intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II (NĂM HỌC: 2022 – 2023) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ – Khối: 12 TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) MÃ ĐỀ: 231 Họ và tên học sinh …………………………………………. Số báo danh ……………….. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. hằng số Plank h = 6,625.10-34 J.s, 1 eV = 1,6.10-19 J Câu 1: Tìm câu sai. Lực hạt nhân A. là lực hút giữa các nuclon trong hạt nhân. B. không phải là lực điện nhưng có giá trị phụ thuộc vào điện tích nuclon. C. chỉ có tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. D. có cường độ rất lớn so với lực điện từ và lực hấp dẫn. Câu 2: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Sự phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. C. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. D. Sự phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào nhiệt độ của khối chất phóng xạ. Câu 3: Những vạch sáng màu được ngăn cách bởi những khoảng tối là hình ảnh của A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng. D. hiện tượng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Câu 4: Khi cho các tia phóng xạ bay vào điện trường, thì tia không bị lệch phương bay là tia A. . B. +. C.   . D. . Câu 5: Tìm câu sai. Sự phân hạch U 235 92 A. luôn sinh là một số nơtron. B. có sản phẩm sinh ra (hai hạt nhân có số khối trung bình) sau mỗi phân hạch luôn không đổi. C. xảy ra khi U hấp thụ nơtron chậm 235 92 D. là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 6: Sự phát huỳnh quang và phát lân quang có điểm nào sau đây giống nhau? A. Thường là sự phát quang chất rắn. B. Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Thường là sự phát quang của chất khí Câu 7: Khi đi qua một lăng kính ánh sáng đơn sắc có tần số nào sau đây có góc lệch nhỏ nhất? A. 6,25.1014 Hz. B. 4,75.1014 Hz. C. 6,00.1014 Hz. D. 5,00.1014 Hz. Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại A. có giá trị phụ thuộc vào cường độ chùm sáng chiếu tới kim loại. B. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu tới kim loại. C. có giá trị như nhau đối với những kim loại khác nhau. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại. Câu 9: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng Trang 1/4 - Mã đề thi 231
  2. A. điện trở suất của kim loại giảm khi được chiếu sáng thích hợp. B. chất bán dẫn trở nên dẫn điện tốt hơn khi được chiếu sáng thích hợp. C. tạo thành electron dẫn và lỗ trống trong chất bán dẫn dưới tác dụng của ánh sáng thích hợp. D. điện môi trở thành vật dẫn khi điện môi được chiếu sáng thích hợp. Câu 10: Tia X càng cứng A. thì đâm xuyên càng mạnh qua được tất cả các kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. khi nó có năng lượng photon càng lớn. C. khi nó có tần số càng nhỏ. D. được tạo ra khi chùm tia catốt đập vào đối catốt có cường độ càng lớn. Câu 11: Tia X , tia tử ngoại, tia hồng ngoại có tính chất nào sau đây giống nhau A. Tác dụng lên phim ảnh. B. Làm ion hóa không khí. C. Gây ra quang điện cho kim loại. D. Làm phát quang nhiều chất. Câu 12: Tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại được ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi? A. Tác dụng lên số loại phim ảnh B. Biến điệu được như sóng vô tuyến điện C. Gây ra một số phản ứng hóa học. D. Tác dụng nhiệt rất mạnh. Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. độ hụt khối. B. năng lượng liên kết. C. năng lượng liên kết riêng. D. số nuclôn. Câu 14: Trong pin quang điện, khi chiếu ánh sáng thích hợp lên lớp kim loại mỏng trong suốt đặt phía trên lớp bán dẫn p thì hiện tượng quang điện bên trong xảy ra trong lớp A. kim loại đặt dưới lớp bán dẫn n B. kim loại này. C. bán dẫn p. D. bán dẫn n. Câu 15: Khi chiếu một chùm tia sáng trắng của Mặt Trời qua lăng kính thì ta thu được chùm tia ló gồm vô số tia sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, đây là hiện tượng A. nhiễu xạ ánh sáng trắng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa với ánh sáng trắng. D. ánh sáng trắng bị phản xạ toàn phần Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, khi hấp thụ ánh sáng một electron hấp thụ A. một phôtôn và nhận được toàn bộ năng lượng của phôtôn đó. B. nhiều phôtôn đồng thời và nhận được toàn bộ năng lượng của các phôtôn đó. C. một phôtôn và nhận được một phần năng lượng của phôtôn đó. D. nhiều phôtôn đồng thời và nhận được chỉ một phần năng lượng của các phôtôn đó. Câu 17: Hạt nhân 14 C có năng lượng liên kết riêng là 7,525 Mev/nuclon. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. 6 Độ hụt khối khi hình thành hạt nhân 14 C bằng 6 A. 0,0969 u. B. 0,1140 u. C. 0,1131 u. D. 0,0971 u. Câu 18: Một chất phóng xạ có hằng số phân rã là  thì có chu kỳ bán rã là ln 2  A. T = . B. ln2. C. T = 2ln2 D. T = .  ln 2 Câu 19: Theo tiên đề Bo về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En lên trạng thái dừng có năng lượng lớn hơn là Em thì nguyên tử hấp thụ một phôtôn có năng lượng A.  ≥ Em – En. B.  ≤ Em – En. C.  > Em – En. D.  = Em – En. Câu 20: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Một ánh sáng đơn sắc truyền với tốc độ v trong một môi trường. Môi trường này có chiết suất tuyệt đối là v c c c A. n = . B. n = . C. n = . D. n = . c n v v Câu 21: Bức xạ điện từ có tần số 3,75.1014 Hz là Trang 2/4 - Mã đề thi 231
  3. A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 22: Trong hiện tượng quang phát quang, ánh sáng kích thích mà chất phát quang hấp thụ được có tần số f1, bức xạ phát quang của chất này có tần số là A. f2 ≤ f1. B. f2 ≥ f1. C. f2 > f1. D. f2 < f1. Câu 23: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối một vật có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với tốc độ v thì có khối lượng tương đối tính m và có động năng là A. Wđ = (m + m0)c2. B. Wđ = (m – m0)c2. C. Wđ = (m + m0)v2. D. Wđ = (m – m0)v2. Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,54 m, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng là A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,90 mm. D. 0,30 mm. Câu 25: Công thoát electron của một kim loại là 2,54 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,489 m. B. 0,368 m. C. 0,542 m. D. 0,615 m. Câu 26: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không, h là hằng số plank. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0. Năng lượng kích hoạt ( năng lượng cần thiết để giải phóng một một electron liên kết thành electron dẫn) là hc hc A. A = hc0. B. A = . C. hc 0 . D. A = . 0 0 Câu 27: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 3T tỉ số giữa khối lượng chất phóng xạ còn lại và khối lượng chất phóng xạ ban đâu là 1 A. 7. B. 8. C. . D. 1 . 7 8 Câu 28: Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 0,85 eV về trạng thái dừng có năng lượng Em, thì nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng phôton ε = 2,55 eV. Giá trị của Em bằng A. – 1,7 eV. B. – 1,51 eV. C. – 2,8 eV. D. – 3,4 eV. Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 5. Sau đó giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M trở thành vân tối thứ 5 so với vân sáng trung tâm. Ban đầu khoảng cách giữa 2 khe là A. 2,2 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 1,2 mm. Câu 30: Một khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thì tổng số vạch phổ mà khối khí hiđrô này có thể phát ra không thể bằng A. 5. B. 3. C. 10. D. 6. Câu 31: Chiếu lần lượt ba bức xạ có năng lượng photon là 1 = 2 eV, 2 = 2,25 eV, 3 = 2,5 eV vào cùng tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,55 m, thì hiện tượng quang điện A. xảy ra đối với cả ba bức xạ. B. không xảy ra đối với cả ba bức xạ. C. chỉ xảy ra đối với bức xạ 2 và 3. D. chỉ xảy ra đối với bức xạ 3. Câu 32: Cho năng lượng liên kết tính cho một nuclôn của hạt  là 7,07 MeV và của O là 7,9816 8 MeV. Năng lượng tối thiểu để tách một hạt O thành 4 hạt  là 16 8 A. 20,3 MeV. B. 0,91 MeV. C. 14,56 MeV. D. 49,7 MeV. Câu 33: Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm A. 4 lần. B. 2 lần. C. 27 lần. D. 9 lần. Trang 3/4 - Mã đề thi 231
  4. Câu 34: Một bóng đèn điện có công suất định mức là 6 W. Khi đèn sáng bình thường thì hiệu suất phát quang là 16,5% và phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Số phôtôn mà bóng đèn này phát ra trong một giây gần bằng A. 3.1018. B. 1,82.1019. C. 1,52.1019. D. 6.1018. Câu 35: Theo lý thuyết Bo, năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức En = 13,6 - eV, với n = 1, 2, 3 .....  ứng với các quĩ đạo K, L, M ....Chiếu lần lượt vào nguyên tử n2 hiđrô đang ở trạng thái cơ bản các photon có năng lượng dưới đây. Nguyên tử chỉ có thể hấp thụ photon có năng lượng A. 13 eV. B. 12,5 eV. C. 12,75 eV. D. 10,75 eV. Câu 36: Hạt nhân pôlôni ( Po ) phóng ra hạt  và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ 210 84 bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại sau thời gian A. 276 ngày. B. 138 ngày. C. 345 ngày D. 514 ngày. Câu 37: Hạt  đang chuyển động đến va chạm vào hạt nhân A đang đứng yên và gây ra phản 27 13 ứng He + A --> P + n . Phản ứng này thu năng lượng 2,9 MeV. Biết hai hạt sinh ra sau phản 4 2 27 13 30 15 1 0 ứng bay ngược chiều nhau và có động năng bằng nhau. Lấy khối lượng hạt nhân đo bằng đơn vị khối lương nguyên tử gần bằng số khối của nó. Hạt  có động năng là A. 4,826 MeV. B. 5,143 MeV. C. 3,456 MeV. D. 2,926 MeV. 60 Câu 38: Một mẫu chất chứa Co là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 5,3 năm, được xử dụng trong điều trị ung thư. Gọi N0 là số hạt nhân 60Co của mẫu bị phân rã trong một phút khi nó mới vừa được sản xuất. Mẫu được coi là “ hết hạn sử dụng” khi số hạt nhân 60Co của mẫu bị phân rã trong một phút nhỏ hơn 0,7N0. Hạn sử dụng của mẫu này gần bằng A. 3 năm 7 tháng. B. 2 năm 7 tháng. C. 3 năm 9 tháng. D. 2 năm 9 tháng. Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,540 m và 2. Biết khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên toàn đoạn MN = 5,670 mm ta quan sát thấy có 31 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm , hai trong ba vạch sáng này nằm tại M và N. Giá trị của 2 là A. 0,397 m B. 0,444 m C. 0,420 m D. 0,378 m Câu 40: Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U phát tia X có bước sóng ngắn nhất là . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất 1. Nếu giảm hiệu điện thế này lượng 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất 2 = 5 1. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catốt. Giá trị của  gần bằng 3 A. 95 pm. B. 117,86 pm. C. 70,71 pm. D. 99,37 pm. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 231
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2