intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN TIN HỌC, LỚP: 6, NĂM HỌC: 2023-2024 Mức độ TT nhận Nội thức Tổng Chương dung/đơ / n vị kiến % điểm Nhận Thông Vận Vận chủ đề thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Soạn thảo văn 2 1 30% bản cơ bản Chủ đề 2. Sơ đồ 5. Ứng 1 tư duy dụng và tin học phần 1 5% mềm sơ đồ tư duy 2 Chủ đề Khái 2 1 3 1/2 2 1/2 65% 6. Giải niệm quyết thuật vấn đề toán
  2. với sự và biểu trợ giúp diễn của máy thuật tính toán Tổng 4 1 4 1/2 2 1/2 1 13 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 100% chung PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: TIN HỌC, LỚP: 6. NĂM HỌC: 2023-2024 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT Đơn vị kiến Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức 1 Chủ đề 5. 1. Soạn thảo Nhận biết: 2 1 Ứng dụng văn bản cơ bản – Nhận biết (2TN) (1TL) tin học được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. – Nêu được
  3. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản. Vận dụng: – Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in. – Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo. – Trình bày được thông tin ở dạng bảng. Vận dụng cao: – Soạn thảo được văn bản phục vụ học
  4. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tập và sinh hoạt hàng ngày. Biểu diễn Thông hiểu: 1 thông tin và – Giải thích (1TN) lưu trữ dữ liệu được lợi ích trong máy tính của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. Vận dụng: – Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. Vận dụng cao:
  5. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao – Sử dụng được phần mềm để tạo sơ đồ tư duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi thông tin. 2 Chủ đề 6. Khái niệm Nhận biết: 3 3,5 2,5 Giải quyết thuật toán – Nêu được (2TN (3TN (2TN vấn đề với sự và biểu diễn khái niệm 1TL) 1/2TL) 1/2TL) thuật toán. trợ giúp thuật – Biết được của máy tính toán chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. Thông hiểu: – Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật toán. Vận dụng: – Mô tả được thuật toán đơn
  6. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. 5 4,5 2,5 1 Tổng (4TN (4TN (2TN (1TL) 1TL) 1/2TL) 1/2TL) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  7. Trường THCS KIỂM TRA Số TT Phù Đổng CUỐI HỌC KỲ Họ và II (2023-2024) Tên:___________ MÔN : Tin học 6 _______________ Thời gian làm bài: _ 45 phút Lớp: 6/___ Số BD: Phòng: Số tờ: Chữ ký Giám thị: Mã bài KT: Điểm (Bằng số): Bằng chữ: Chữ ký Giám khảo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất. CÂU 1: Đâu không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người. B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. C. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. CÂU 2: Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng đoạn văn bản? A. Căn giữa đoạn văn bản. B. Tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. C. Chèn hình ảnh vào văn bản. D. Tăng khoảng cách giữa các đoạn văn. CÂU 3: Để chèn bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào? A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột. B. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột. C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột. D. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột. CÂU 4: Có mấy cách để mô tả thuật toán? A. 2 cách. B. 3 cách. C. 4 cách D. 5 cách. CÂU 5: Qui ước nào sau đây dùng để chỉ các bước xử lí trong sơ đồ khối của thuật toán? A. B. C. D. CÂU 6: Quan sát sơ đồ khối ở bên và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? A. Tích của 2 số a và b B. Tổng của 2 số a và b
  8. C. Thương của 2 số a và b D. Hiệu của 2 số a và b CÂU 7: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì? A. Sơ đồ khối dễ vẽ. B. Sơ đồ khối dễ thay đổi. C. Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian. D. Sơ đồ khối tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế nên người dù ở quốc gia nào cũng có thể hiểu. CÂU 8: Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau. Các bước nào của thuật toán được lặp lại? (1) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. (2) Dùng tay đảo rau trong chậu. (3) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi. (4) Lặp lại bước (1) đến bước (3) cho đến khi rau sạch thì kết thúc. A. Bước 1 và 3 B. Bước 1, 2 và 3 C. Bước 2 và 3 D. Bước 1, 2, 3, 4 CÂU 9: Hãy tìm đầu vào của thuật toán tính trung bình cộng của hai số a và b. A. Giá trị a B. Giá trị b C. Giá trị a, b D. Giá trị trung bình CÂU 10: Hãy tìm đầu ra của thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số a, b. A. UCLN(a) B. UCLN(b) C. UCLN(c) D. UCLN(a,b) II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): CÂU 11 (1,0 điểm): Hãy sắp xếp các phần được đánh số trong hình sau để được thuật toán tính điểm trung bình cộng của 3 số a, b, c.
  9. CÂU 12 (3,0 điểm): Thành, Minh, Hà đã làm những tấm thiệp chúc mừng năm mới để bán cho bạn bè và người thân để lấy tiền mua cặp sách mới tặng bạn Hoa. Gọi số tiền bán được là A, số tiền mua vật liệu là B, cần tính toán số tiền lãi thu được X. a) Em hãy cho biết: Đầu vào và đầu ra của thuật toán? b) Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối. CÂU 13 (1,0 điểm): Nêu các bước tạo bảng và nhập danh sách Giáo viên bộ môn của lớp em. BÀI LÀM: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. Tự luận:
  10. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Tin học – Lớp: 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A C A D B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): CÂU 11 (1,0 điểm): Sắp xếp các phần được đánh số trong hình sau để được thuật toán tính điểm trung bình cộng của 3 số a, b, c. 2 -> 1 -> 3 -> 5 -> 6 -> 4 CÂU 12 (3,0 điểm): a) Đầu vào: Số tiền bán được A, số tiền mua vật liệu B (1,0 điểm) Đầu ra: Số tiền lãi thu được X (1,0 điểm) b) Sơ đồ thuật toán: (1,0 điểm)
  11. CÂU 13 (1 điểm): Gợi ý: - Khởi động Word - Gõ tiêu đề: Danh sách giáo viên bộ môn lớp em. Bôi đen, chọn nút Center để căn giữa. Nhấn enter - Vào Insert/ Table/ Kéo thả chọn số cột, số hàng vừa đủ theo bộ môn - Nhập danh sách các môn học và tên giáo viên theo từng bộ môn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1