intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. GV: Trần Thị Ngọc Hương I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6 Tổng Mức độ đánh giá % (4-11) điểm T Chương/ Nội dung/đơn vị (12) T Chủ đề kiến thức Thông Vận dụng (1) (2) (3) Nhận biết Vận dụng hiểu cao T TNKQ TL TNKQ TNKQ TL TNKQ TL L 1 Phân số Phân số. Tính chất cơ bản của 1 2,5% phân số. So sánh phân số Các phép tính 15% 1 1 1 với phân số 2 Số thập Số thập phân 52,5% phân và các phép tính với số thập 5 2 2 3 1 phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm 3 Các Điểm, đường 1 2 7.5% hình thẳng, tia hình Góc. Các góc 22,5% học cơ đặc biệt. Số 1 1 1 1 bản đo góc Tổng 8 3 4 4 0 3 0 2 24 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. II. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá T Chủ đề vị kiến thức Thông Vận dụng Nhận biêt Vận dụng hiểu cao 1 Phân số Nhận biết: – Nhận biết được phân số với tử số hoặc 1 (TN1) mẫu số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm hai phân số Phân số. bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng Tính chất cơ nhau của hai phân số. bản của phân – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. So sánh số. phân số – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. Các phép tính Vận dụng: với phân số – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, 1 (TL 1 (TL nhân, chia với phân số. 1.1b) 2.2a) – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị
  3. phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 (TL 2.3) (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. Số thập Số thập phân Nhận biết: phân và các phép – Nhận biết được số thập phân âm, số đối 5 (TN 2,3,4,5,6) tính với số của một số thập phân. 2 (TL 1.1a,2.1) thập phân. Tỉ Thông hiểu: số và tỉ số – So sánh được hai số thập phân cho 2 (TN 7,8) phần trăm trước. 3(TL 1.2a,b; 2.2b) Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
  4. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép 1 (TL 3) tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. 2 Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản 1 (TN 9) 2 (TN giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc 10,11) đường thẳng, điểm không thuộc đường Các thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai hình điểm phân biệt. Điểm, đường hình – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng, tia học cơ thẳng cắt nhau, song song. bản – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. Đoạn thẳng. Nhận biết: Độ dài đoạn – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, 1( TL 1( TL
  5. thẳng trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn 4.2a) 4.2b) thẳng. Góc. Các góc Nhận biết: đặc biệt. Số – Nhận biết được khái niệm góc, điểm 1 (TN 12), đo góc trong của góc (không đề cập đến góc 1( TL 4.1) lõm). – Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). – Nhận biết được khái niệm số đo góc. Tổng 11 8 3 2 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  6. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) MÔN : TOÁN 6 Ngày kiểm tra: 04/ 05/ 2023 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ……………………………………………………………………………… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: −3,5 17 0, 7 −9 A. B. C. D. 4 0 5, 6 5 Câu 2: Số đối của -42,3 là : A. -42,3 B. 42 C. 42,3 D. 423 Câu 3: So sánh hai số thập phân -9,3 và -17,48 ta được: A. -9,3 < -17,48 B. -9,3 > -17,48 C. -9,3 = -17,48 D. Không so sánh được Câu 4: Viết số thập phân -7,23 dưới dạng phân số ta được: −723 723 −7, 23 723 A. B. C. D. 100 100 100 10 729 Câu 5: Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được: 10 A. 72,9 B. 7,29 C.0,729 D. 0,0729 Câu 6: Làm tròn số thập phân 14,368 đến chữ số thập phân thứ hai ta được: A. 14,3 B. 14,37 C. 14,69 D. 14,36 3 Câu 7: Tỉ số m và 20 cm là: 5 1 A. B. 2 C. 30 D. 3 3 −2 Câu 8: Tỉ số phần trăm của và 0,8 là: 5 A. -20% B. 30% C. -50% D. 50% Câu 9: Qua hai điểm C và D phân biệt có mấy đường thẳng? A. Hai đường thẳng B. Ba đường thẳng C. Một và chỉ một đường thẳng D. Nhiều đường thẳng Câu 10: Cho hình vẽ, khẳng định nào dưới đây là đúng: A. Hai đường thẳng DE và DF có hai điểm chung E B. Hai đường thẳng DE và DF song song nhau C. Hai đường thẳng DE và DF có ba điểm chung D. Hai đường thẳng DE và DF cắt nhau g D F Câu 11: Điểm O gọi là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu: A. OM = ON B. O nằm giữa M và N 1 C. O nằm giữa M, N và OM = ON D. MN = OM 2 Câu 12: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu góc? t A. 6 góc B. 3 góc z C. 4 góc D. 5 góc z x O y
  7. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Câu 1: (1, 0 điểm) Thực hiện phép tính: a) (-12,8) + (-7,2) 2 5 b) 30% - 1 + 0,6 . 5 4 Câu 2: (1,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí: a) 7,2 + 15,8 + (-9,6) + (-7,2) + 9,6 b) 7,25 . 0,36 + 7,25 . 1,64 – 7,25 Bài 2: (2,0 điểm) Câu 1: (0, 5 điểm) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: -1,5; 3,333; -2,99; -2,9; 0,7 Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết: 2 −7 a) x + = b) 3,6x – 4,7 = 6,1 5 10 Câu 3: (0,5 điểm) Tính tổng 2 2 2 2 S= + + + ... + 5.7 7.9 9.11 123.125 Bài 3: (1, 0 điểm) Để chuẩn bị cho năm học mới, mẹ bạn Hà mua cho bạn 15 quyển tập, giá mỗi quyển là 10000 đồng và được giảm giá 12% trên tổng số tiền quyển tập đã mua. Sau đó mẹ Hà mua thêm cho bạn một chiếc cặp giảm giá 15% chỉ còn giá là 187000 đồng a) Tính số tiền mẹ bạn Hà phải trả khi mua 15 quyển tập b) Tính giá gốc của một chiếc cặp trước khi giảm giá. Bài 4: (2,0 điểm) ᄋ ᄋ Câu 1: (1,0 điểm) Cho xOz khác góc bẹt, lấy E là điểm trong của xOz , vẽ tia OE. Hãy gọi tên tất cả các góc trong hình vẽ. Câu 2: (1,0 điểm) Cho I là trung điểm của đoạn thẳng CD, biết CI = 4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng CD b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng ID. Tính độ dài đoạn thẳng CK. ………………………………………HẾT………………………………… * Ghi chú: Thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0