intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: VẬT LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TỔ: LÍ-HÓA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Xác định được một số dạng năng lượng thường gặp và sự chuyển hoá năng lượng. -Định nghĩa được công cơ học trong trường hợp 1.1. Năng lượng. tổng quát, xác định được công thức tinh công Công cơ học -Nêu được đơn vị công cơ học. 2 Năng lượng. Thông hiểu. 1 Công. Công - Xác định được lực kéo và công cản, lực không suất. sinh công. - Vận dụng công thức tính công trong trường hợp đơn giản. Nhận biết: - Định nghĩa được công suất, công thức tính công 1.2. Công. Công suất, các đại lượng trong công thức. 2 1TL suất - Nhận biết đơn vị của công suất. Thông hiểu. - Tính được công suất trong một số trường hợp đơn
  2. giản. - Vận dụng liên hệ giữa công suất, lực và vận tốc. Nhận biết: - Định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. 1.3. Động năng, - Nêu được đơn vị đo thế năng. 2 1 thế năng Thông hiểu. - Xác định được sự thay đổi của động năng theo vận tốc và khối lượng của vật. - Tính được động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết: - Định nghĩa cơ năng và nhận biết được biểu thức của cơ năng. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và nhận biết được hệ thức của định luật này. Thông hiểu. - Nhận biết được sự chuyển hoá năng lượng giữa 1.4 Cơ năng và động năng và thế năng. định luật bảo 1 1TL 1TL toàn cơ năng Vận dụng Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng cao. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.
  3. Nhận biết: - Nhận biết được năng lượng có ích và hao 1.5 Hiệu suất phí trong quá trình chuyển hóa năng lượng 1 1 - Nêu được khái niệm công suất hiệu suất. Thông hiểu. - Hiểu được cách làm tăng hiệu suất. Nhận biết: - Trình bày được định nghĩa, viết công thức và đơn vị đo động lượng Thông hiểu. 2.1 Động lượng - Tính được động lượng của vật trong trường hợp 2 1TL 1TL đơn giản. Vận dụng - Tính được động lượng của hệ vật gồm hai vật 2 Động lượng Nhận biết: - Trình bày được khái niệm hệ kín, nhận biết được hệ kín. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật hay nhiều vật. 2.2 Định luật bảo Thông hiểu. 1 1 toàn động lượng. - Nhận biết được điều kiện để áp dụng được định luật bảo toàn động lượng. Vận dụng cao. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập ở mức độ vận dụng cao. 2.3 Thực hành: Nhận biết: Xác định động lượng của vật - Thiết kế phương án và lựa chọn phương án thực 1 1 trước và sau va hiện thí nghiệm xác định động lượng của vật chạm. trong hai loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi.
  4. - Nhận biết một số dụng cụ trong bài thực hành xác định động lượng của vật. Thông hiểu. - Hiểu được các đại lượng cần đo để xác định động lượng của vật. TỔNG 12TN 3TN+2TL 2TL 1TL
  5. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ LÍ -HOÁ Môn: VẬT LÍ, Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 1 Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... I. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Chọn câu sai. Công của lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s (với 𝛼 là góc hợp bời ⃗ và 𝐹 hướng chuyển động) A. Được tính bằng biểu thức F.s.cos𝛼 B. Luôn luôn dương C. Là đại lượng vô hướng D. Có giá trị đại số Câu 2. Trong hệ SI. Đơn vị của công là A. J B. N.s C. kgm/s D. J/s Câu 3. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A t A s A. 𝒫 = B. 𝒫 = A C. 𝒫 = D. 𝒫 = A t s Câu 4. Công thức liên hệ giữa công suất P với lực F và tốc độ v khi vật chuyển động cùng hướng với lực F không đổi là F v A. P = F. v B. P = C. P = F D. P = −F. v v Câu 5. Một vật có khối lượng m chuyển đồng với vận tốc v thì có động năng bằng 1 1 A. 2 m. v2 B. m. v2 C. 2 m. v D. mgh Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng, cùng một vận tốc chuyển động trong cùng hệ quy chiếu nhưng theo hai phương khác nhau thì hai vật sẽ A. có cùng cả động năng và động lượng. B. có cùng động lượng bằng nhau. C. không có cùng động năng. D. có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. Câu 7. Một vật có khối lượng 200g ở độ cao 90cm tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Chọn gốc thê năng tại mặt đất. Thế năng của vật bằng A. 1,8J B. 18kJ C. 2kJ D. 1800J Câu 8. Một vật có khối lượng m, ném lên ở độ cao h với vận tốc v trong trường có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của một vật bằng 1 1 1 A. 2 mv2 - mgh B. mv2 + mgh C. mgh D. 2 mv2 2 Câu 9. Gọi A là công cơ học mà động cơ thực hiện được, Q là nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bị đốt cháy. Hiệu suất của động cơ nhiệt được viết dưới dạng A Q A. H = . 100% B. H = . 100% C. H = (A + Q).100%. D. H = (𝐴 − 𝑄). 100% Q A Câu 10. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240J, công hao phí là 10J. Hiệu suất máy đạt được là
  6. A. 66,6%. B. 96%. C. 75%. D. 33%. Câu 11. Động lượng có đơn vị là: A. N.m/s B. kg.m/s C. N.m D. N/s. Câu 12. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 4.102 kgm/s B. 0,4 kgm/s C. 40 kgm/s D. 0,25 kgm/s Câu 13. Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau. A. p = m1v1 + m2 v2 + .... + mn vn B. p = ( m1 + m2 + ..... + mn ) v C. p = p1 + p2 + .... + pn D. p = p1 + p2 + .... + pn Câu 14. Quả lựu đạn được ném đi và nổ thành nhiều mảnh. Ngay tại thời điểm nổ, đại lượng nào sau đây được bảo toàn A. Động năng B. Động lượng C. Thế năng D. Vận tốc Câu 15. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm (2 vật dính vào nhau), sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 =10; v2 = 0 m/s B. v1 = 0 ; v2 = 40 m/s. C. v1 = v2 = 40 m/s D. v1 = v2 = 10 m/s II. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bằng lực kéo 4N hợp với phương ngang góc 60°, khi vật di chuyển 4m hết thời gian 2s. Tính công suất của lực kéo? (1điểm) Câu 2. Hệ hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc  = 60°, khối lượng, tốc độ tương ứng của mỗi vật lần lượt là 2kg, 6m/s và 4kg, 3m/s. a. Tính động lượng của mỗi vật? (1 điểm) b. Tính động lượng của hệ ? (1 điểm) Câu 3. Một vật có khối lượng 300g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB góc nghiêng α = 300 , sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ dưới, mặt phẳng nghiêng cao AH = 0,lm. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A? (1 điểm) b. Quãng đường của vật đi thêm được trên mặt phẳng ngang? A  H (1điểm) C B
  7. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - TỔ LÍ -HOÁ 2023 Môn: VẬT LÍ, Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 2 Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Khi lực F làm vật chuyển dời một đoạn s, gọi α là góc tạo bởi lực F với hướng của độ dời s thì công do lực sinh ra bằng A. F.s.cosα B. F.s C. 0 D. F.s.sinα Câu 2. Chọn câu sai. Công của lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s (với 𝛼 là góc hợp bời ⃗ và hướng 𝐹 chuyển động) A. Có đơn vị là J B. Luôn luôn âm C. Là đại lượng vô hướng D. Có giá trị đại số Câu 3. Trong hệ SI đơn vị công suất là A. J.s B. kgm/s C. W D. kWh Câu 4. Công thức liên hệ giữa công suất P với lực F không đổi và tốc độ v khi vật chuyển động cùng hướng với lực F là F v A. P = −F. v B. P = v C. P = F D. P = F. v Câu 5. Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất tại nơi có giai tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi đó thế năng của vật bằng 1 A. mgh B. √2gh C. 2 m. v 2 D. m. v Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng, cùng một vận tốc chuyển động trong cùng hệ quy chiếu nhưng theo hai phương khác nhau thì hai vật sẽ A. không có cùng động năng. B. có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. C. có cùng cả động năng và động lượng. D. có cùng động lượng bằng nhau. Câu 7. Một vật có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của vật bằng A. 1,8J B. 5000J C. 5J D. 64,8J Câu 8. Một vật có khối lượng m, ném lên ở độ cao h với vận tốc v trong trường có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của một vật bằng 1 1 1 A. mgh B. 2 m C. 2 mv2 - mgh D. 2 mv2 + mgh Câu 9. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích Câu 10. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240J, công hao phí là 80J. Hiệu suất máy đạt được là A. 80%. B. 75%. C. 33%. D. 66,6%. Câu 11. Động lượng có đơn vị là: A. N/s. B. N.m/s C. kg.m/s D. N.m Câu 12. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 40N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
  8. A. 10-1 kgm/s B. 10 kgm/s C. 40 kgm/s D. 160 kgm/s Câu 13. Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau. A. p = p1 + p2 + .... + pn B. p = p1 + p2 + .... + pn C. p = m1v1 + m2 v2 + .... + mn vn D. p = ( m1 + m2 + ..... + mn ) v Câu 14. Quả lựu đạn được ném đi và nổ thành nhiều mảnh. Ngay tại thời điểm nổ, đại lượng nào sau đây được bảo toàn A. Động năng B. Động lượng C. Thế năng D. Vận tốc Câu 15. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 40m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm (2 vật dính vào nhau), sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 =20; v2 = 0 m/s B. v1 = 0 ; v2 = 10 m/s. C. v1 = v2 = 20 m/s D. v1 = v2 = 10 m/s PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bằng lực kéo 8N hợp với phương ngang góc 60°, khi vật di chuyển 6m hết thời gian 4s. Tính công suất của lực kéo? (1điểm) Câu 2. Hệ hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc  = 120°, khối lượng, tốc độ tương ứng với mỗi vật lần lượt là 4kg, 4m/s và 2kg, 8m/s. a. Tính động lượng của mỗi vật? (1 điểm) b. Tính động lượng của hệ ? (1 điểm) Câu 3. Một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB góc nghiêng α = 600 , mặt phẳng nghiêng cao AH = 0,l(m). Sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A? (1 điểm) b. Quãng đường của vật đi thêm được trên mặt phẳng ngang? (1điểm) A  H C B -------------- HẾT --------------
  9. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ II MÔN LÍ 10 TỔ LÍ -HOÁ I. TRẮC NGHIỆM Câu 201 203 205 207 202 204 206 208 1 C A A A B A A C 2 C B C B C D C D 3 A D B A B A B C 4 A A B B A B B A 5 B B B C B C D C 6 B C D C D D B B 7 A C C D A A A A 8 C A D B A C C B 9 D A A C D B A D 10 D C D A C A B C 11 B B C D A B C B 12 A B A D C D D A 13 B D B B B C C B 14 D D C C D C A A 15 C C A A C B D D
  10. II. HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn giải đề 201,203,205,207 Hướng dẫn giải đề 202,204,206,208 Điểm 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: A = F. s. cosα 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: A = F. s. cosα 0,25 A = 4.4. cos60 = 8J A = 8.6. cos60 = 24J 0,25 A A 0,25 1 P= P= t t 8 24 0,25 P = = 4W P= = 6W 2 4 Cách 2: P = F. v. cos60 Cách 2: P = F. v. cos60 1,0 s 4 1 s 6 1 P = F. . cos60 = 4. . = 4W P = F. . cos60 = 8. . = 6W t 2 2 t 4 2 Động lượng của vật 1: Động lượng của vật 1: 0,25 m m 2a p1 = m1 . v1 = 2.6 = 12kg s p1 = m1 . v1 = 4.4 = 16kg s Động lượng của vật 2 Động lượng của vật 2 0,25 m m p2 = m2 . v2 = 4.3 = 12kg p2 = m2 . v2 = 2.8 = 16kg s s Động lượng của hệ. Động lượng của hệ. 0,25 α α Vì p1 = p2 nên phệ = 2. p1 . cos (2 ) Vì p1 = p2 nên phệ = 2. p1 . cos (2 ) 2b 60 m 120 m 0,25 phệ = 2.12. cos ( 2 ) = 12√3 = 20,78 kg phệ = 2.16. cos ( ) = 16 kg s 2 s Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC 0,25 3a 1 1 0,25 𝑊𝐴 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℎ 𝑊𝐴 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℎ 2 2 1 1 0,5 𝑊 𝐴 = . 0,3.02 + 0,3.10.0,1 = 0,3𝐽 𝑊 𝐴 = . 0,2.02 + 0,2.10.0,1 = 0,2𝐽 2 2 Theo định luật bảo toàn năng lượng: Theo định luật bảo toàn năng lượng: 𝑊 𝐶 − 𝑊 𝐴 = 𝐴 𝑚𝑠 𝑊 𝐶 − 𝑊 𝐴 = 𝐴 𝑚𝑠 0,25 Với 𝑊 𝐴 = 𝑚𝑔. 𝐴𝐻 = 𝑚. 10.0,1 = Với 𝑊 𝐴 = 𝑚𝑔. 𝐴𝐻 = 𝑚. 10.0,1 = 𝑚(𝐽) ; 𝑊 𝐶 = 0(𝐽) 𝑚(𝐽) ; 𝑊 𝐶 = 0(𝐽) 3b 𝐴 𝑚𝑠 = −𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 − 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 𝐴 𝑚𝑠= −𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 − 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 0,25 √3 𝐴𝐻 √3 𝐴𝐻 𝐴 𝑚𝑠 = − 10 . 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵 = = 𝐴 𝑚𝑠 = − . 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵 = 𝑠𝑖𝑛𝛼 0,25 0,1 30 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛼 0,1 = 𝑠𝑖𝑛𝛼 √3 √3 ⇒ 0 − 𝑚 = 0 − 30 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝐶 = 0,25 ⇒ 0− 𝑚 = 0− 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝐶 10 0,94(𝑚) = 0,83(𝑚) + Sai đơn vị từ 2 lần trở lên trừ 0,25 điểm cho toàn bài + Học sinh làm cách khác đúng đáp số vẫn được điểm tối đa phần đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2