intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102 Câu 1: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Cường độ lớn. B. Độ định hướng cao. C. Độ đơn sắc cao. D. Công suất lớn. Câu 2: Chiếu một bức xạ có tần số f vào tấm kim loại có công thoát A. Gọi h là hằng số Plank, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tần số f nhỏ nhất (fmin) để có thể gây ra hiện tượng quang điện được tính bằng biểu thức A. fmin = A B. fmin = A C. fmin = hc D. fmin = h h hc A A Câu 3: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây đặt ở máy thu thanh dùng để biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số? A. Anten thu B. Mạch khuếch đại C. Mạch tách sóng D. Loa Câu 4: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rudơpho ở điểm nào sau đây? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Trạng thái có năng lượng ổn định. C. Hình dạng quỹ đạo của các electron. D. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron. Câu 5: Hiện tượng quang điện là hiện tượng ánh sáng làm bật các A. êlectron ra khỏi mặt kim loại. B. ion và êlectron ra khỏi mặt kim loại. C. ion dương ra khỏi mặt kim loại. D. ion âm ra khỏi mặt kim loại. Câu 6: Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khoảng thời gian nào? A. Sau đó, chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ B. Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm đi một nửa C. Sau đó, độ phóng xạ của chất giảm đi 4 lần D. Bằng quãng thời gian không đổi, sau đó, sự phóng xạ lặp lại như ban đầu Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e. B. Tổng prôtôn và nơtron là gọi là số khối. C. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. Câu 8: Phát biêu nào sau đây là sai ? Máy quang phổ lăng kính A. có ống chuẩn trực để tạo ra chùm sáng song song B. có cấu tạo gồm : ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng tối C. dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành các ánh sáng đơn sắc D. có cấu tạo gồm : ống chuẩn trực, hệ tán sắc và mạch dao động Câu 9: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng A. chùm sáng phức tạp bị phân ra thành các chùm sáng phân kì khác nhau B. phân tán chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng khác nhau C. chùm sáng phức tạp bị phân ra thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau D. phân tán chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng song song khác nhau Trang 1/3 - Mã đề 102
  2. Câu 10: Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ? A. động năng. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần. D. số nuclon. Câu 11: Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng có tần số riêng là 1 L 1 A. . B. 2 LC . C. 2 . D. . LC C 2 LC Câu 12: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau A. định luật bảo toàn động lượng. B. định luật bào toàn số hạt prôtôn. C. định luật bảo toàn số hạt nuclôn. D. định luật bảo toàn điện tích. Câu 13: Trong bảy màu chính của ánh sáng trắng, sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần là A. tím, chàm, lam, lục, cam, vàng, đỏ. B. tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. C. đỏ, cam, lục, vàng, lam, chàm, tím. D. đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Câu 14: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng vàng thì ánh sáng huỳnh quang phát ra có thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng cam. C. ánh sáng lục. D. ánh sáng vàng. 238 Câu 15: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm: A. 92 Prôton và 146 Nơtron. B. 238 Prôton và 146 Nơtron. C. 238 Prôton và 92 Nơtron. D. 92 Prôton và 238 Nơtron. Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ với biểu thức q = q0cos(ωt+φ). Tích ω với q0 bằng A. hiệu điện thế cực đại. B. hiệu điện thế tức thời. C. cường độ dòng điện tức thời. D. cường độ dòng điện cực đại. Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân sau: 17 Cl + X → n + 37 Ar . Hạt nhân X là 37 18 2 4 1 A. 1 D . B. 2 He . C. 1 H . D. 31T . Câu 18: Trong chụp X quang, người ta sử dụng khả năng nào sau đây của tia X ? A. sinh học mạnh. B. phát quang mạnh. C. ion hoá mạnh. D. đâm xuyên mạnh. Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng thứ hai và vân tối thứ nhất kể từ vân trung tâm là A. 2i B. 1,5i C. 0,5i D. i Câu 20: Ban đầu một chất phóng xạ có N 0 nguyên tử. Sau 3 chu kỳ bán rã, số hạt nhân còn lại là 7 N0 N0 3N 0 N0 A. N = . B. N = . C. N = . D. N = 8 3 8 8 Câu 21: Một chùm tia đơn sắc khi được truyền trong chân không có bước sóng  và năng lượng một phôtôn của chùm là . Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước sóng của chùm tia đơn sắc đó là 2  thì năng lượng của mỗi phôtôn khi đó là  A.  B. 2  C. 0,5 D. 2 Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 3,5 mm, ta thu được vân tối thứ 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,38µm B. 0,57µm C. 0,47µm D. 0,58µm Trang 2/3 - Mã đề 102
  3. − 13,6 Câu 23: Cho năng lượng e trên quỹ đạo dừng thứ n là En = eV . Bước sóng của của phôton n2 khi e chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng M là A. 1,3627µm; B. 1,8754µm; C. 0,9672µm; D. 0,7645µm Câu 24: Khối lượng của hạt nhân 2 He là mHe = 4,00150u. Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u. 4 Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân Heli? A. 7,07MeV B. 7,07eV C. 7J D. 70,7eV Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là A. 10-12 ms. B. 10-9 ms. C. 10-3 ms. D. 10-6 ms. Câu 26: Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,30m. B. 0,43m. C. 0,58 m. D. 0,50m. Câu 27: Chu kỳ bán rã của 27 Co bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng 27 Co có khối lượng 1 gam sẽ còn 60 60 lại: A. 0,75g B. 0,5g C. 0,1g D. 0,25g Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 5 F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 10  mA. Mốc thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 mA . Tại thời điểm t = ms 30 thì điện tích của tụ điện là A. 0, 707  C . B. 1, 41 C . C. 0, 500  C . D. 0,866  C . Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0 m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc  1 = 0,48 µm và  2 = 0,60 µm vào hai khe. Trong khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng có màu trùng với màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng ? A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 30: Người ta dùng hạt prôtôn, có động năng Kp = 5,45MeV, bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân nhân tạo thành hạt  và một hạt X bay ra. Hạt  có động năng K = 4 MeV và bay theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của prôtôn tới. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng của hạt nhân X bằng: A. 3,575 MeV B. 4,575 MeV C. 2,025 MeV D. 1,825 MeV ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2