intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ II VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2022-2023 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 31 theo kế hoạch dạy học năm học 2022- 2023. 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS để giải bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. +Trắc nghiệm : 50% +Tự luận : 50% 2. Phương tiện: Đề kiểm tra; ma trận và đáp án C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: Khối 8 II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh; nêu nội quy khi kiểm tra. III. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Công 1/. Công thức: P A 2/. Vận dung công thức ; trong đó: P là công tính công cơ học: A = cơ học t suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian F.s thực hiện công (s). 3/. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Số câu 1(C11) 1(C1) 1(C12) 3 hỏi
  2. Số điểm 1 0,5 1 2,5 2/ Nhiệt 5/. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng 9/ - Nhiệt năng của một 11/. Giải thích được 01 học biệt gọi là nguyên tử và phân tử. vật là tổng động năng hiện tượng xảy ra do giữa 6/. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng của các phân tử cấu tạo các phân tử, nguyên tử có nên vật. Các cách làm khoảng cách. cách. thay đổi nhiệt năng: 25/ Công thức tính nhiệt 7/. Các phân tử, nguyên tử chuyển động Thực hiện công và lượng không ngừng. truyền nhiệt. Q= mc(t2 – t1 ) 8/. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên 10/. Nhiệt lượng là phần 12/ phương trình cân tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhiệt năng mà vật nhận bằng nhiệt càng nhanh. thêm được hay mất bớt Qthu = Qtỏa đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J). Số câu 8(C2,C3,C4,C6,C7,C8,C9,C10 1(C5) 1(C13) 1(C14) 11 hỏi ) Số điểm 4 0.5 1 2.0 7,5 TS câu 9 4 1 14 hỏi TS điểm 5.0(50%) 3.0(30%) 2.0(20%) 10(100%)
  3. NỘI DUNG: ĐỀ 1: Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Một vật có khối lượng m = 5kg rơi từ độ cao h = 3m xuống đất. Công của trọng lực trong trường hợp này bằng: A. 15J B. 50J C. 150J D. 500J Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra? A. Trong nước có không khí. B. Đường tan vào nước. C. Mở nước hoa trong lớp học thì cả lớp thấy mùi thơm. D. Quả bóng bay bị bẹp khi dùng hai tay bóp nhẹ. Câu 3. Khi đổ 60cm3 rượu vào 60cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: A. Bằng 120cm3 B. Nhỏ hơn 120cm3 C. Lớn hơn 120cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 120cm3 Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất? A. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng C. Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 5. Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước lạnh, nhiệt năng của miếng đồng, của nước lạnh thay đổi thế nào? A. Nhiệt của miếng đồng tăng, của nước giảm B. Nhiệt của miếng đồng không thay đổi, của nước tăng. C. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng. D. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước không thay đổi. Câu 6. Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật: A. Đốt nóng vật B. Cọ sát vật với một vật khác C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật Câu 7: Trong thí nghiệm Bơ-rao, các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì: A/ Giữa chúng có khoảng cách. B/ Chúng là các phân tử. C/ Chúng là các thực thể sống. D/ Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. Câu 8: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A/ Khối lượng của vật. B/ Trọng lượng của vật. C/ Cả khối lượng và trọng lượng của vật. D/ Nhiệt độ của vật. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật? A/ Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. B/ Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. C/ Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng. D/ Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. Câu 10: Thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? A/ Chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt. B/ Chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công. C/ Chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt. D/ Có thể thay đổi bằng dẫn nhiệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1