intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Thời Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian dung TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng (phút) kiến thức Thời Số Thời Thời Thời Số Số Số T gian C gian gian gian CH CH CH N (phút) H (phút) (phút) (phút) 3.1. Hiện tượng quang điện. 3 1,5 2 1,5 1 2 1 4 7 9 Thuyết lượng tử ánh sáng Lượng 3.2. Hiện tượng quang điện trong 1 tử ánh và Hiện tượng quang - phát 2 1,0 2 1,5 5 2,5 sáng quang 3.3. Mẫu nguyên tử Bo 3 1,5 3 2,25 2 4 7 7,75 3.4. Sơ lược về laze 1 0,5 0 0 1 0,5 4.1. Tính chất và cấu tạo hạt 2 1,0 1 0,75 1 2 4 3,75 nhân Hạt 4.2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1,0 2 1,5 2 4 1 4 7 10,5 2 nhân. Phản ứng hạt nhân nguyên tử 4.3. Phóng xạ 2 1,0 1 0,75 2 4 1 4 6 9,75 4.4. Phản ứng phân hạch và 1 0,5 1 0,75 1 5 3 6,25 Phản ứng nhiệt hạch Tổng 16 8 12 9 8 16 4 17 40 50 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý:
  2. - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Nội Số câu hỏi theo các mức độ dung Đơn vị kiến nhận thức TT kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận thức, kĩ năng Nhận Thông Vận dụng năng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì. - Nêu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. - Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. Thông hiểu: - Giải thích được kim điện kế bị lệch do ánh sáng làm bật êlectron khỏi bề mặt kim 3.1. Hiện loại trong thí nghiệm Héc. tượng Lượng - Hiểu được định luật về giới hạn quang điện, từ đó suy ra được ánh sáng nào thì gây quang điện. 1 tử ánh ra hiện tượng quang điện, ánh sáng nào không gây ra hiện tượng quang điện. 3 2 1 1 Thuyết sáng - Tính được năng lượng của phôtôn khi biết bước sóng hay tần số từ công thức lượng tử ánh sáng c   hf  h .  Vận dụng: - Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. hc c - Vận dụng được hệ thức o  , công thức   hf  h để giải các bải tập đơn A  giản về tìm lượng tử năng lượng, giới hạn quang điện, công thoát. Vận dụng cao:
  3. c hc - Vận dụng được công thức, hệ thức   hf  h , o  , các kiến thức tổng hợp  A trong bài và các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập. Nhận biết: 3.2. Hiện -Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. tượng - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. quang điện - Nêu được sự phát quang là gì. trong và 2 2 Hiện tượng Thông hiểu: quang - - Tính được năng lượng kích hoạt và giới hạn quang điện. phát quang - Nêu được ứng dụng của hiện tượng quang điện trong. - Lấy được ví dụ về hiện tượng quang phát quang. Nhận biết: - Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. - Nêu được tên quỹ đạo của êlectron của nguyên tử hiđrô và bán kính tương ứng với 3.3. Mẫu các quỹ đạo. nguyên tử 3 3 2 Bo Thông hiểu: - So sánh được các bán kính của các quỹ đạo. - Tính được năng lượng, bước sóng của phôtôn mà nguyên tử hiđrô bức xạ (hay hấp thụ) khi biết các mức năng lượng Ecao, Ethấp. Nhận biết: - Nêu được laze là gì -Nêu được các đặc điểm của laze. 3.4. Sơ lược Thông hiểu: 1 về laze - Giải thích được đặc điểm của laze (tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và có cường độ lớn). - Kể được một số ứng dụng của laze. Nhận biết: Hạt 4.1. Tính - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng. nhân chất và cấu 2 - Nêu được cấu tạo và cách kí hiệu của hạt nhân nguyên tử. 2 1 1 nguyên tạo hạt tử nhân - Biết đơn vị khối lượng nguyên tử. Thông hiểu:
  4. - Tính được E hay m từ hệ thức Anh-xtanh E  mc 2 . - Tính được số prôtôn, số nơtron và số nuclon trong hạt nhân khi cho kí hiệu của một hạt nhân và ngược lại. - Đổi được đơn vị khối lượng nguyên tử và đơn vị khối lượng trong hệ SI. Nhận biết: - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. - Nêu và Nêu được biểu thức xác định độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân ( m  Z .mp  ( A  Z ).mn  mX ; Wlk  m.c 2 ). 4.2. Năng - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì và hai loại của phản ứng hạt nhân: phản ứng hạt lựng liên nhân tự phát và phản ứng hạt nhân kích thích. kết của hạt - Nêu được tên các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân (bảo toàn số khối, 3 1 2 1 nhân. Phản điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần). ứng hạt Thông hiểu: nhân - Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng từ biểu thức tính độ hụt khối và năng lượng liên kết ( m  Z .mp  ( A  Z ).mn  mX ; Wlk  m.c 2 ). - Tính được Z, A thông qua các định luật bảo toàn. - So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân. Nhận biết: - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. - Nêu được các dạng phóng xạ (thành phần và bản chất của các tia phóng xạ). - Nêu được hệ thức của định luật phóng xạ N  No e t và công thức tính chu kì bán ln 2 0, 693 rã T   .   4.3. Phóng Thông hiểu: 2 1 2 1 xạ - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. - Tính được chu kì bán rã và hằng số phóng xạ thông qua hệ thức N  No e t , ln 2 0, 693 T  .   Vận dụng: - Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  No e t và công thức tính chu kì
  5. ln 2 0, 693 bán rã T   để giải một số bài tập đơn giản.   Vận dụng cao: - Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  No e t , công thức tính chu kì ln 2 0, 693 bán rã T   , các kiến thức tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan   để giải các bài bài tập. Nhận biết: 4.4. Phản - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. ứng phân - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây hạch và chuyền xảy ra. 1 1 1 Phản ứng - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng kết hợp hạt nhiệt hạch nhân xảy ra. - Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch. Tổng 16 12 8 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Môn: Vật lý 12 MÃ ĐỀ: 121 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề ( Đề thi gồm có 4 trang) Họ và tên…………………………………………………….. SBD…………………………………. Câu 1. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt trước phản ứng:
  6. A. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. C. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. Câu 2. Trong phản ứng hạt nhân 19 F 1 p 16 O  X , hạt X là: 9 1 8 A. electron. B. hạt α . C. pôzitron. D. Proton. Câu 3. Hạt nhân 84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 210 206 210 84 Po là 138 ngày và ban đầu có 0,03 g 84 Po nguyên chất. Khối lượng 84 Po còn lại sau 276 ngày là: 210 210 A. 10 mg. B. 22,5 mg. C. 5 mg. D. 7,5 mg. Câu 4. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. chỉ là trạng thái kích thích. B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. C. chỉ là trạng thái cơ bản. D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Câu 5. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của là 23 g/mol. Số notrôn trong 11,5 g là A. 2,2.1023 B. 8,8.1025 C. 1,2.1025 D. 36,12.1023 Câu 6. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV thì phát ra bước sóng 6,54.10-7m. Mức năng lượng En là A. -13,6 eV B. 0,85eV. C. -1,5 eV. D. -0,544eV. Câu 7. Biết hằng số Plăng là 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6 µm là A. 3eV. B. 3.10–19 J. C. 3 J. D. 2,07eV.
  7. Câu 8. Dùng hạt Prôtôn có động năng 1,2 MeV bắn vào hạt nhân 37Li đứng yên thì thu được hai hạt nhân giống nhau X chuyển động với cùng độ lớn vận tốc. Cho mP = l,0073u; mu = 7,0140u; mX = 4,0015u Cho1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là: A. 9,12 MeV. B. 4,56 MeV. C. 18,24 MeV. D. 6,54 MeV. Câu 9. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 3,3125.10-7 m là A. 6. 10-19J. B. 3.10-20J. C. 10-18J. D. 3.10-19J. Câu 10. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng khối lượng. B. cùng số nuclôn. C. cùng số nơtrôn. D. cùng số prôtôn. Câu 11. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12 r0. B. 9 r0. C. 16 r0. D. 4 r0. Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân 3 H  2 H  4 He  0 n  17, 6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 2 g khí heli xấp xỉ bằng (cho 1 1 2 1 biết 1mol hạt nhân có 6,02.1023 hạt nhân) A. 8,48.1011J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 8,48.108J. Câu 13. Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn A. khối lượng nghỉ. B. số nuclôn. C. động lượng. D. năng lượng toàn phần. Câu 14. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X còn lại là A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0 Câu 15. Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2= 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là ln  ln 2  A. T = . B. λ = Tln2. C. T = . D. T = . 2  0,693
  8. 35 Câu 16. Trong hạt nhân 17 Cl có A. 17 prôtôn và 35 nơtron. B. 18 prôtôn và 17 nơtron. C. 35 prôtôn và 17 êlectron. D. 17 prôtôn và 18 nơtron. Câu 17. Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Công thoát electron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 18. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo M. Số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn là A. 3 vạch. B. 10 vạch. C. 1 vạch. D. 6 vạch. Câu 19. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,526.10-19 J. B. 6,625.10-18 J. C. 4,14.10-19 J. D. 4,14eV . Câu 20. Công thoát electron khỏi một kim loại là 4 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 11.1014 Hz; f2 = 75.1013 Hz; f3 = 1015 Hz; f4 = 12.1014 Hz vào bề mặt tấm kim loại đó. Những bức xạ gây ra hiện tượng quang điện có tần số là: A. f1, f3 và f4. B. f1, f2 và f4. C. f3 và f4. D. f1 và f2. Câu 21. Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng A. 102,7 nm B. 309,1 nm C. 534,5 nm D. 95,7 nm Câu 22. Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri 12 D là:
  9. A. 4,48 MeV/nuclôn. B. 3,06 MeV. C . 1,12 MeV/nuclôn. D. 2,24 MeV. Câu 23. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là sai? A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. C. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. D. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. Câu 24. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng) A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf. 8 B. Vận tốc của phôtôn trong chân không là c = 3.10 m/s. C. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).  D. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị   h . c Câu 25. Trong y học, laze không được ứng dụng để A. chữa một số bệnh ngoài da. B. phẫu thuật mạch máu. C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện. Câu 26. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,3 µm. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này có thể phát quang A. 0,25µm. B. 0, 45 μm . C. 0, 60 μm . D. 0,50 μm . Câu 27. Tia β− là dòng các hạt A. prôtôn. B. pôzitron. C. phôtôn. D. êlectron. Câu 28. Hạt nhân Pôlôni 210 84 Po phóng xạ α theo phương trình 210 84 Po    A X . Hạt nhân A X có Z Z
  10. A. 210 prôtôn và 84 nơtron. B. 82 prôtôn và 124 nơtron. C. 84 prôtôn và 210 nơtron. D . 124 prôtôn và 82 nơtron. Câu 29. Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. Câu 30. Gọi bước sóng λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện λ > λ0. B. phải có cả hai điều kiện: λ = λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. C. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ0. D. phải có cả hai điều kiện: λ > λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. Câu 31. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang điện trong. B. nhiệt điện. C. quang - phát quang. D. phát xạ cảm ứng. Câu 32. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
  11. Câu 33. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X đã bị phân rã là A. N0(1 - t). B. N0(1 – et). C. N0 e-t. D. N0(1 – e-t). Câu 34. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 Na là 11 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 23 Na bằng 11 A. 186,55 MeV/nuclôn. B. 8,11 MeV/nuclôn. C. 81,11 MeV/nuclôn. D. 18,66 MeV/nuclôn. Câu 35. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là -13,6 eV; -3,4 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng L về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 121,8 m. B. 121,8 pm. C. 121,8 nm. D. 121,8 mm. Câu 36. Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là: λ32 λ 21 λ32 λ 21 A. λ31  λ32  λ21 B. λ31  C. λ31  D. λ31  λ32  λ21 λ 21  λ32 λ 21  λ32 Câu 37. Bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì các electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s).Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng A. 384nm. B. 360nm. C. 400nm. D. 300nm. Câu 38. Cho phản ứng phân hạch .Khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng: mU = 2 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 108 hạt U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 6 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
  12. A. 1,1078.1012 MeV B. 5,45.1011 MeV C. 1,1078.1010 MeV D. 175,849 MeV Câu 39. Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có No nguyên tử, sau thời gian t (s) còn 20% số hạt chưa bị phân rã. Đến thời điểm t + 60 (s) số hạt bị phân rã bằng 95% số hạt ban đầu No. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A. 60(s). B. 120 (s). C. 30 (s). D. 15 (s). Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ 14 N đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân:  14 N  17 O  p . Biết động 7 7 8 năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng. A. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV. C. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV. D. Phản ứng tỏa năng lượng 1,2 MeV. ---HẾT--- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Môn: Vật lý 12 MÃ ĐỀ: 122 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 4 trang) Họ và tên………………………………………………………SBD…………………… Câu 1. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 3,3125.10-7 m là
  13. A. 3.10-20J. B. 10-18J. C. 6. 10-19J. D. 3.10-19J. Câu 2. Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2= 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là ln 2  ln  A. T = . B. T = . C. λ = Tln2. D. T = .  0,693 2 Câu 3. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số nơtrôn. B. cùng khối lượng. C. cùng số nuclôn. D. cùng số prôtôn. Câu 4. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X đã bị phân rã là A. N0(1 - t). B. N0(1 – et). C. N0 e-t. D. N0(1 – e-t). Câu 5. Dùng hạt Prôtôn có động năng 1,2 MeV bắn vào hạt nhân 37Li đứng yên thì thu được hai hạt nhân giống nhau X chuyển động với cùng độ lớn vận tốc. Cho mP = l,0073u; mLi = 7,0140u; mX = 4,0015u; lu = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là: A. 18,24 MeV. B. 9,12 MeV. C. 4,56 MeV. D. 6,54 MeV. Câu 6. Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. D. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. Câu 7. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. nhiệt điện. D. phát xạ cảm ứng. Câu 8. Công thoát electron khỏi một kim loại là 4 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số
  14. f1 = 11.1014 Hz; f2 = 75.1013 Hz; f3 = 1015 Hz; f4 = 12.1014 Hz vào bề mặt tấm kim loại đó. Những bức xạ gây ra hiện tượng quang điện có tần số là: A. f1, f3 và f4. B. f1 và f2. C. f1, f2 và f4. D. f3 và f4. Câu 9. Biết hằng số Plăng là 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6 µm là A. 3eV. B. 3.10–19 J. C. 3 J. D. 2,07eV. Câu 10. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,526.10-19 J. B. 6,625.10-18 J. C. 4,14eV . D. 4,14.10-19 J. 35 Câu 11. Trong hạt nhân 17 Cl có A. 18 prôtôn và 17 nơtron. B. 17 prôtôn và 35 nơtron. C. 17 prôtôn và 18 nơtron. D. 35 prôtôn và 17 êlectron. Câu 12. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng)  A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị   h . c 8 B. Vận tốc của phôtôn trong chân không là c = 3.10 m/s. C. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf. D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng). Câu 13. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. chỉ là trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái cơ bản. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.
  15. D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Câu 14. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là sai? A. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. D. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. Câu 15. Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng A. 309,1 nm B. 534,5 nm C. 95,7 nm D. 102,7 nm Câu 16. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X còn lại là A. 0,75N0. B. 0,125N0 C. 0,875N0. D. 0,25N0. Câu 17. Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là: λ32 λ 21 λ32 λ 21 A. λ31  λ32  λ21 B. λ31  λ32  λ21 C. λ31  D. λ31  λ 21  λ32 λ 21  λ32 Câu 18. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là -13,6 eV; -3,4 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng L về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 121,8 m. B. 121,8 mm. C. 121,8 pm. D. 121,8 nm. Câu 19. Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
  16. B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Công thoát electron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn Câu 20. Gọi bước sóng λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ0. B. phải có cả hai điều kiện: λ = λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. C. chỉ cần điều kiện λ > λ0. D. phải có cả hai điều kiện: λ > λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. Câu 21. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo M. Số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn là A. 3 vạch. B. 1 vạch. C. 10 vạch. D. 6 vạch. Câu 22. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV thì phát ra bước sóng 6,54.10-7m. Mức năng lượng En là A. 0,85eV. B. -1,5 eV. C. -0,544eV. D. -13,6 eV Câu 23. Hạt nhân 84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 210 206 210 84 Po là 138 ngày và ban đầu có 0,03 g 84 Po nguyên chất. Khối lượng 84 Po còn lại sau 276 ngày là: 210 210 A. 7,5 mg. B. 5 mg. C. 22,5 mg. D. 10 mg. Câu 24. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,3 µm. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này có thể phát quang A. 0, 60 μm . B. 0,50 μm . C. 0,25µm. D. 0, 45 μm . Câu 25. Hạt nhân Pôlôni 210 84 Po phóng xạ α theo phương trình 210 84 Po    A X . Hạt nhân A X có Z Z A. 210 prôtôn và 84 nơtron. B. 82 prôtôn và 124 nơtron.
  17. C. 84 prôtôn và 210 nơtron. D . 124 prôtôn và 82 nơtron. Câu 26. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của là 23 g/mol. Số notrôn trong 11,5 g là A. 1,2.1025 B. 2,2.1023 C. 8,8.1025 D. 36,12.1023 Câu 27. Tia β− là dòng các hạt A. êlectron. B. prôtôn. C. phôtôn. D. pôzitron. Câu 28. Trong phản ứng hạt nhân 19 F 1 p 16 O  X , hạt X là: 9 1 8 A. electron. B. pôzitron. C. Proton. D. hạt α . Câu 29. Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri 12 D là A. 2,24 MeV. B. 3,06 MeV. C . 1,12 MeV/nuclôn. D. 4,48 MeV/nuclôn. Câu 30. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. Câu 31. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 9 r0. B. 12 r0. C. 16 r0. D. 4 r0. Câu 32. Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn A. động lượng. B. khối lượng nghỉ.
  18. C. số nuclôn. D. năng lượng toàn phần. Câu 33. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 Na là 11 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 23 Na bằng 11 A. 8,11 MeV/nuclôn. B. 18,66 MeV/nuclôn. C. 81,11 MeV/nuclôn. D. 186,55 MeV/nuclôn. Câu 34. Cho phản ứng hạt nhân 3 H  2 H  4 He  0 n  17, 6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 2 g khí heli xấp xỉ bằng (cho 1 1 2 1 biết 1mol hạt nhân có 6,02.1023 hạt nhân) A. 8,48.108J. B. 8,48.1011J. C. 4,24.105J. D. 5,03.1011J. Câu 35. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt trước phản ứng: A. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. C. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. Câu 36. Trong y học, laze không được ứng dụng để A. chiếu điện, chụp điện. B. chữa một số bệnh ngoài da. C. phẫu thuật mắt. D. phẫu thuật mạch máu. Câu 37. Cho phản ứng phân hạch .Khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 108 hạt U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 6 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 5,45.1011 MeV B. 1,1078.1012 MeV C. 1,1078.1010 MeV D. 175,849 MeV
  19. Câu 38. Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có No nguyên tử, sau thời gian t (s) còn 20% số hạt chưa bị phân rã. Đến thời điểm t + 60 (s) số hạt bị phân rã bằng 95% số hạt ban đầu No. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A. 60(s). B. 30 (s). C. 130 (s). D. 15 (s). Câu 39. Bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì các electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s).Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng A. 360nm. B. 384nm. C. 300nm. D. 400nm. Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ 14 N đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân:  14 N  17 O  p . Biết động 7 7 8 năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng. A. Phản ứng tỏa năng lượng 1,2 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV. C. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV. ---HẾT---
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Môn: Vật lý 12 MÃ ĐỀ: 123 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 4 trang) Họ và tên………………………………………………………SBD…………………… Câu 1. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 3,3125.10-7 m là A. 3.10-20J. B. 10-18J. C. 6. 10-19J. D. 3.10-19J. Câu 2. Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2= 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là ln 2  ln  A. T = . B. T = . C. λ = Tln2. D. T = .  0,693 2 Câu 3. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số nơtrôn. B. cùng khối lượng. C. cùng số nuclôn. D. cùng số prôtôn. Câu 4. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X đã bị phân rã là A. N0(1 - t). B. N0(1 – et). C. N0 e-t. D. N0(1 – e-t). Câu 5. Dùng hạt Prôtôn có động năng 1,2 MeV bắn vào hạt nhân 37Li đứng yên thì thu được hai hạt nhân giống nhau X chuyển động với cùng độ lớn vận tốc. Cho mP = l,0073u; mLi = 7,0140u; mX = 4,0015u; lu = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là: A. 18,24 MeV. B. 9,12 MeV. C. 4,56 MeV. D. 6,54 MeV. Câu 6. Pin quang điện là nguồn điện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2