intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HK 2 – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN 2024 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... (TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm .I Câu 1: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 96V. B. 0,166V. C. 6V. D. 0,6V. ?Câu 2: Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây A. . B. . C. D. . Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. đặt tụ gần vật nhiễm điện. C. cọ xát các bản tụ với nhau. D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 4: Điện tích thử q
  2. B. Khi sử dụng hiệu điện thế 220 V đặt vào ấm thì ấm hoạt động bình thường và ở trạng thái tốt nhất. C. Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V đặt vào ấm thì ấm không hoạt động được. D. Khi ấm hoạt động với hiệu điện thế định mức thì sẽ tiêu thụ một công suất là 1000 W. Câu 9: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion âm. B. các electron tự do. C. các nguyên tử. D. các ion dương. Câu 10: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của bóng đèn sợi đốt là A. khi dây tóc nóng lên, điện trở của bóng đèn giảm. B. khi dây tóc nóng lên, điện trở của bóng đèn không thay đổi. C. khi dây tóc nóng lên, điện trở của bóng đèn giảm rồi tăng . D. khi dây tóc nóng lên, điện trở của bóng đèn tăng . Câu 11: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ chuyển động A. ngược chiều đường sức điện trường. B. dọc theo chiều của các đường sức điện trường. C. theo một quỹ đạo bất kì. D. vuông góc với đường sức điện trường. Câu 12: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì A. giảm ε lần so với trong chân không. 2 B. tăng ε lần so với trong chân không. C. giảm ε lần so với trong chân không. D. tăng ε2 lần so với trong chân không. Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 10 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 30 (Ω),biết hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch là 15V, cường độ dòng điện qua mạch chính là A. I= 0,375A. B. I= 2A. C. I= 0,5 A. D. I= 1,5 A. Câu 14: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. mạch điện không có cầu chì. B. mạch điện có dây dẫn ngắn. C. mạch điện dùng pin hoặc acquy để thắp sáng đèn. D. mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện. Câu 15: Chọn công thức sai trong cách ghép song song các tụ điện A. Điện tích Q = Q1 = Q2 = … = Qn. B. Hiệu điện thế U = U1 = U2 = … =Un. C. Điện dung của bộ tụ lớn hơn điện dung của các tụ thành phần : C > C i. D. Điện dung C = C1 +C2 + …. + Cn. Câu 16: Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là 1,8. 1029 electron/m3. Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm là 2 A, đường kính tiết diện dây dẫn là 2 mm. Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm là A. 0,36. 10-4 m/s. B. 0,13. 10-4 m/s. -4 C. 0,21. 10 m/s. D. 0,72. 10-4 m/s. Câu 17: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 =q2 = - 6.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là -10 -6 A. 8,1. 10 N. B. 32,4. 10 N. -10 C. 32,4. 10 N. D. 8,1. 10-6N. Câu 18: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích dịch chuyển trong điện trường thì Trang 2/3 - Mã đề 201
  3. A. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường. C. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của diện tích. D. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích. Câu 19: Đơn vị đo năng lượng điện tiêu thụ là A. kΩ. B. kV. C. kW. D. kW.h. Câu 20: Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại là do A. chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại. B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại. C. sự va chạm của các electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể. D. nhiệt độ của kim loại thay đổi. Câu 21: Dựa vào đường đặc trưng Vôn- ampe hình bên, nhận xét nào sau đây về giá trị R1 và R2 là đúng? A. R1 > R2 . B. R1 < R2. C. R1 = R2 . D. R1 = 2R2 . II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 ( 1 điểm) : Một dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện không đổi chạy qua, biết trong 2s có 1 lượng điện tích 3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. b) Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 3 phút. Bài 2( 2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có E= 18 V, r= 1 , mạch ngoài gồm điện trở R1 =3Ω, R2 = 3 Ω, R3 =6 Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối và ampe kế, điện trở Vôn kế rất lớn. a) Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, số chỉ vôn kế và ampe kế b) Tìm công của nguồn điện và điện năng mà mạch ngoài tiêu thụ trong 2 phút. c) Thay R2 bằng bóng đèn có điện trở 6 Ω, biết đèn sáng bình thường, tìm công suất định mức của đèn. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2