S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐIN BIÊN
TRƯNG PT DTNT THPT HUYN MƯNG NG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 3 trang)
Đ KIM TRA CUI K II, NĂM HC 2022-2023
MÔN: VT LÍ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Không kể thời gian giao đề
Họ và tên ……………………...... Ngày sinh…………….. (lớp):…
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. có phương lệch nhau 45º B. có phương vuông góc với nhau
C. cùng phương, ngược chiều D. cùng phương, cùng chiều
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách
giữa hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m bước sóng = 0,7m. Tìm
khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i.
A. 1,5mm B. 4mm C. 3mm D. 2mm
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
B. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.
D. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn.
Câu 4: Biết ánh sáng phát quang của một chất bước sóng 0,50 μm. Khi chiếu vào
chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đó sẽ không thể phát quang?
A. 0,60 μm B. 0,40 μm C. 0,30 μm D. 0,48 μm
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đại lượng a là
A. Khoảng cách giữa 2 khe hẹp B. Khoảng cách từ 2 khe đến màn.
C. Khoảng vân D. Bước sóng ánh sáng
Câu 6: Một kim loại giới hạn quang điện 0,25 μm. Công cần thiết để tách được
electron ra khỏi kim loại là
A. 7,59.10-19JB. 7,95.10-19JC. 6,56.10-19J D. 5,65.10-19J
Câu 7: Bộ phận nào có tác dụng tán sắc ánh sáng
A. Khe hẹp B. Thấu kính C. Lăng kính D. Gương
Câu 8: Gọi
Xtnhnl
,,,
lần lượt là bước sóng của: ánh sáng màu lam, tia hồng ngoại,
tia tử ngoại và tia X thì biểu thức nào sau đây đúng?
A.
l
Xtnhn
.B.
Xtnlhn
.
C.
Xtnhnl
.D.
hnltnX
.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia X là bức xạ có hại cho con người.
B. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Tia X là bức xạ có thể nhìn thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên qua một lá nhôm mỏng.
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân
nArXCl 37
18
37
17
, X là hạt nhân nào sau đây?
A.
.He
4
2
B.
.T
3
1
C.
D.
.D
2
1
Câu 11: Tần số dao động riêng của mạch dao động
A.
LC
f
2
B.
LC
f
2
1
C.
LCf
2
D.
LC
f2
1
Trang 1/3 - Mã đề 003
MÃ ĐỀ: 003
Câu 12: Quang điện trở là:
A. điện trở có giá trị bằng 0 khi được chiếu sáng.
B. điện trở có giá trị tăng khi được chiếu sáng.
C. điện trở có giá trị giảm khi được chiếu sáng.
D. điện trở có giá trị không đổi khi thay đổi bước sóng ánh sáng chiếu tới.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Đồng vị các nguyên tử hạt nhân của chúng số prôtôn bằng nhau, số
nơtron khác nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử à hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn
khác nhau.
Câu 14: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm độ tự cảm
L=1/π(mH) và một tụ điện có điện dung C =
2
π
(µF) . Chu kỳ dao động của mạch là:
A. T = 1,12.10-3 (s). B. T = 1,12.10–4 (s).
C. T = 8,922 (s). D. T = 8922 (s).
Câu 15: Hạt nhân đơteri
D
2
1
khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn
1,0073 u khồi lượng của nơtron 1,0073 u khối ợng của nơtron 1,0087 u.
Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1
A. 2,24 MeV. B. 2,02 MeV. C. 0,67 MeV. D. 1,86 MeV.
Câu 16: Nguyên tử hiđtô trạng thái bản mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để
chuyển lên trạng thái dừng mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp
thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. 4 eV. C. -10,2 eV. D. 17 eV.
Câu 17: Hạt nhân
U
238
92
có cấu tạo gồm:
A. 92p và 238n. B. 92p và 146n. C. 238p và 146n. D. 238p và 92n.
Câu 18: Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :
x
x
A
A
Z Z
X Y
α
+
Trong đó Zx và Ax.
A. Zx =Z +1 và Ax=A. B. Zx =Z -2 và Ax=A-2.
C. Zx =Z -2 và Ax=A-4. D. Zx =Z và Ax=A.
Câu 19: Hiện tượng tán sắc xảy ra là do:
A. chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị
khác nhau
B. các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau
C. chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn
D. chùm sáng trắng gồm vô số các chùm sáng có màu khác nhau
Câu 20: Hiện tưng quang điện hin tượng êlectron b bứt ra khi b mặt tm kim loại:
A. khi tấm kim loại bị nung nóng.
B. nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
C. do bất kì nguyên nhân nào.
D. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 21: Trong bài thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, n số vân sáng, L bề rộng
vùng giao thoa thì khoảng vân i được tính theo công thức nào?
A.
1
L
in
=+
B.
L
in
=
C.
1
L
in
=
D. i=L-n
Câu 22: Chọn phát biểu đúng theo các tiên đề Bo.
Trang 2/3 - Mã đề 003
A. Năng lượng của nguyên tử có thể biến đổi một lượng bất kì.
B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng.
C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì nó có năng lượng xác định.
D. Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.
Câu 23: Sóng điện từ trong chân không tần số f = 150 kHz. Bước sóng của sóng
điện từ đó là
A.
1000
km. B.
2000
m. C.
2000
km. D.
1000
m.
Câu 24: Lực hạt nhân là:
A. lực hút tĩnh điện B. lực từ
C. lực tương tác giữa các nuclôn D. lực hấp dẫn
Câu 25: Tia hồng ngoại có:
A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
C. tốc độ truyền đi luôn nhỏ hơn tốc độ của ánh sáng nhìn thấy
D. tác dụng lên kính ảnh
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
Câu 27: Phóng xạ là:
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy
B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững kèm theo các bức xạ
điện từ.
C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng.
D. quá trình tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
Câu 28: Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng:
A. Thành hai hạt nhân nhẹ khi hấp thụ một nơtron.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
C. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1(1,0 điểm): Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L=1mH và
tụ điện C=10pF.
a) Tính chu kì của mạch dao động?
b) Tính bước sóng của sóng điện từ. Biết tốc độ của sóng điện từ c=3.108m/s.
Câu 2 (1,0 điểm): Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng ánh sáng
có bước sóng
0,6 m
λ µ
=
chiếu vào 2 khe hẹp có a=1mm, khoảng cách từ 2 khe đến
màn D=1,5m. Tính khoảng vân?
Câu 3 (0,5 điểm): Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia
của vân trung tâm là 2mm. Tính khoảng vân?
Câu 4 (0,5 điểm): Tìm x và y trong phản ứng sau:
238
92
U →
206
82
Pb + x
4
2
He + y
0
1
e
--------------- HẾT ---------------
Học sinh không sử dụng tài liệu, giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm./.
Trang 3/3 - Mã đề 003