intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phú Lương

Chia sẻ: Lianhuawu Lianhuawu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án được biên soạn bởi Trường THPT Phú Lương. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phú Lương

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHÚ LƯƠNG MÔN: TOÁN 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang) Mã đề: 01 Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh:……………… x +1 −1 Câu 1. Giới hạn lim bằng x →0 x 1 A. 2. B. 3. C. . D. -2. 2 Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết = SA SC = , SB SD . Tìm khẳng định sai ? A. BD ⊥ ( SAC ). B. CD ⊥ AC. C. SO ⊥ ( ABCD). D. AC ⊥ ( SBD).   x 2  3x  2  khi x  2 Câu 3. Cho hàm số f (x )    x 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m   m khi x  2   để hàm số đã cho liên tục tại x 0  2. A. m  2. B. m  1. C. m   2. D. m  2. x3 Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 2 − 2 x có hệ số góc k = −3 có phương trình 3 là 1 1 A. y =−3 x + . B. y =−3 x − . −9 x + 43. C. y = D. y =−3 x − 11. 3 3 1 3 1 2 Câu 5. Cho hàm số f ( x) = x + x − 12 x − 1 . Giải phương trình f ′(x) = 0 . 3 2 A. {−4;3} B. [ −3;4] . C. [ −4;3] . D. ( −∞; −3] ∪ [ 4; +∞ ) . Câu 6. Cho các hàm= ( x), v v( x) . Trong các công thức sau, công thức nào sai? số u u= ' u  u '.v − u.v ' A. ( u.v= ) u .v − u.v . B.  = ' ' '  = , v v( x) ≠ 0. v v2 C. ( u + v ) =u ' + v ' . D. ( u − v ) =u ' − v ' . ' ' Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = x 4 + 3 x 2 − x + 1 là 3 2 A. y ' = 4 x − 6 x + x . B. y ' = 4 x3 + 3 x 2 − x . C. y ' = 4 x3 + 6 x − 1. D. y ' = 4 x3 − 6 x + 1. 5 Câu 8. Giới hạn lim bằng x →1− x −1 A. 2. B. −5 . C. −∞ . D. +∞ . Trang 1/4 - Mã đề 01
  2. 2x + 1 Câu 9. Đạo hàm của hàm số y = là x −1 3 3 A. y ' = − . B. y ' = − . ( x + 1) ( x − 1) 2 2 −1 3 C. y ' = . D. y ' = . ( x − 1) ( x + 1) 2 2 (x − 3 x ) . Tính f ′(1) . 2 Câu 10. Cho hàm số f (= x) 2 A. 4 . B. −12 . C. 1 . D. −1 . Câu 11. Một chất điểm chuyển động có phương trình s = 2t 3 + t 2 + 1 (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0 = 2 (giây) bằng A. 19 m/s. B. 29 m/s. C. 28 m/s. D. 21 m/s. Câu 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) , SA = a, AC = 2a, BC = a 3 . Góc giữa SC và ( ABC ) là . A. CSB . B. CSA . C. SCB . D. SCA   Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH . A. 60° . B. 45° . C. 90° . D. 120° . Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?          u.v = u . v .cos(u , v). u .v = u .v .sin(u , v). A. B.        u.v = u . v . u . v = u . v.cos( u , v). C. D. x2 − 9 Câu 15. Giới hạn lim x →3 x − 3 bằng A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 16. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? 1 A. lim k = 0 ( k ≥ 1) . B. lim q = +∞ nếu q > 1 . n n C. lim q = +∞ nếu q < 1 . n D. lim n k = +∞ với k nguyên dương. Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên  ? A. y  x 3  2x  4. B. y  2x  1. x 2 C. y  tan x . . D. y  x 1 Câu 18. Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:         A. SA + SB + SC = 4 SG . B. SA + SB + SC =SG .         C. SA + SB + SC = 2 SG . D. SA + SB + SC =3SG . Câu 19. Biết lim x →−∞ ( x 2 + m  2019 x+ ) −3 . Giá trị của +x = m bằng A. -6. B. 3. C. -3. D. 6. Câu 20. Đạo hàm của hàm = số y sin( x + 1) bằng: 2 Trang 2/4 - Mã đề 01
  3. A. y ' 2 x sin( x 2 + 1) . = B. y ' 2 x cos( x 2 + 1) . = C. y ' 2 cos( x 2 + 1) . = D. = y ' ( x 2 + 1) cos(2 x) . 3n + 2.5n Câu 21. Dãy số (un ) với un = có giới hạn bằng 4 n + 5n A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 22. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900 . B. Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại. C. Trong không gian, hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. D. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. 3 2 Câu 23. Giới hạn lim (− x + 2 x − x + 1) bằng x →−∞ A. 1. B. −∞ . C. -1. D. +∞ . Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y = tan 3 x . 3 3 3x 3 A. y ' = − B. y ' = − . C. y ' = . D. y ' = . cos 2 3 x sin 2 3 x cos 2 3 x cos 2 3 x II/ TỰ LUẬN (4 điểm ) : (Học sinh ghi mã đề vào bài thi) Câu 1(1 đ). a) Tính đạo hàm của hàm số sau: y =( x 2 − 5 x)( x + 2) .  x 2 + 3x + 2  khi x ≠ − 2 b) Xét tính liên tục của hàm số f ( x) =  x + 2 tại điểm x0 = −2 . 2 khi x = − 2  Câu 2 (0,5 điểm): Cho hàm số y =f ( x ) =x 3 − 2 x 2 + 3 x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ bằng −1 . Câu 3( 1,5 điểm ). Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a 6 . a) Chứng minh rằng BD ⊥ ( SAC ) . b) Tính góc giữa cạnh SC và ( ABCD). 2x Câu 4(1 điểm). Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , x+2 1 biết tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng . 18 ------------- HẾT ------------- ( Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.) Trang 3/4 - Mã đề 01
  4. Trang 4/4 - Mã đề 01
  5. ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ ------------------------ Mã đề [01] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C B B A A A C C B A C D C A B C A D D B B D D D Mã đề [03] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B B C B A C D C D A C A D C D A A B B D B C A D Mã đề [02] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D D A C D A B B C A C B B C A D A D A C D B C B Mã đề [04] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D C B C B A D C A D A D C B D D C A B A A B B C ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ 1,3: II.TỰ LUẬN (4đ) Điểm Câu Ý Điểm Đáp án thành phần y ' = ( x 2 − 5 x) '( x + 2) + ( x 2 − 5 x)( x + 2) ' 0,25 1 2 = (2 x − 5)( x + 2) + ( x − 5 x).1 0,5 (1đ) y ' = 3 x 2 − 6 x − 10 0,25 f (−2) = 2 0,25 0,5 ( x + 1)( x + 2) lim f ( x) =lim =lim ( x + 1) =−1 x →−2 x →−2 x+2 x →−2 0,25 Vậy hàm số không liên tục tại điểm x=1 + y0 =f (−1) = −6 + y ' = f '( x) = 3 x 2 − 4 x + 3 0,25 0,5 + f '(−1) = 10 2 (0,5đ) Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số là y + 6= 10( x + 1) ⇔ y= 10 x + 4 0,25 Hình vẽ đúng 0,5 BD ⊥ AC  a 1 Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAC ). 0,5 BD ⊥ SA  3 (1,5đ)  Nêu được góc cần tìm là SCA 0,25 b 0,5 = 3 tan SCA 0,25 = ⇒ SCA 600
  6. Hàm số xác định với mọi x ≠ −2 . 4 Ta có: y ' = ( x + 2)2 0,25 Gọi M( x0 ; y0 ) ∈ (C ) . Tiếp tuyến ∆ của ( C ) tại M có phương trình 4 2 x0 4 2 x02 =y ( x − x0 ) + = x + ( x0 + 2)2 x0 + 2 ( x0 + 2)2 ( x0 + 2)2 Gọi A, B lần lượt là giao điểm của tiếp tuyến ∆ với Ox, Oy y = 0    1 2 1 2 Suy ra A :  4 2 x02  x = − x0 ⇒ A( − x0 ; 0)  ( x + 2)2 x + ( x + 2)2 = 0⇔ 2 2 0,25  0 0  y = 0 x = 0   2 x02  B: 2 x02 ⇒ B  0; 2   4 1  y = ( x + 2)2  ( x0 + 2)   0 Vì A , B ≠ O ⇒ x0 ≠ 0 . 4 1 1 x0 Tam giác AOB vuông tại O nên = S∆AOB = OA.OB 2 2 ( x0 + 2)2 1 x0 4 0,25 Suy ra S∆AOB = ⇔ 9 =⇔ 9 x04 = ( x0 + 2)2 18 ( x0 + 2) 2  3 x02 + x0 + 2 =  x0 = 1 0 (vn)  ⇔ 2 ⇔ .  3 x0 − x0 − 2 = 0 x = − 2  0 3 2 4 4 2 * x0 =1 ⇒ y0 = , y '( x0 ) = . Phương trình ∆ : y = x + 3 9 9 9 2 9 9 2 9 1 * x0 = − ⇒ y0 = −1, y '( x0 ) = Phương trình ∆ : y= ( x + ) − 1= x+ . 0,25 3 4 4 3 4 2 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ 2,4: II.TỰ LUẬN (4đ) Điểm Câu Ý Điểm Đáp án thành phần y ' = ( x 2 + 3 x) '( x − 1) + ( x 2 + 3 x)( x − 1) ' 0,25 1 2 = (2 x + 3)( x − 1) + ( x + 3 x).1 0,5 (1đ) y ' = 3x 2 + 4 x − 3 0,25 f (3) = 5 . 0,25 0,5 ( x + 1)( x − 3) lim f ( x= ) lim = lim( x + 1) = 4 x →−2 x →3 x −3 x →3 0,25 Vậy hàm số không liên tục tại điểm x=1 + y0 =f (−1) = −3 2 0,5 += y ' f '(=x) 3x 2 + 2 x 0,25 (0,5đ) + f '(−1) =1
  7. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số là y + 3 = 1( x + 1) ⇔ y = x − 2 0,25 Hình vẽ đúng 0,5 BC ⊥ AB  a 1 Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB). 0,5 BC ⊥ SA  3  Nêu được góc cần tìm là SCA 0,25 (1,5đ) = 3 b 0,5 tan SCA 3 0,25 = ⇒ SCA 300 Hàm số xác định với mọi x ≠ 1 . −4 0,25 Ta có: y ' = ( x − 1)2 Tiệm cận đứng: x = 1 ; tiệm cận ngang: y = 2 ; tâm đối xứng I (1; 2) Gọi M( x0 ; y0 ) là tiếp điểm, suy ra phương trình tiếp tuyến của ( C ) : −4 2x + 2 0,25 ∆:y = ( x − x0 ) + 0 . ( x0 − 1) 2 x0 − 1 4 1 Vì tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng ±1 . 0,25 −4 =±1 ⇔ x0 =−1, x0 =3 ( x0 − 1)2 * x0 = −1 ⇒ y0 = 0 ⇒ ∆ : y = − x − 1 . 0,25 * x0 = 3 ⇒ y0 = 4 ⇒ ∆ : y = − x + 7 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2