Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………..... Lớp: ………… MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây. Câu 1. Hệ phương trình nào sau đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x + 2y = 6 x + 2y = 6 A. B. 2x − 3y = 0 2x − 3y = 0 x + 2y = 6 xy + 2 y = 6 C. D. 2 x2 − 3 y = 0 2 x − 3xy = 0 Câu 2. Hàm số y = ax2 (a là tham số) đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu A. a > 0. B. a < 0. C. a = 0. D. a 0. 2 Câu 3. Đồ thị hàm số y = a x là một parapol nhận O là điểm cao nhất khi A. a = 0. B. a > 0. C. a < 0. D. a 0. 2 Câu 4. Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là A. − 1; b B. − 1; − b C. –1; − c D. 1; − c a a a a Câu 5. Công thức tính độ dài cung tròn (kí hiệu là l) của đường tròn có bán kính R, số đo cung no là π Rn π Rn π R2n π R2n A. l = . B. l = . C. l = . D. l = . 360 180 360 180 Câu 6. Công thức tính diện tích hình tròn (kí hiệu là S) có bán kính R là A. S = 2π R . B. S = 2π R 2 . C. S = π R . D. S = π R 2 . Câu 7. Công thức tính diện tích xung quanh (kí hiệu là S xq ) của một hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là A. S xq = 2π rh . B. S xq = π rh . C. S xq = 2π r h . D. S xq = π r h . 2 2 Câu 8. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình vuông. D. Hình thoi. Câu 9. Cho hình 1. Góc nào là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB? ? A. BA C . ? B. A BC . ? C. A OB . ? D. A CB . PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0đ) Bài 1: (1,0đ)
- Viết công thức tính biệt thức ’ của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm? Bài 2: (2,0đ) Cho hàm số y = 0,5x2. a. Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b. Điểm A(1; 0,5) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không? Vì sao? c. Tìm tất cả các giá trị của m > 0 để đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt M và N sao cho độ dài MN bằng 4. Bài 3: (1,0đ) a. Giải phương trình: (x – 2)(x2 – 4x + 3) = 0. 2x − y = 7 b. Giải hệ phương trình: x+ y =2 Bài 4: (3,0đ) Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là hai tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được một đường tròn. ᄋ ᄋ b) Kẻ cát tuyến ADE (D nằm giữa A và E). Giả sử BED = 50o , hãy tính sđ BD , ᄋ ABD . c) Chứng minh: AD.AE = AB2. Bài làm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………..... Lớp: ………… MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây. Câu 1. Hệ phương trình nào sau đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 + 2 y = 6 x + 2y = 6 A. B. 2x − 3y = 0 2x − 3y = 0 x + 2y = 6 x + 2y = 6 C. D. 2 x2 − 3 y = 0 2x − 3y = 0 Câu 2. Hàm số y = ax2 (a là tham số) nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 nếu A. a > 0. B. a < 0. C. a = 0. D. a 0. 2 Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax là một parapol nhận O là điểm thấp nhất khi A. a < 0. B. a > 0. C. a = 0. D. a 0. 2 Câu 4. Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là A. − 1; b . B. − 1; −b . C. –1; −c . D. 1; c . a a a a Câu 5. Công thức tính độ dài đường tròn (kí hiệu là C) của đường tròn có bán kính R là A. C = 2π R . B. C = 2π R 2 . C. C = π R . D. C = π R 2 . Câu 6. Công thức tính diện tích hình quạt tròn (kí hiệu là Sq) có bán kính R, số đo cung no là π Rn π Rn π R2n π R2n A. S q = . B. S q = . C. S q = . D. S q = . 360 180 360 180 Câu 7. Công thức tính thể tích (kí hiệu là V) của một hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là A. V = 2π rh . B. V = π rh . C. V = 2π r 2 h . D. V = π r 2 h . Câu 8. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. Câu 9. Cho hình 1. Góc nào là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AC? ? A. BA C . ? B. A BC . ? C. A CB . ? D. A OB . PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0đ) Bài 1: (1,0đ) Viết công thức tính biệt thức của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm? Bài 2: (2,0đ)
- Cho hàm số y = - 0,5x2. a. Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b. Điểm A(1; 0,5) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không? Vì sao? c. Tìm tất cả các giá trị của m < 0 để đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt M và N sao cho độ dài MN bằng 4. Bài 3: (1,0đ) a. Giải phương trình: (3 - x)(x2 – 5x + 4) = 0. 3x − y = 7 b. Giải hệ phương trình: . x− y =3 Bài 5: (3,0đ) Cho đường tròn (O; R). Từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MN, MP với đường tròn (N, P là hai tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác MNOP nội tiếp được một đường tròn. ᄋ ᄋ ᄋ b) Kẻ cát tuyến MEF (E nằm giữa M và F). Giả sử NFE = 50o , hãy tính sđ NE , MNE . c) Chứng minh: ME.MF = MN2. Bài làm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ II
- TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/án A B C C B D A C D HSKT: Làm đúng được từ 5 câu trắc nghiệm trở lên ghi điểm 3. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Viết công thức tính biệt thức ’ của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm? HSKT: nêu đúng công thức ghi 0,5đ; nêu đúng một điều kiện ghi 0,5đ; làm đúng bài 1 ghi 1đ. 1 b 1,0đ ∆ ' = b '2 − ac với b ' = 0,25đ 2 Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi ’ > 0 0,25đ Phương trình bậc hai có nghiệm kép khi ’ = 0 0,25đ Phương trình bậc hai vô nghiệm khi ’ < 0 0,25đ 2 Cho hàm số y = 0,5x2. 2,0đ a. Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b. Điểm A(1; 0,5) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không? Vì sao? c. Tìm tất cả các giá trị của m > 0 để đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt M và N sao cho độ dài MN bằng 4. HSKT: lập được bảng của câu a ghi 0,5đ; vẽ được đồ thị ghi 0,5đ; xác định được A thuộc đồ thị ghi 0,5đ; làm đúng câu a và b ghi 1đ. x -4 -2 0 2 4 0.25đ y 8 2 0 2 8 2a 0,25đ Với x = 1 => y = 0,5 x 2 = 0,5.12 = 0,5 0,25đ 2b Vậy điểm A(1; 0,5) thuộc đồ thị hàm số trên 0,25đ 2 2c Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y = 0,5x và đường thẳng y = 0,1đ 2m là: 0,5x2 = 2m 0,5x2 – 2m = 0 HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ.
- Bài Đáp án Điểm 2 Vì m > 0 nên -2m < 0 và 0,5 > 0 nên phương trình 0,5x – 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ; làm đúng câu c ghi 1đ. Do đó đồ thị y = 0,5x2 và đường thẳng y = 2m cắt nhau tại hai điểm M( x1 0,1đ ;2m), N( x2 ;2m) Vì độ dài đoạn thẳng MN = 4 nên | x1 - x2 | = 4 0,1đ ( x1 − x2 ) 2 = 16 x12 + x2 2 − 2 x1 x2 = 16 0,2đ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 = 16(1) Vì phương trình 0,5x2 – 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt nên áp dụng hệ thức −2 m 0,2 viet ta có x1 + x2 = 0 và x1.x2 = = −4m (2) 0,5 Từ (1) và (2) ta có: -4.(-4m)=16 => m = 1 0,2 2 a. Giải phương trình: (x – 2)(x – 4x + 3) = 0. 2x − y = 7 b. Giải hệ phương trình: . x+ y =2 (x – 2)(x2 – 4x + 3) = 0 x – 2 = 0 hoặc x2 – 4x + 3 = 0 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ. x – 2 = 0 x = 2 0,1 đ 3a 2 x – 4x + 3 = 0 Vì a + b + c = 0 nên x1 = 1; x2 = 3 0,2 HSKT: làm đúng một trong hai bước trên ghi 0,25đ. Vậy phương trình có ba nghiệm: 1; 2; 3 3 0,1 HSKT: làm đúng câu a ghi 0,5đ. 1,0đ 2x − y = 7 3x = 9 x+ y =2 x+ y =2 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ x=3 3+ y = 2 0,15đ 3b HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ x=3 0,15đ y = −1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3;-1) 0,1đ HSKT: làm đúng câu b ghi 0,5đ Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là hai tiếp điểm). a. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn (O;R). ᄋ b. Kẻ cát tuyến ADE (D nằm giữa A và E). Giả sử BED = 50o , hãy tính ᄋ sđ BD , ᄋ ABD . c. Chứng minh: AD.AE = AB2.
- Bài Đáp án Điểm 0,25đ HSKT: vẽ đúng hình ghi 0,5đ ᄋ ᄋ Ta có ABO = ACO = 900 (Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của (O)) 0,25đ ᄋ ᄋ Nên ABO + ACO = 1800 4a 0,25đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ. Làm đúng câu a ghi 0,5đ Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp (Tổng hai góc đối bằng 180o) 0,25đ ᄋ BED là góc nội tiếp chắn cung BD nên ᄋ 1 ᄋ ᄋ ᄋ BED = sđ BD => sđ BD = 2.BED = 2.50o = 100o 0,5đ 2 4b HSKT: làm đúng 1 ý của câu b ghi 1đ. Làm đúng câu b ghi 1đ Vì BED là góc nội tiếp chắn cung BD, ᄋ ᄋ ABD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 0,5đ dây cung chắn cung BD nên ᄋ ᄋ ABD = BED = 50o . 4 3,0đ Xét hai tam giác ABD và AEB có: ᄋ ᄋ BAD = BAE 0,25đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ ᄋ ᄋ ABD = AEB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng 4c chắn cung BD của (O) 0,25 Do đó ABD AEB (g.g) HSKT: làm đúng bước này ghi 1đ. Làm đúng câu c ghi 1đ AD AB = AD. AE = AB2 . 0,5đ AB AE Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/án D A B D A C D C B HSKT: Làm đúng được từ 5 câu trắc nghiệm trở lên ghi điểm 3. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Viết công thức tính biệt thức của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm? HSKT: nêu đúng công thức ghi 0,5đ; nêu đúng một điều kiện ghi 0,5đ; làm 1 đúng bài 1 ghi 1đ. 1,0đ ∆ = b 2 − 4ac 0,25đ Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi >0 0,25đ Phương trình bậc hai có nghiệm kép khi =0 0,25đ Phương trình bậc hai vô nghiệm khi y = −0,5 x 2 = −0,5.12 = −0,5 0,25đ 2b Vậy điểm A(1; -0,5) thuộc đồ thị hàm số trên 0,25đ 2 2c Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y = -0,5x và đường thẳng y = 0,1đ 2m là: 0,5x2 = 2m -0,5x2 – 2m = 0 HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ.
- Bài Đáp án Điểm 2 Vì m < 0 nên -2m > 0 và -0,5 < 0 nên phương trình -0,5x – 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ; làm đúng câu c ghi 1đ. Do đó đồ thị y = -0,5x2 và đường thẳng y = 2m cắt nhau tại hai điểm M( x1 0,1đ ;2m), N( x2 ;2m) Vì độ dài đoạn thẳng MN = 4 nên | x1 - x2 | = 4 0,1đ ( x1 − x2 ) 2 = 16 x12 + x2 2 − 2 x1 x2 = 16 0,2đ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 = 16(1) Vì phương trình -0,5x2 – 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt nên áp dụng hệ −2 m 0,2 thức viet ta có x1 + x2 = 0 và x1.x2 = = 4m (2) −0,5 Từ (1) và (2) ta có: -4.4m=16 => m = -1 0,2 2 a. Giải phương trình: (3 - x)(x – 5x + 4) = 0. 3x − y = 7 b. Giải hệ phương trình: . x− y =3 (3 - x)(x2 – 5x + 4) = 0 3 - x = 0 hoặc x2 – 5x + 4= 0 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ. 3 - x = 0 x = 3 0,1 đ 3a 2 x – 5x + 4 = 0 Vì a + b + c = 0 nên x1 = 1; x2 = 4 0,2 HSKT: làm đúng một trong hai bước trên ghi 0,25đ. Vậy phương trình có ba nghiệm: 1; 3; 4. 3 0,1 HSKT: làm đúng câu a ghi 0,5đ. 1,0đ 3x − y = 7 2x = 4 x− y =3 x− y =3 0,1đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ x=2 2− y =3 0,15đ 3b HSKT: làm đúng bước này ghi 0,25đ x=2 0,15đ y = −1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;-1) 0,1đ HSKT: làm đúng câu b ghi 0,5đ Cho đường tròn (O; R). Từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MN, MP với đường tròn (N, P là hai tiếp điểm). a. Chứng minh tứ giác MNOP nội tiếp đường tròn (O;R). ᄋ b. Kẻ cát tuyến MEF (E nằm giữa M và F). Giả sử NFE = 50o , hãy tính ᄋ ᄋ sđ NE , MNE . c. Chứng minh: ME.MF = MN2.
- Bài Đáp án Điểm 0,25đ HSKT: vẽ đúng hình ghi 0,5đ ᄋ ᄋ Ta có MNO = MPO = 900 (Vì MN và MP là hai tiếp tuyến của (O)) 0,25đ ᄋ ᄋ Nên MNO + MPO = 180 0 4a 0,25đ HSKT: làm đúng bước này ghi 0,5đ. Làm đúng câu a ghi 0,5đ Suy ra tứ giác MNOP nội tiếp (Tổng hai góc đối bằng 180o) 0,25đ ᄋ NFE là góc nội tiếp chắn cung NE nên 4 ᄋ 1 ᄋ ᄋ ᄋ NFE = sđ NE => sđ NE = 2.NFE = 2.50o = 100o 0,5đ 3,0đ 2 HSKT: làm đúng 1 ý của câu b ghi 1đ. Làm đúng câu b ghi 1đ 4b ᄋ ᄋ Vì NFE là góc nội tiếp chắn cung NE, MNE là góc tạo bởi tia tiếp tuyến 0,5đ ᄋ ᄋ và dây cung chắn cung NE nên MNE = NFE = 50o . Xét hai tam giác MNE và MFN có: ᄋ ᄋ 0,25đ NME = FMN ᄋ ᄋ MNE = MFN (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng 4c chắn cung NE của (O) 0,25 Do đó MNE MFN (g.g) HSKT: làm đúng bước này ghi 1đ. Làm đúng câu c ghi 1đ MN ME = ME.MF = MN 2 . 0,5đ MF MN Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ hai phương 1 1 1 trình bậc nhất Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 8,3% hai ẩn (0,33) (0,5đ) Hàm số và đồ Hàm số và đồ thị hàm số y = ax 2 (a 2 2 16,7% thị hàm số y = ≠0). (0,67đ) (1,0đ) 2 ax2 (a≠0). PT 1 1 1 1 bậc hai một ẩn. Phương trình bậc hai và định lí viet 28,3% (0,33đ) (1,0đ) (0,5đ) (1,0đ) 1 1+h.vẽ 1 Góc với đường Góc với đường tròn 23,3% 3 (0,33đ) (1,0đ) (1,0đ) tròn. Tứ giác nội tiếp. 1 Tứ giác nội tiếp 13,3% (0,33đ) (1,0đ) Độ dài đường 2 4 tròn. Diện tích Độ dài đường tròn. Diện tích hình tròn 6,7% hình tròn (0,67đ) 1 5 Hình trụ Hình trụ 3,3% (0,33đ) 9 1 4 3 1 18 Tổng (Câu – điểm) (3,0đ) (1,0đ) (3,0đ) (2đ) (1đ) (10đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Chương/ Nội dung/ đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức NB TH VD VDC Nhận biết: 1 Hệ hai - Nhận biết được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. (TN1) phương Hệ phương - Nhận biết được nghiệm của hệ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. 1 trình bậc trình bậc nhất nhất hai hai ẩn. Vận dụng: ẩn - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (phương pháp thế, phương 1 pháp cộng đại số (TL3b) Nhận biết: 2 - Nêu được tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (TN2,3) Hàm số và đồ - Nêu được tổng quát về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). thị hàm số y = ax2 (a ≠0). Thông hiểu: - Giải thích được điểm thuộc (không thuộc) đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 2 - Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). (TL2a,b) - Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Nhận biết: 1 Hàm số và (TN4) - Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. đồ thị hàm - Viết được công thức tính nghiệm phương trình bậc hai (theo ∆ hoặc ∆’) 1 số y = ax2 2 - Biết nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. (TL1) (a≠0). PT bậc hai - Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. một ẩn. Thông hiểu: Phương trình bậc hai và định - Định lý Vi ét về tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. lí viet Vận dụng: - Giải được phương trình bậc hai một ẩn (dùng công thức nghiệm; công thức nghiệm thu gọn; nhẩm nghiệm) 1 - Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai (Phương trình (TL3a) trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích; …) Vận dụng cao: 1 Vận dụng được định lý Vi ét để giải bài toán không quen thuộc. (TL2c)
- Chương/ Nội dung/ đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức NB TH VD VDC Nhận biết: - Nêu được các định nghĩa (khái niệm): góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo 1 bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có (TN9) đỉnh ở bên ngoài đường tròn. - Phát biểu được mối liên hệ giữa số đo mỗi loại góc với số đo cung bị Góc với đường chắn của nó. Góc với tròn Thông hiểu: đường - Giải thích được mối liên hệ giữa các góc (Chẳng hạn: góc nội tiếp và 3 tròn. Tứ Hình vẽ góc ở tâm; góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây) trong một giác nội đường tròn. 1 tiếp. Vận dụng: (TL4b) 1 - Vận dụng các kiến thức vào chứng minh hình học. (TL4c) Nhận biết: 1 - Nhận biết tứ giác nội tiếp. (TN8) Tứ giác nội tiếp Thông hiểu: 1 - Tứ giác nội tiếp đường tròn (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) (TL4a) Độ dài Nhận biết: đường Độ dài đường - Viết được các công thức tính: độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện 2 4 tròn. Diện tròn. Diện tích tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. (TN5,6) tích hình hình tròn - Áp dụng được các công thức để tính toán đơn giản. tròn - Biết tính diện tích hình viên phân, hình vành khăn Nhận biết: - Nhận biết được hình trụ. 1 5 Hình trụ Hình trụ - Viết được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. (TN7) - Viết được công thức tính thể tích hình trụ. - Áp dụng được các công thức để tính toán đơn giản. Tổng 10 4 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn