. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng. C. Kiểm tra giá trị của số bị chia. D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào. Câu 20. CD5.B30.TH2. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ TypeError, nên xử lí như thế nào? A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng. B. Kiểm tra lại giá trị số chia. C. Kiểm tra giá trị của số bị chia. D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào. Câu 21. CD5.B30.TH2. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ NameError, nên xử lí như thế nào? A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng. B. Kiểm tra lại tên các biến và hàm. C. Kiểm tra giá trị của số bị chia. D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào. II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 3 điểm )  MÃ ĐỀ: 102, 104 Bài 22. CD5.B27.VD1 ( 2 điểm ) Viết hàm nhập 2 số a,b từ bàn phím và hàm trả về giá trị tổng a+b. Bài 23. CD5.B26.VDC1 ( 1 điểm). Viết hàm tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số a,b. Gọi hàm và in ra giá trị nhỏ nhất của 5 và 9.  MÃ ĐỀ: 101, 103 Bài 22. CD5.B27.VD1 ( 2 điểm ) Viết hàm nhập 2 số a,b từ bàn phím và hàm trả về giá trị tích a*b. Bài 23. CD5.B26.VDC1 ( 1 điểm) Viết hàm tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b. Gọi hàm và in ra giá trị lớn nhất của 5 và 9. 6
  7. 4. Hướng Dẫn Chấm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM Trường THPT Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 Môn thi: Tin học, Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) * Phần trắc nghiệm được xáo làm 4 mã đề ( 101 – 104). * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A B C D D A A D C C C Mã đề 000 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 thi A D A C A D C B D B II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)  Đề Chẵn (102, 104) Stt Câu Đáp án Hướng dẫn chấm Điểm Câu 22 def f(a,b): a=int(input(“Mời nhập số a=”)) 0,5 Vận Chạy được chương 0,5 1 dụng b=int(input(“Mời nhập số b=”)) trình đưa ra kết quả 0,5 (2 return(a+b) đúng 0,5 điểm) def mm(a,b): 0.25 Câu 23 if a>b: Min=b Vận else: Chạy được chương dụng 2 Min=a trình đưa ra kết quả 0.5 cao return Min đúng (1 # chương trình chính điểm) 0.25 print(mm(5,9))  Đề lẽ (101, 103) Stt Câu Đáp án Hướng dẫn chấm Điểm Câu 22 def f(a,b): a=int(input(“Mời nhập số a=”)) 0,5 Vận Chạy được chương 0,5 1 dụng b=int(input(“Mời nhập số b=”)) trình đưa ra kết quả 0,5 (2 return(a*b) đúng 0,5 điểm) def mm(a,b): 0.25 Câu 23 if a>b: max=a Vận else: Chạy được chương dụng 2 max=b trình đưa ra kết quả 0.5 cao return Max đúng (1 # chương trình chính điểm) 0.25 print(mm(5,9)) 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2