intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6 Năm học:2023-2024 Tổng % Mức độ đánh giá điểm (4-11) (12) Vận dụng Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT cao đề thức (1) (2) (3) TN TN TNK TNKQ TL TL TL K TL KQ Q Q 1 Về phân số Nhận biết phân số, sô 7,5% đối của của một phân 3 số,Phân số bằng (0,75đ) nhau. Tìm được phân số tối 10% giản của một phân số đã cho, Tính được 1 1 giá trị của biếu thức (0,5 đ) (0,5 đ) có chứa các phép toán với phân số Tính được giá trị của 1 10% biểu thức viết theo (1,0 đ) quy luật 2 Số thập Nhận biết cách đổi 3 7,5% phân số thập phân, hỗn số (07,5đ) ra phân số, làm tròn số
  2. , Tìm giá trị phần 1 1% trăm của một số cho (1,0 đ) trước Tính được tỉ số phần 1 5% trăm của hai đại lượng. (0,5 đ) 3 Những Nhận biết được các 3 7,5% hình hình loại góc, trong hình học cơ bản học, (0,75đ) Vẽ hình, tính độ dài 1 10% đoạn thẳng (1,5 đ) Giải thích được một 1 10% điểm là trung điểm của đoạn thẳng (1.0 đ) 4 Dữ liệu và -, Nhận biết được dữ 12,5% xác suất liệu là số,dữ liệu thực nghiệm không là số, cách phân tích số liệu theo 3 1 biểu đồ tranh. Nhận (0,75đ) (0,5 đ) biết được các sự kiện xảy ra Vận dụng tính xác 1 10% suất thực nghiệm của các sự kiện (1 đ) Tổng 3.0 1.0 3.0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II. MÔN TOÁN -LỚP 6 Năm học: 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức Nhận biêt Thông Vận dụng Vận hiểu dụng cao Về phân Nhận biết Nhận biết 3(TN) số phân số, số - Nhận biết được cách viết phân 1(TL) đối của một số phân số. - Nhận biết số đối của một phân số. Phân số bằng nhau Biết thực hiện phêp tính cộng , trừ phân số đơn giản , Tính được Thông hiểu 1(TL) giá trị của - 1 biếu thức có - Tính được giá trị biểu thức chứa các phép bằng cách tính hợp lý toán với phân số Tính được giá Vận dụng cao 1(TL) trị của biểu - Tính được giá trị của biểu thức viết theo thức viết theo quy luật quy luật 2 Số thập Nhận biết Nhận biết phân cách đổi số - Biết cách đổi số thập phân, 3(TN) thập phân, hỗn số ra phân số hỗn số ra phân Biết cách làm tròn số số Thông hiểu Tìm giá trị phần trăm của một 2(TL)
  4. số cho trước - Tính được tỉ số phần trăm của hai đại lượng 3 Những Nhận biết Nhận biết hình hình được các loại - Nhận biết được các loại góc 3(TN) học cơ góc trong hình trong hình học bản học Thông hiểu - Vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng 1(TL) Vận dụng - Giải thích được một điểm là 1(TL) trung điểm của đoạn thẳng 4 Dữ liệu Nhận biết Nhận biết 3(TN) và xác được dữ liệu - Nhận biết được dữ liệu là suất thực là số,dữ liệu số,dữ liệu không là số, cách 1(TL) nghiệm không là số, phân tích số liệu theo biểu đồ 1(TL) cách phân tích tranh. Nhận biết được các sự số liệu theo kiện xảy ra biểu đồ tranh. Vận dụng Nhận biết - Vận dụng tính xác suất thực được các sự nghiệm của các sự kiện kiện xảy ra Tổng 12(TN) 2(TL) 4(TL) 2(TL) 1(TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số 1,5 6 7 4,5 A. B. C. D. 6 0 12 2,4 −6 Câu 2.Số đối của phân số 7 là số nào? 6 7 −7 7 A. 7 . B. 6 C. 6 . D. −6 . −2 Câu 3. Phân số bằng phân số nào sau đây? 3 −8 −6 −3 4 A. B. C. D. 12 8 2 6 Câu 4 . Viết số thập phân 0,75 về dạng phân số ta được. 5 1 2 3 D. A. B. C. 4 4 4 4 2 Câu 5. Viết hỗn số 4 về dạng phân số là 5 8 6 13 22 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Câu 6. Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần trăm. A. 3,14 B.3,10 C. 3,15 D. 3,54 Câu 7. Góc bẹt có số đo bằng A. 900 B. 1200 C.1800 D.1500 Câu 8 .Góc có số đo bằng 600 là A. góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 9. Lúc 3h kim giờ và kim phút tạo với nhau một góc A. góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 10. Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu số?
  6. A.Cân nặng của trẻ sơ sinh. B.Tên các tỉnh phía nam.. C. Màu sắc của các loài hoa. D.Tên các bạn trong tổ Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 11-12 Biểu đồ dưới đây cho biết số cây xanh được trồng được của Trường THCS Chu Văn An trong đợt phát động trồng cây xanh đầu năm. Khố Số cây trồng được i 6 7 8 9 : 20 cây : 10 cây. Câu 11.Số cây khối 6 trồng được là. A.90 cây. B. 100 cây. C. 110 cây. D. 120 cây. Câu 12. Tổng số cây hai khối 6 và 7 trồng được là. A.210 cây. B. 230 cây. C. 135 cây. D. 240 cây. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) 3 7 29 5 6 13 a) b) 15 15 16 11 11 16 Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS là 90 học sinh. Trong dịp tổng kết 1 cuối năm thống kê được: Số học sinh xuất sắc bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 6 2 40% số học sinh cả khối. Số học sinh đạt bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh chưa đạt. 5 a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số học chưa đạt so với số học sinh cả khối. Bài 3. (1,5 điểm) Hòa gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 a) Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là bao nhiêu? b)Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Số chấm xuất hiện lớn hơn 2”
  7. Bài 4. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ? 1 1 1 1 Bài 5. (1,0 điểm) Tính tổng sau. A= ... 3.4 4.5 5.6 89.90 ------------------------------------HẾT---------------------------------- Giám thị coi kiểm tra không cần giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1.Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? 1 −5 7 0 A. . B. . C. . D. . 7 3 1,5 −3 −1 Câu 2. Số đối của phân số là 2 1 −2 2 1 A. . B. . C. . D. − . 2 1 −1 2 1 Câu 3. Phân số bằng với phân số 5 là −2 −1 1 2 A. 10 . B. 5 . C. −5 . D. 10 . Câu 4 . Viết số thập phân 1,25 về dạng phân số ta được 1 5 3 2 A. B. C. D. 4 4 4 4 2 Câu 5. Viết hỗn số 4 về dạng phân số là 5
  8. 8 6 13 22 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Câu 6. Số 127,475 được làm tròn đến hàng phần mười là A. 127,5 B. 127,4 C. 127,47 D. 127,48 Câu 7 . Góc vuông có số đo bằng A. 450 B. 900 C. 1050 D. 1500 Câu 8 Góc có số đo bằng 1200 là A.góc nhọn. B. góc vuông . C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 9. Khi đồng hồ chỉ đúng 6 giờ thì góc tạo bởi kim giờ và kim phút là. A.góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 10: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là Km2). B. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương. C. Số học sinh của trường một trường THCS D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em. Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 11-12 Biểu đồ dưới đây cho biết số cây xanh được trồng được của Trường THCS Chu văn An trong đợt phát động trồng cây xanh đầu năm. Khố Số cây trồng được i 6 7 8 9 : 20 cây : 10 cây. Câu 11. Số cây khối 8 trồng được là A. 120 cây. B. 130 cây. C. 140 cây. D. 160 cây. Câu 12.Tổng số cây hai khối 8 và 9 trồng được là A. 150cây. B. 230 cây. C. 240 cây. D. 250cây. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1.(1.0 điểm)Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể). 2 4 31 −5 −8 14 a) b) + + − 9 9 17 13 13 17
  9. Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh khối 7 của một trường THCS là 120 học sinh. Trong dịp tổng kết 1 cuối năm thống kê được: Số học sinh xuất sắc bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 6 1 30 % số học sinh cả khối. Số học sinh đạt bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh chưa đạt 2 a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh chưa đạt so với số học sinh cả khối. Bài 3. (1,5 điểm) An gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 18 15 13 25 12 17 a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là bao nhiêu? b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Số chấm xuất hiện lớn hơn 1” Bài 4. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM= 3 cm, ON = 7cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 1cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EN không ? Vì sao ? 1 1 1 1 Bài 5. (1,0 điểm) Tính B= ... 5 .6 6 .7 7 .8 49.50 -------------------------------------HẾT---------------------------------- Giám thị coi kiểm tra không cần giải thích gì thêm.
  10. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A C D C C A B A B A PHẦN II. TỰ LUẬN Bài Phần Đáp án Điểm 3 7 15 15 3 7 0,25 = A 15 10 = 15 2 = 0,25 1 3 (1 đ) 29 5 6 13 16 11 11 16 0,25 29 13 5 6 = 16 16 11 11 B = 1 + (-1) = 0 0,25 2 A 1 0,25 - Số học sinh xuất sắc của trường là: 90 = 15 (học sinh) (1,5đ) 6 40 0,25 - Số học sinh khá của trường là: 90 40% = 90 = 36 (HS) 100 2 - Số học sinh đạt của trường là: 90 36 (học sinh) 0,25 5
  11. - Số học sinh chưa đạt của trường là: 90 – (15 + 36 + 36) = 3 (HS) 0,25 Tỉ số phần trăm của số học sinh chưa đạt so với số học sinh cả B 3.100 0,5 khối là: % 3,3% 90 A Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là : 15 0,5 Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 3 100 – ( 15+ 20) = 65 0,5 (1,5đ) B Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 65 0,5 là: = 0,65 100 Vẽ hình đúng, chính xác 4 A B 0,5 (2đ) C . O . . . x Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB 0,5 a Thay số ta được: 2 + AB = 7 AB = 7 – 2 = 5 (cm) Vậy AB = 5cm Vì A thuộc tia Ox, C thuộc tia đối của tia Ox nên điểm O nằm 0,25 giữa hai điểm A và C, ta có: AC = OA + OC Thay số ta được: AC = 2 + 3 = 5 (cm) 0,25 b AC = AB (=5cm) 0,25 Mặt khác ta có điểm A nằm giữa hai điểm B và C Do đó A là trung điểm của đoạn thẳng BC 0,25 1 1 1 1 A= ... 3 .4 4 .5 5.6 89..90 11 1 1 1 1 1 1 0,5 = ... 5 34 4 5 5 6 89 90 (1 đ) 1 1 = 3 90 29 = 0,25 90 0,25
  12. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B D A B C D B A D PHẦN II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài Phần Đáp án Điểm 2 4 a) 9 9 2 4 = 9 0,25 6 = a 9 2 = 3 1 0,25 (1 đ) 0,25 31 −5 −8 14 31 14 −5 −8 b + + − = − + + 0,25 17 13 13 17 17 17 13 13 =1 + (-1) = 0 2 a 1 0,25 - Số học sinh xuất sắc của trường là: 120. = 20 (học sinh) (1,5đ) 6 - Số học sinh khá của trường là:120.30% = 36 (học sinh) 0,25 1 0,25 - Số học sinh đạt của trường là: 120. 60 (học sinh) 2 - Số học chưa đạt của trường là: 120 – (20 + 36 + 60) = 4 (HS) 0,25
  13. Tỉ số phần trăm của số học sinh chưa đạt so với số học sinh cả b 4 0,5 khối là: .100% 3,3% 120 a Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là : 25 0,5 Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 1 là: 15+ 13+ 25+12+17 = 82 0,5 3 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 1 là: (1,5đ) b 82 0,82 0,5 100 Vẽ hình đúng, chính xác 4 0,5 (2đ) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên ta có: OM+ MN = ON 0,5 a Thay số ta được: 3+ MN = 7 MN = 7 – 3 = 4 (cm) Vậy MN = 4cm Vì N thuộc tia Ox, E thuộc tia đối của tia Ox nên điểm O nằm giữa hai điểm E và M, ta có: EM = OE + OM 0,25 Thay số ta được: EM = 1 + 3 = 4 (cm) b EM = MN (=4cm) 0,25 Mặt khác ta có điểm M nằm giữa hai điểm E và N 0,25 Do đó M là trung điểm của đoạn thẳng EN 0,25 1 1 1 1 B = ... 5 .6 6 .7 7 .8 49.50 1 1 1 1 1 1 1 1 0,5 5 = ... 5 6 6 7 7 8 49 50 (1 đ) 1 1 = 5 50 0,25 9 = 50 0,25
  14. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (Dành cho học sinh khuyết tật) Đề A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A C D C C A B A B A PHẦN II. TỰ LUẬN Bài Phần Đáp án Điểm 3 7 15 15 3 7 0,5 = a 15 10 1 = 15 (1,5 đ) 2 0,25 = 3 −5 2 −5 9 5 −5 2 9 5 + + = . + + 0,5 7 11 7 11 7 7 11 11 7 b −5 5 = .1 + = 0 0,25 7 7 2 a 1 0,5 (2đ.5) - Số học sinh giỏi của trường là: 90 = 15 (học sinh) 6 40 0,5 - Số học sinh khá của trường là: 90 40% = 90 = 36 (HS) 100
  15. 1 0,5 - Số học sinh trung bình của trường là: 90 = 30 (học sinh) 3 - Số học sinh chưa của trường là: 90 – (15 + 36 + 30) = 9 (HS) 0,5 Tỉ số phần trăm của số học sinh yếu so với số học sinh cả khối b 9 0,5 là: .100% = 10% 90 a Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là : 15 0,5 Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 3 100 – ( 15+ 20) = 65 0,5 (1,5đ) b Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: 65 0,5 = 0,65 100 Vẽ hình đúng, chính xác 4 A B 0,5 C (1.5đ). O . . . x Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB 0,5 a Thay số ta được: 2 + AB = 7 AB = 7 – 2 = 5 (cm) Vậy AB = 5cm 0,5 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ B(Dành cho học sinh khuyết tật) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B D A B C D B A D PHẦN II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài Phần Đáp án Điểm 1 a 2 4 a) (1,5đ) 9 9 2 4 = 9 0,5
  16. 6 = 9 2 = 3 0,25 0,5 31 −5 −8 14 31 14 −5 −8 b + + − = − + + 0,25 17 13 13 17 17 17 13 13 =1 + (-1) = 0 1 0,5 - Số học sinh xuất sắc của trường là: 120. = 20 (học sinh) 6 - Số học sinh khá của trường là:120.30% = 36 (học sinh) 0,5 a 1 - Số học sinh đạt của trường là: 120. 60 (học sinh) 0,5 2 2 (2.0đ) - Số học chưa đạt của trường là: 120 – (20 + 36 + 60) = 4 (HS) 0,5 Tỉ số phần trăm của số học sinh chưa đạt so với số học sinh cả b 4 0,5 khối là: .100% 3,3% 120 a Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là : 25 0,5 Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 1 là: 15+ 13+ 25+12+17 = 82 0,5 3 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 1 là: (1,5đ) b 82 0,82 0,5 100 Vẽ hình đúng, chính xác 4 0,5 (1,5đ) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên ta có: OM+ MN = ON 0,5 a Thay số ta được: 3+ MN = 7 MN = 7 – 3 = 4 (cm) Vậy MN = 4cm 0,5
  17. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trịnh Thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2