Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh 12
lượt xem 18
download
Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh 12
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SÓC TRĂNG NĂM HỌC 2011 – 2012 ¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề chính thức Môn: Địa lý - lớp 12 (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề) Ngày thi 24/9/2011 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thi này có 01 trang Câu 1: (3 điểm) Tại sao lại có sự tuần hoàn nước trên Trái Đất? Trong quá trình thực hiện các vòng quay, lượng nước có bị hao hụt đi không? Câu 2: (3 điểm) Trình bày khái niệm công nghiệp hóa và đô thị hóa. Nêu tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Câu 3: (2 điểm) Nước ta có những thời cơ và thách thức nào trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế? Câu 4: (4 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Em hãy: a) Kể tên các đảo và quần đảo lớn của nước ta. b) Nêu ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của các đảo và quần đảo nước ta. Câu 5: (2 điểm) Ở nước ta tại sao lại có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Câu 6: (6 điểm) Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số của Việt nam trong giai đoạn 2005-2009 Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng Năm (nghìn người) (nghìn người) dân số (%) 2005 82392,1 22332,0 1,17 2006 83311,2 23045,8 1,12 2007 84218,5 23746,3 1,09 2008 85118,7 24673,1 1,07 2009 86025,0 25584,7 1,06 (Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009) a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân cả nước. b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số từ bảng số liệu đã cho. c) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2009. Thí sinh được sử dụng Átlát địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản giáo dục), không được sử dụng các tài liệu khác. ---Hết---
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Đề chính thức Môn thi: TIẾNG ANH LỚP 12 THPT - BẢNG A Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 05 trang) Hä v ten thÝ sinh: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, cJ b¸o danh Ng y th¸ng n¨m sinh: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Häc sinh tr−êng: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, cJ ph¸ch Hä vµ ten, ch÷ ký gi¸m thÞ 1: Hä vµ ten, ch÷ ký gi¸m thÞ 2: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
- ChØ dÉn: 1, §Ò thi gåm 05 trang, ThÝ sinh kiÓm tra sJ trang tr−íc khi lµm bµi, 2, ThÝ sinh lµm bµi trùc tiÕp vµo ®Ò thi (ghi c©u tr¶ lêi vµo c¸c « ®−îc ®¸nh sJ phÝa d−íi ®Ò cña mçi phÇn), 3, ThÝ sinh gi÷ g×n cÈn thËn bµi lµm, 4, NÕu thÝ sinh lµm sai, dïng th−íc g¹ch, kh«ng dïng bót tÈy mµu tr¾ng, ThÝ sinh chØ ®−îc dïng bót mét mµu xanh hoÆc ®en ®Ó lµm bµi, Kh«ng dïng mùc mµu ®á, 5, Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× them, 6, ThÝ sinh kh«ng ®−îc sö dông bÊt cø tµi liÖu nµo kÓ c¶ tõ ®iÓn,
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Đề chính thức Môn thi: TIẾNG ANH LỚP 12 THPT - BẢNG A Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 05 trang) ĐIỂM HỌ TÊN, CHỮ KÍ GIÁM KHẢO SỐ PHÁCH Bằng số:………………………………….. Giám khảo 1: ……………………………………… Bằng chữ:………………..………………. Giám khảo 2: ……………………………………… SECTION A – PHONETICS I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others. 1. A. surround B. surgical C. surrender D. survival 2. A. seizure B. measure C. confusion D. tension 3. A. boot B. book C. hook D. foot 4. A. nature B. future C. picture D. mature 5. A. guilty B. busy C. bury D. build 1. 2. 3. 4. 5. II. Identify the word whose stressed pattern is different from that of the others. 6. A. innovation B. disappear C. understand D. identify 7. A. biography B. psychological C. approximate D. congratulate 8. A. curricumlum B. enthusiast C. subordinate D. democratic 9. A. university B. veterinary C. undergraduate D. geographical 10. A. quartermaster B. irrational C. development D. necessity 6. 7. 8. 9. 10. Section B – vocabulary and grammar I. Choose the best answer from A, B, C or D. 11. Eighty kilometers is the fifty miles. A. equivalent of B. equivalent from C. equal of D. equal to 12. We are prepared to overlook the error on this occasion your previous good work. A. thanks to B. in the light of C. with a view to D. with regard to 13. He is not under arrest, nor have the police placed any on his movements. A. restriction B. obstacle C. veto D. regulation 14. The judge said the thief had shown complete for the law. A. ignorance B. negligence C. disregard D. disobedience 15. His face looks , but I can’t remember his name. A. similar B. alike C. memorial D. familiar 16. of the workers has his own work. A. All B. Each C. Every D. Other 17. There’s a beautiful of the old city from the terrace of their mountain house. A. view B. aspect C. vision D. appearance 18. The secretary put me to the manager within a couple of minutes. A. across B. up C. over D. through 19. As soon as you buy a car, it starts falling in .
- A. cost B. worth C. value D. price 20. It is vital that we a change in people's attitudes. A. bring down B. bring back C. bring about D. look after 21. education is normally taken to include undergraduate and postgraduate education, as well as vocational education and training. A. Primary B. Tertiary C. Secondary D. Intermediate 22. it were well paid, I would accept this proposal. A. Providing B. Unless C. But for D. If only 23. The police carried out a search for the missing diplomat. A. thorough B. through C. throughout D. thoughtful 24. Is he enough to take on so much responsibility? A. elderly B. ancient C. ripe D. mature 25. further rioting to occur, the government would be forced to use its emergency powers. A. Should B. Did C. Were D. Had 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. II. There is one mistake in each of the following sentences. Find and correct it. 26. It was suggested that Pedro studies the material more thoroughly before attempting to pass the exam. 27. Being the biggest expanse of brackish water in the world, the Baltic Sea is of special interesting to scientists. 28. The United States receives a large amounts of revenue from taxation of tobacco products. 29. Not only cigarettes and alcohol is believed to be harmful to one’s health. 30. My computer has an internet connect which gives me access to all sorts of information. 31. A total of ten thousands of dollars was spent on radio advertising, although recent requests for budget-cutting measures. 32. Mrs. Gates appreciated serving breakfast in bed when she wasn't feeling well 33. Whistling or clapping our hands to get the person’s attention are considered impolite. 34. Despite the time of the year, yesterday’s temperature was enough hot to turn on the air conditioning. th 35. Found in the 12 century, Oxford university ranks among the world’s oldest universities. Mistake Correction Mistake Correction 26. 31. 27. 32. 28. 33. 29. 34. 30. 35. Section C – reading I. Read the following passage, and then choose the best answer from A, B, C or D. East Somalia’s prolonged the shortage of rain, which has already caused food supply to fail and brought unemployment in farming areas, could also affect the production of electricity, and thus reduce the output from the nation’s mines. The mining industry, and especially copper mining, uses a huge amount of electricity and is almost completely dependent on the government Electricity Supply Commission. But the Commission has recently asked the mines what would happen if electricity supplies were reduced by ten, twenty or thirty percent.
- The Commission’s power stations which reduce the electricity using coal as fuel, are mostly situated near the large coalfields of Eastern Province. But this area has little water so the cooling towers at the power stations have to be supplied with water from elsewhere. The problem now is that water levels in all rivers and lakes have fallen dangerously low and, in some cases, are well below the intake pipes which feed into the pipelines which supply the cooling towers. In a separate attempt to solve the problem, engineers are spending some forty million dollars on building a series of small dams across the Haro river. It is hoped that these dams will make the water level at the Malawa Dam rise so that water can then be pumped through a new pipeline to the power stations. This will take time and it is now the dry season. Very little rain falls before October or November, and after a shortage which has lasted for four years and is believed to be the worst in two centuries, nobody can say whether the rain will be sufficient. The amount of electricity and water used by the mines has tended to increase in recent years. The mines which produce about half the country’s export earnings, need electricity in order to pump fresh air through their workings and to drive machines which crush vast quantities of rock. Each mine also has to provide accommodation for as many as three thousands workers. 36. How might East Somalia’s lack of rain affect electricity supplies and mining? A. Electricity supplies to mines may be cut by up to thirty percent. B. Copper mines may be unable to pump water by October. C. Copper mines are having to use less electricity D. Coal supplies are failing to reach power stations 37. Where does Electricity Supply Commission produce most of its electricity? A. At the Malawa Dam C. In Eastern Province B. Along the Haro River D. Near the copper mines 38. The action that the engineers are taking . A. should get enough water to the mines B. may not help if the rain is sufficient C. will use up a lot of electricity D. will become effective towards the end of the year 39. The engineers aim to . A. get more water into the Haro river C. dig out artificial lakes near the dam B. change the direction of the Haro river D. keep more water at the Malawa Dam 40. Why are the copper mines important to East Somlia? A. Their costs and production are rising. B. They bring in fifty percent of what the country earns. C. They train many skilled mechanics. D. Each mine employs approximately 3,000 people. 36. 37. 38. 39. 40. II. Choose the best answer from A, B, C or D to fill in the gaps in the following passage. The reality of an interview is never as bad as your fears. For some (41) , people imagine the interviewer is going to jump on every tiny mistake they make. In truth the interviewer is as keen for the meeting to go well as you are. It is what (42) his or her job enjoyable. The secret of a good interview is preparing for it. What you wear is always important as it creates the first impression. So (43) neatly, but comfortable. Make sure that you can deal with anything you are (44) . Prepare for questions that are certain to come up, for example: Why do you want to become a nurse? What is the most important (45) a good nurse should have? Apart from nursing, what other careers have you (46) ? What are your interests and hobbies? Answer the questions fully and precisely. (47) , if one of your interests is reading, be prepared to talk about the sort of books you like. (48) , do not learn all your answer off (49)
- heart. The interviewer wants to meet a human being, not a robot. Remember the interviewer is genuinely interested in you, so the more you relax and are yourself, the more (50) you are to succeed. 41. A. explanations B. excuses C. reasons D. ideas 42. A. happens B. makes C. does D. causes 43. A. put on B. have on C. dress D. wear 44. A. enquired B. asked C. requested D. questioned 45. A. nature B. point C. character D. quality 46. A. considered B. wondered C. thought D. regarded 47. A. Such as B. Let’s say C. For instance D. That is 48. A. Despite B. Therefore C. However D. Although 49. A. on B. by C. at D. in 50. A. likely B. probable C. easy D. possible 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. III. Fill in each numbered gap with one suitable word. A healthful lifestyle leads to a longer, happier, healthier life. Staying healthy means eating a well-balanced diet, getting regular exercise, and avoiding things that are bad for the (51) and mind. Nutrition plays a key role (52) maintaining good health and preventing many diseases. In spite of all the information available about diet, scientists still believe that good nutrition can (53) simple. There are several basic rules to follow. Keep fat intake low. Eat lots of foods high in carbon hydrates, (54) are the starches in grains, legumes (beans and peas), vegetables and some fruits. (55) too much sugar. Limit salt. Eat lots of fruits and vegetables, which are high in (56) . A healthy lifestyle is an active lifestyle. (57) of proper physical exercise can cause tiredness, irritability, and poor general health. Physical fitness requires both aerobic exercise, such as running, bicycle riding, and swimming, (58) muscle-strengthening exercise, such as weight-lifting. Finally, good health is acquired by (59) no to bad habits such as smoking, drinking, and overeating and by avoiding situations that are constantly stressful. People can take their lives and happiness into their own (60) . Maintaining a healthy lifestyle is the first step. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. Section D – writing I. Complete the second sentence so that it has the same meaning as the first one. 61. You could easily become quite ill unless you give up smoking. → Not ................................................................................................................................................................................. 62. In the unlikely event of a fire, please do not use the lift. → Should ............................................................................................................................................................................ 63. Timmy has become confident as a result of his success. → Timmy’s success has turned............................................ ........................................................................................ 64. Perhaps finding someone to replace her is proving difficult for him. → He appears ……………………………………………………………………………...…………………………….. 65. It is believed that the man escaped in a stolen car. → The man………………………………………………………………………………………………………………..
- II. Use the word given in brackets and make any necessary additions to write a new sentence in such a way that it is as similar as possible in meaning to the original sentence. Do NOT change the form of the given word(s). 66. The cost of excursions is part of the price of the holiday. (includes) → ……………………………………………………………………………………………………………………… 67. Paula said I had caused the accident. (blamed) → ……………………………………………………………………………………………………………………… 68. The stereo was so powerful that I usually went deaf. (such) → ……………………………………………………………………………………………………………………… 69. They have been telling him that he should apply for this job. (encouraging) → ……………………………………………………………………………………………………………………… 70. That sort of behavior is deplorable, in my opinion. (approve) → ……………………………………………………………………………………………………………………… III. Write a composition about 150 – 200 words on the following topic: “Participating in English Speaking Clubs helps to promote students’ speaking skill and interest in learning English”. Do you agree or disagree with that statement? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - - - THE END - - -
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề. Ngày thi: 02/11/2012. Câu 1 (3,0 điểm). W. Whitman từng tâm niệm: Hãy nhìn về phía mặt trời, bóng tối sẽ khuất sau lưng bạn. Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên. Câu 2 (7,0 điểm). Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. ----------------HẾT---------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên học sinh……………………………..Số báo danh……………………………..
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – THPT HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) Câu 1 (3,0 điểm) I. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau: 1. Giải thích ý nghĩa của lời nhận định. - Mặt trời là nguồn sáng đem lại hơi ấm và sự sống cho muôn loài. Mặt trời còn là biểu tượng cho những điều tươi sáng, đẹp đẽ, là niềm tin và hi vọng tốt đẹp ở tương lai trong cuộc đời con người. - Bóng tối là màn đêm âm u, tăm tối. Bóng tối cũng là biểu tượng cho sự đen đủi, bi đát, bất hạnh, thiếu may mắn, những thất bại trong đường đời của con người. Ý nghĩa nhận định: Lời nhận định là một phương châm sống tích cực, một lời khuyên sâu sắc nhắc nhở ta phải biết vượt lên những bất hạnh, rủi ro, đau buồn, thất bại trong cuộc đời. Phải biết quên đi quá khứ đen tối mà hướng về tương lai tươi sáng, tốt đẹp ở cuộc sống phía trước. 2. Bàn luận, mở rộng vấn đề. - Cuộc sống không phải lúc nào cũng là thảm đỏ trải đầy hoa hồng, cuộc sống là một trường tranh đấu. Bởi thế, cuộc đời mỗi con người cũng không thể tránh khỏi những gian nan, trắc trở, những khó khăn, thất bại. - Mỗi người cần phải có ý chí, nghị lực, dũng khí để vượt lên những thất bại. Phải xem những gian nan, trắc trở như một thử thách để ta được rèn luyện, trưởng thành. - Cần biết hướng về phía trước, lạc quan, tin tưởng vào tương lai, có bản lĩnh vững vàng để vượt lên những vấp ngã của bản thân. Đây là xu hướng phát triển, là yêu cầu tất yếu phù hợp với quy luật khách quan của cuộc sống. Nếu cứ đắm chìm trong những thất bại, đau buồn là tự hại mình. - Phê phán những người không có niềm tin, không có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. 3. Bài học nhận thức và hành động. - Cần phải có ý chí, nghị lực, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai để vững bước trong cuộc đời. - Trong cuộc sống cũng như trong học tập phải biết vượt lên chính mình, không nên chùn bước trước những khó khăn thử thách. Sống cần có lý tưởng, khát vọng và ước mơ. III. Biểu điểm - Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. 1
- - Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp. Câu 2 (7,0 điểm) I. Yêu cầu về kĩ năng Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm nổi bật được những ý cơ bản sau: 1. Khái quát về hình tượng người lính, vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng - Hình tượng người lính là nguồn cảm hứng lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, hình tượng người lính được cảm nhận từ nhiều phương diện với nhiều cảm xúc khác nhau: có hình tượng người lính được viết theo cảm hứng hiện thực mang vẻ đẹp hồn nhiên, chân chất, giản dị; có hình tượng người lính được viết theo cảm hứng lãng mạn với vẻ đẹp oai phong, sang trọng, hào hoa. - Vẻ đẹp lãng mạn thể hiện trên những phương diện: cái tôi trữ tình tràn đầy tình cảm, cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng những yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập để tô đậm cái phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về cái hào hùng, tuyệt mĩ. Vẻ đẹp lãng mạn thể hiện ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng chung của dân tộc, thể hiện ở vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, thơ mộng. - Cái bi là sự gian khổ, hi sinh. Cái tráng là sự hào hùng, tráng lệ. Chất bi tráng hòa quyện vào nhau, sự gian khổ, hi sinh được thể hiện qua màu sắc hào hùng, tráng lệ, bi mà không lụy. 2. Vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến a. Vẻ đẹp lãng mạn - Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã dựng lên chân dung người lính được đặt trong khung cảnh miền Tây vừa hùng vĩ, vừa hoang sơ dữ dội, lại hết sức thơ mộng. Ngòi bút của nhà thơ chú trọng đến những nét độc đáo, khác thường làm nổi bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính Tây Tiến. - Vẻ đẹp hào hùng của người lính qua bức tượng đài tập thể. Cảm hứng lãng mạn khiến cách nhìn những người lính có vẻ tiều tuỵ, tàn tạ trong hình hài nhưng lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp của những tráng sĩ thời xưa. Đó là ý chí, tư thế hiên ngang vượt lên, coi thường gian khổ, hi sinh. - Vẻ đẹp hào hoa thể hiện ở tâm hồn của người lính: nhạy cảm trước thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ dữ dội mà huyền ảo thơ mộng; đằm thắm tình người; những khao khát, mộng mơ mãnh liệt. b. Chất bi tráng - Quang Dũng không hề che dấu sự gian khổ, khó khăn trên những chặng đường hành quân, những căn bệnh hiểm nghèo và cả những hi sinh mất mát của người lính. 2
- - Những câu thơ khẳng định mạnh mẽ khí phách của tuổi trẻ. Người lính Tây Tiến không chỉ tự nguyện chấp nhận mà còn vượt lên cái chết, sẵn sàng hiến dâng cả tuổi thanh xuân cho Tổ quốc. Đó là dũng khí tinh thần và hành động cao đẹp. Tư thế ra trận, lý tưởng lên đường hào hùng mà bi tráng. - Tuy nhiên, những người lính không hề chìm trong bi thương, bi luỵ. Bài thơ viết về sự hi sinh của người lính một cách thấm thía bằng cảm hứng bi tráng. Cái chết của người lính gợi lên sự bi thương nhưng họ đã “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, đó là cái chết hợp với trời đất, lòng người và trở nên thiêng liêng, bất tử. 3. Đánh giá - Bài thơ có sự kết hợp một cách hài hoà giữa cái nhìn hiện thực với cảm hứng lãng mạn. Thể thơ 7 chữ chắc khoẻ mang giọng điệu hào hùng như một khúc quân hành. Thủ pháp đối lập tương phản đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn được sử dụng triệt để, phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng những yếu tố cường điệu để tô đậm vẻ đẹp khác thường, phi thường của người lính. Hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ vừa gân guốc, khỏe khoắn vừa mềm mại, trữ tình. Những vần thơ giàu chất nhạc, chất hoạ… - Quang Dũng đã dựng lên bức tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp, sức mạnh của dân tộc ta trong thời kỳ đầu chống thực dân Pháp. Đó là bức tượng đài được kết tinh từ âm hưởng bi tráng của cuộc kháng chiến, được khắc tạc bằng cả tình yêu của Quang Dũng đối với những người đồng đội, đối với đất nước mình. - Tây Tiến được ví như “một thứ quả lạ trái mùa” trong thơ ca kháng chiến còn bởi lẽ bài thơ đã góp vào nền thi ca hiện đại Việt Nam hình tượng người lính hào hoa, thanh lịch, lãng mạn mang đậm chất Hà Thành. - Bài thơ tiêu biểu cho thơ ca dân tộc trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp và thơ ca cách mạng Việt Nam, là một trong những thi phẩm hay nhất viết về người lính. Từ hình ảnh người lính Tây Tiến đã gửi đến người đọc thông điệp về lòng yêu nước và lí tưởng sống cao đẹp của con người. III. Biểu điểm - Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài viết thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn đạt trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả. - Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp. * Lưu ý: - Giám khảo nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Cần khuyến khích những bài viết có chất văn, có những suy nghĩ sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các câu, các ý phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của câu và được thống nhất trong hội đồng chấm. Điểm lẻ được làm tròn đến 0,5 điểm sau khi đã chấm xong và cộng tổng điểm toàn bài. 3
- Kú thi häc sinh giái thµnh phè - líp 12 N¨m häc 2009 - 2010 M«n thi: To¸n Ngµy thi 12 -11 - 2009 Thêi gian lµm bµi 180 phót Bµi I: (6 ®iÓm) 2 2 2 Cho hµm sè y = x2 − 1 − m + 1 1 − m (m lµ tham sè). 1. BiÖn luËn theo m sè giao ®iÓm cña ®å thÞ hµm sè trªn víi trôc hoµnh. 2. X¸c ®Þnh c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ®å thÞ hµm sè trªn c¾t trôc hoµnh t¹i bèn ®iÓm ph©n biÖt cã hoµnh ®é t-¬ng øng lËp thµnh cÊp sè céng. Bµi II: (5 ®iÓm) √ √ 1. Gi¶i ph-¬ng tr×nh: 9 4x + 1 − 3x − 2 = x + 3 Pn 2. Cho d·y sè un cã un = n víi n lµ sè nguyªn d-¬ng (Pn lµ sè ho¸n vÞ An+2 cña tËp hîp gåm n phÇn tö, An lµ sè chØnh hîp chËp n cña n + 2 phÇn tö). n+2 §Æt Sn = u1 + u2 + · · · + un . T×m lim Sn . n→+∞ Bµi III: (5 ®iÓm) Cho h×nh lËp ph-¬ng ABCD.A B C D cã c¹nh b»ng a.Víi M lµ mét ®iÓm thuéc c¹nh AB, chän ®iÓm N thuéc c¹nh D C sao cho AM + D N = a. 1. Chøng minh ®-êng th¼ng MN lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh khi M thay ®æi. 2. TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp B .A MCN theo a. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña ®iÓm M ®Ó kho¶ng c¸ch tõ B ®Õn mÆt ph¼ng (A MCN ) ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt. TÝnh kho¶ng c¸ch lín nhÊt ®ã theo a. 3. T×m quÜ tÝch h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®iÓm C xuèng ®-êng th¼ng MN khi ®iÓm M ch¹y trªn c¹nh AB. Bµi IV: (4 ®iÓm) 1. Cho hai sè thùc x, y tháa m·n 1 ≥ x ≥ y > 0. Chøng minh r»ng: x3 y 2 + y 3 + x2 ≥ xy x2 + y 2 + 1 2. ViÕt ph-¬ng tr×nh cña ®-êng th¼ng tiÕp xóc víi ®å thÞ hµm sè y = x − 1 x3 + x2 + 1 t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt thuéc ®å thÞ hµm sè.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 (2013 - 2014) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 399 | 69
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý lớp 12 (2013 - 2014) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 335 | 56
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn GDCD lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 671 | 56
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 573 | 56
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
8 p | 335 | 49
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 294 | 37
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 168 | 33
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 292 | 32
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý lớp 12 (2012 -2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
10 p | 125 | 14
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ Số 1
9 p | 54 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương
8 p | 26 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 p | 19 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 307)
7 p | 10 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 p | 26 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 p | 21 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí lớp 12 năm học 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 601)
5 p | 8 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
12 p | 24 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp
1 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn