BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TOÁN 7 - NĂM HỌC 2024 - 2025
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
1
Tỉ lệ thức và
đại lượng tỉ lệ
(12 tiết)
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số
bằng nhau
Nhn bit:
Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
Vn dụng:
Vận d(ng được tính chất của tỉ lệ thức trong gi+i toán.
Vận d(ng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong gi+i toán (ví
d(: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).
C1, 2
TN
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Vn dụng:
– Gi+i được một số bài toán đơn gi+n về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
(ví d(: bài toán về tổng s+n phẩm thu được và năng suất lao động,...).
2 Biểu thức đại
số và Đa thức
một biến
(16 tiết) Biểu thức đại số
Nhn bit:
Nhận biết được biểu thức số.
Nhận biết được biểu thức đại số.
Thông hiểu:
Tính được giá trị của một biểu thức đại số.
C3, 4
TN
B1a-TL
K
Đa thức một biến
Nhn bit:
Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến.
Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến.
Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
C 5, 6, 7
TN
B1b-TL
K
Thông hiểu:
Xác định được bậc của đa thức một biến.
Vn dụng:
Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.
Phép cộng và phép trừ
đa thức một biến
Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, trong
tập hợp các đa thức một biến; vận d(ng được những tính chất của các
phép tính đó trong tính toán. B2a-TL
Phép nhân đa thức
một biến
Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: phép nhân trong tập hợp
các đa thức một biến; vận d(ng được những tính chất của các phép tính
đó trong tính toán.
B2b-TL
Phép chia đa thức một
biến
Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: phép chia trong tập hợp các
đa thức một biến; vận d(ng được những tính chất của các phép tính đó
trong tính toán.
B2c-TL
3
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong tam
giác
(13 tiết)
Quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong
một tam giác
Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường
xiên
Quan hệ giữa ba cạnh
trong một tam giác
Nhn bit:
Khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; kho+ng cách từ một
điểm đến một đường thẳng.
Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác.
C8, 9
TN
K
Thông hiểu:
Gi+i thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên
mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn
hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
Sự đồng quy của ba
đường trung tuyến,
phân giác, trung trực,
ba đường cao của tam
giác
Nhn bit
Đường trung tuyến trong tam giác; sự đồng quy của đường trung tuyến
Đường trung trực, đường cao trong tam giác; sự đồng quy của đường
trung trực, đường cao
C 10,
11, 12
TN
4
Một số hình
khối trong
thực tiễn
9 tiết
Hình hộp chữ nhật và
hình lập phương
Thông hiểu: Mô t+ được một số yếu tố cơ b+n (đỉnh, cạnh, góc,
đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Vận dụng: Gi+i quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính
thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
(ví d(: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen
thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...).
B3a-TL
B3b-TL
Hình lăng tr( đứng
tam giác, hình lăng tr(
đứng tứ giác
Thông hiểu: Mô t+ được hình lăng tr( đứng tam giác, hình lăng tr(
đứng tứ giác (ví d(: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình
chữ nhật) và tạo lập được hình lăng tr( đứng tam giác, hình lăng tr(
đứng tứ giác.
Vận dụng: Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng tr(
đứng tam giác, hình lăng tr( đứng tứ giác.
–Gi+i quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích,
diện tích xung quanh của một lăng tr( đứng tam giác, hình lăng tr(
đứng tứ
giác (ví d(: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật
quen thuộc có dạng lăng tr( đứng tam giác, lăng tr( đứng tứ giác,...).
B4a-TL
B4b-TL
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 7
TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá Tổng %
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1
Tỉ lệ thức và
đại lượng tỉ lệ
(12 tiết)
Tỉ lệ thức
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
2TN
0,5đ 5%
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
2
Biểu thức đại
số và Đa thức
một biến
(4 tiết)
Biểu thức đại số 2TN 1TL-B1a
0,5đ 1,0đ 15%
Đa thức một biến 3TN 1TL-B1b
0,75đ 1,0đ 17,5%
Phép cộng và phép trừ đa thức một biến 1TL-B2a
0,5đ 5%
Phép nhân đa thức một biến 1TL-B2b
0,5đ 5%
Phép chia đa thức một biến 1TL-B2c
0,5đ 5%
3
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong tam
giác
(6 tiết)
Quan hệ giữa góc cạnh đối diện trong một
tam giác
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác
2TN
0,5đ 5%
Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, 3 đường
trung trực, 3 đường cao trong 1 tam giác trong
một tam giác
3TN
0,75đ 7,5%
4
Một số hình
khối trong
thực tiễn
9 tiết
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương 1TL-B3a
1,0đ
* 1TLB3b
0,75đ 17,5%
Hình lăng tr( đứng tam giác, hình lăng tr( đứng
tứ giác
1TL-B4a
1,0đ
1TL-B4b
0,75đ 17,5%
Tổng:
Số câu 12 1 3 5 21
Điểm 3,0 đ 1,0đ 3,0đ 3,0đ 10,0đ
Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
Tỉ lệ chung
PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8
Họ tên HS:......................................
Lớp: .........
KIỂM TRA CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn đáp án đúng trong các câu trả lời đã cho ở
bên dưới rồi ghi vào giấy bài làm. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi là: 1A…
Câu 1: Nếu
d
c
b
a
thì
A. ad = bc. B. ad = ac. C. ac = bd. D. ab = cd.
Câu 2: Cho đẳng thức ad = bc (a, b, c, d ≠ 0). Tỉ lệ thức nào sau đây làkđúng?
A.
c
d
b
a
.B.
d
b=c
a
. C.
b
d
c
a
. D.
c
b
d
a
.
Câu 3: Biểu thức chứa số là
A.
3
x+3
.B. 3a + 3. C. 24 + 2.4. D. (2x+2) : 3.
Câu 4: Biểu thức nào sau đây không ph+i là biểu thức đại số?
A.
x+2
0
.B. x2 + 3x + 1. C. x+ 1. D.
.
Câu 5: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến
A. x3k– 2y2k+ 3. B. x3k- 2x2k+ 3. C. x3k– 2z2.D. y3k- 2x2k+ 3.
Câu 6. Sắp xếp đa thức 6x3k+ 5x4k- 8x6k- 3x2k+ 4ktheo lũy thừa tăng của biến ta được:
A.
6x34x2+5x48x6+7
.B.
7+6x3+5x44x28x6
.
C.
8x6+6x34x2+5x4+7.
D.
74x2+6x3+5x48x6
.
Câu 7: Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức
x 4
?
A.
4
.B. 42.C. 0. D.
4
.
Câu 8: Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ đường
thẳng vuông góc với d tại H. Em hãy quan sát hình bên và cho biết
độ dài AH nhận được gọi là gì?
A. Đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d.
B. Kho+ng cách từ A đến đường thẳng d.
C. Đường chéo.
D. Đường trung tuyến.
Câu 9: Em hãy chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm (…) sau: “ Trong các đường xiên
và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì
đường vuông góc là đường …”
A. lớn hơn. B. bằng nhau. C. ngắn nhất. D. nhỏ hơn.
Câu 10: Điền c(m từ thích hợp vào chỗ trống: “Trực tâm của tam giác là giao của …….
trong tam giác”.
A. ba đường phân giác. B. ba đường trung trực.
C. ba đường trung tuyến. D. ba đường cao.
Câu 11: Hãy điền c(m từ thích hợp vào chỗ trống?
"Ba đường phân giác của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm đó cách đều ... của tam giác
đó".
A. ba đỉnh. B. ba cạnh. C. hai đỉnh. D. hai cạnh.
Câu 12: Điền c(m từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao nhau
tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó"
A. hai đỉnh. B. hai cạnh. C. ba cạnh. D. ba đỉnh.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Cho đa thức
P(x)=x25x+6
.
a) Tính P(0), P(2), P(3), P(4).
b) Từ kết qu+ của câu a, em hãy cho biết giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x), giá trị nào
không ph+i là nghiệm của đa thức P(x).
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Cho hai đa thức
A(x)=5x34x+7
B(x)=5x3 x2+4x 5.
Tìm đa thức M(x) = A(x) + B(x).
b) Thực hiện phép nhân:
x(x22x+5).
c) Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính
chia.
(x37x2+x 7):(x 7).
Bài 3: (1,75 điểm) Cho bể cá có dạng hình hộp chữ
nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình bên.
a) Em hãy viết tên đỉnh, mặt bên, mặt đáy của bể cá.