intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình

  1. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN – PHẦN LÍ 6 I. Ma trận Chủ đề Mức độ Tổng Số Điểm số câu TN/Số ý TL Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng cao Tự luận TL TN TL TN TL TN TL TN Các 2 2 0.5 phép đo 0.5 Lực 1 2 1/2 2 ½ 1 2 4 4 1đ 0,5đ 0.5đ 0,5đ 1đ 0.5đ 2 1 2 0.5 Năng 0,5đ lượng Số câu 1 4 1 4 1/2 1 3 8 TN/Số ý TL Điểm số 1 1 0.5 1 1 0.5 3 2 Tổng số 2 1.5 0.5 5 điểm điểm II. Bảng đặc tả
  2. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Các phép đo (10 tiết) - Đo chiều dài, Nhận biết khối lượng - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. và thời gian - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 2 C1 - Thang nhiệt C5 độ Celsius, đo - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời nhiệt độ gian. – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng bậc thấp Áp dụng GHĐ và ĐCNN - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) Vận dụng bậc cao Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận
  3. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. Lực – Lực và tác Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. Lực cản của - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. nước - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 1 C9 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. 1 C6 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. - Lấy ví dụ lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Vận dụng cao – Lực ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. Lực cản của - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. nước - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
  4. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. 1 C3 - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát 1 C7 lăn. Phân biệt được lực cản của nước và không khí Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. Vận dụng cao - Khối lượng Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. và trọng - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. lượng - Nêu được khái niệm trọng lượng. 1 C4 Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật 1/2 C10 hoặc ngược lại Vận dụng cao – Biến dạng Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. của lò xo - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi.
  5. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Vận dụng cao Xác định độ biến dạng của lò xo 1 C11 2. Năng lượng – Khái niệm Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số về năng ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho lượng khả năng tác dụng lực. – Một số - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. dạng năng - Kể tên được một số loại năng lượng. lượng 1 C2 Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, 1 C6 tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.
  6. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Vận dụng cao – Sự chuyển Nhận biết - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng hoá năng lượng giữa các vật. lượng - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Thông hiểu - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận dụng - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. Vận dụng cao – Năng lượng Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật hao phí khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được – Năng lượng bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình tái tạo truyền và biến đổi. Tiết kiệm - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo năng lượng thường dùng trong thực tế. Thông hiểu - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn
  7. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. Vận dụng - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Vận dụng cao Trái đất và bầu trời Chuyển động Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày nhìn thấy của quan sát thấy. Mặt Trời Thông hiểu - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. Vận dụng Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng Vận dụng cao – Chuyển Nhận biết - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. động nhìn thấy của Mặt Trăng Thông hiểu - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Vận dụng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Vận dụng cao – Hệ Mặt Nhận biết - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trời Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
  8. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN – Ngân Hà - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Vận dụng TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Điểm Họ và tên:................................................ NĂM HỌC: 2023 – 2024 Lớp: 6/........SBD:........... Môn: KHTN 6 – VẬT LÝ Phòng thi số:............ Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. (2.0điểm) Chọn các đáp án đúng nhất. Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vi đo chiều dài? A. kilôgam (kg) B. mét (m) C. mét khối (m3) D. niuton (N) Câu 2. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. thế năng B. động năng C. nhiệt năng D. cơ năng Câu 3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 4. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là: A. trọng lượng B. trọng lực C. lực đẩy D. lực nén Câu 5. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? A. kilôgam (kg) B. mét (m) C. mét khối (m3) D. Niuton (N) Câu 6. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. nhiệt năng B. thế năng đàn hồi C. thế năng hấp dẫn D. động năng Câu 7. Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
  9. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên. Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc: A. Giọt mưa đang rơi B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân C. Vận động viên nâng tạ D. Bạn Na đóng đinh vào tường II. Tự luận. (3.0 điểm) Câu 9. (1.0điểm) Hãy tìm 2 ví dụ về lực làm thay đổi chuyển động và hình dạng của vật? Câu 10. (1.5điểm) a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. b) Áp dụng: Một vật có khối lượng 400g thì có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? Câu 11. (0.5điểm) Khi treo vật nặng có trọng lượng 10 N, lò xo dãn ra 1cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 30 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………
  10. ……………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Điểm Họ và tên:................................................ NĂM HỌC: 2023 – 2024 Lớp: 6/........SBD:........... Môn: KHTN 6 – VẬT LÝ Phòng thi số:............ Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. (2.0điểm) Chọn các đáp án đúng nhất. Câu 1. Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng vào buồm một lực nào trong các lực sau? A. Lực kéo B. Lực đẩy C. Lực hút D. Lực uốn Câu 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực? A. kilôgam (kg) B. mét (m) C. niuton (N) D. mét khối (m3)
  11. Câu 3. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là: A. trọng lượng B. lực nén C. lực đẩy D. trọng lực Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng Câu 5. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. nhiệt năng B. thế năng đàn hồi C. thế năng hấp dẫn D. động năng Câu 6. Người ta biểu diễn lực bằng: A. đường thẳng. B. mũi tên. C. tia. D. đoạn thẳng. Câu 7. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. thế năng B. động năng C. nhiệt năng D. cơ năng Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc: A. Vận động viên nâng tạ B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân C. Giọt mưa đang rơi D. Bạn Na đóng đinh vào tường II. Tự luận. (3.0 điểm) Câu 9. (1.0điểm) Hãy tìm 2 ví dụ về lực làm thay đổi chuyển động và hình dạng của vật? Câu 10. (1.5điểm) a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. b) Áp dụng: Một vật có khối lượng 600g thì có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? Câu 11. (0.5điểm) Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………
  12. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................ ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I A. Trắc nghiệm. (2.0 điểm) – Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu/ Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề A B C A D C B B C Đề B D B D A A C B A B. Tự luận. (3.0điểm) Câu Đáp án Điểm - Dùng chân tác dụng 0.5đ vào quả bóng là quả 9 bóng thay đổi chuyển 0.5đ động và biến dạng. - Dùng vợt đánh quả bóng tenist là quả bóng thay đổi chuyển động và biến dạng. ....................... a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật 0.5 đ đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N) 0.5đ A b) 400g=0,4kg 0.25 đ vậy trọng lượng là 4 Niutơn 0.25đ
  14. a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật 0.5 đ 10 đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N) 0.5đ B b) 600g=0,6kg 0.25 đ vậy trọng lượng là 6 Niutơn 0.25đ 10 N, lò xo dãn ra 1 cm 0.25đ A 30 N, lò xo dãn ra (30x1):10=3cm 0.25đ 11 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm 0.25đ B 3N, lò xo dãn ra (3x0.5):1=1,5cm 0.25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2