intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

  1. TRƯỜNG THPT MINH CHÂU ĐÊ THI HOC SINH GIOI CÂP TR ̀ ̣ ̉ ́ ƯƠNG ̀ TỔ VĂN – NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: NGỮ VĂN  – Khối 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)                                                                         I.PHẦN I: Đọc hiểu (3 điểm)  Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: ĐẠI BÀNG VÀ GÀ       Ngày  xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn   quả  trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả  trứng đại   bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện  ấp quả   trứng lớn ấy.      Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ   được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ  là một con gà   không hơn không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn   khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân,   đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu   trời. “Ồ ­  đại bàng kêu lên ­  Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó”. Bầy gà cười ầm lên: “Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và   gà không biết bay cao”.     Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ.   Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là   điều đại bàng cuối cùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ   ước nữa và tiếp tục sống   như một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.        Trong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ   sống một cuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã   từng mơ ước trở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó… và đừng sống như một con   gà!
  2.                        (Theo http://phamngocanh.com/blog/ga­dai­bang­bai­hoc­tu­cuoc­song) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm) Câu 2. Đặc điểm nào phân biệt giữa những chú đại bàng và đàn gà trong câu chuyện?  (0,5  điểm) Câu 3.Vì sao chú đại bàng quyết định không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà?  (1,0 điểm) Câu 4. Theo anh (chị) niềm tin vào sức mạnh bản thân và ước mơ có mối quan hệ như thế  nào? (1,0 điểm) II. PHẦN 2: LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)    Hãy viết một đoạn văn  (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến   được nêu ở phần  đọc hiểu: Hãy đeo đuổi ước mơ. Câu 2: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng bài thơ “Chiều tối”  của Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp vừa cổ điển,   vừa hiện đại. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­ (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:............................................... Chữ ký của giám thị:……………………… Số báo danh:……………….. Phòng thi số:………                                                             
  3.      ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI. MÔN NGỮ VĂN  LỚP 11. NĂM HỌC 2020 ­ 2021  I.Mục tiêu đề kiểm tra: ­ Để học sinh nhớ lại một phần kiến thức tiếng việt, làm văn, văn học ­ Rèn luyện cho học sinh viết một đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ. ­ Rèn luyện cho học sinh viết một bài nghị luận văn học .  II.Khung ma trận đề kiểm tra.                                       Mức   Nhận biết Thông hiểu Vận   dụng  Vận   dụng  Cộng độ thấp cao Chủ đề I.Đọc hiểu Xác   định  Nêu   được  Giải   thích  Viết   được  đúng  đặc   điểm  được   vấn  ý   hiểu   về  phương thức  của vấn đề đề vấn đề biểu đạt. Số câu: 1 5%   x   10  5%     x10  10%   x   10  10%   x   10  30% x 10  điểm   =   0,5  điểm   =   0,5  điểm   =   1,0  điểm   =   1,0  =   3,0 
  4. Tỉ lệ: 30% điểm điểm điểm điểm điểm II.Làm văn Nêu   được  Hiểu   được  Biết   viết  Vận   dụng  vấn đề yêu   cầu   đề  đoạn văn các thao tác  Câu   1:   Nghị  bài luận xã hội lập luận để  viết. 5%   x   10  5%   x   10  5%   x   10  5%   x   10  20% x 10  điểm   =   0,5  điểm   =   0,5  điểm   =   0,5  điểm   =   0,5  điểm   =  điểm điểm điểm điểm 2,0 điểm Câu   2:   Nghị  ­Nêu vấn đề Hiểu   được  Nhận   định  Kết   hợp  50% x 10  luận văn học nội dung văn  được   vấn  những   kiến  điểm   =  ­ Dẫn chứng  bản 5,0 điểm tiêu biểu, bố  đề. thức,   kĩ  cục rõ. năng   làm  Vận   dụng  văn   nghị  các thao tác  luận   văn  lập   luận  học   để  vào   bài  triển   khai  viết. vấn đề 20%   x   10  10%   x   10  15%   x   10  5%   x   10  điểm   =   2,0  điểm   =   1,0  điểm   =   1,5  điểm   =   0,5  điểm điểm điểm điểm Tổng điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 11 Năm học: 2020 ­  2021 I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm).  Phương thức biểu đạt chính : tự sự . Câu 2 (0,5 điểm). Trong câu chuyện, những chú đại bàng và đàn gà phân biệt với  nhau bởi các đặc điểm – Đại bàng: + Loài vật biểu trưng cho sức mạnh. + Thuộc về trời xanh và những điều kì vĩ. – Gà: + Con vật nhỏ bé, chấp nhận số phận. + Có ước mơ hoài bão bay cao. + Nhưng thiếu niềm tin vào bản thân. Câu 3 (1,0 điểm). Chú đại bàng quyết định không mơ ước nữa và tiếp tục sống như  một con gà vì bản thân: + Tin nó chỉ là con gà không hơn.
  6. + Không tự tin vào sức mạnh bản thân. – Do môi trường: + Không khuyến khích khơi dậy niềm tin. + Áp đặt suy nghĩ của mình cho người khác. Câu 4 (1,0 điểm). ­Thiếu niềm tin: + Không có sức mạnh để thực hiện khát vọng. + Yếu đuối trước những khó khăn thử thách. + Không thể vượt qua giới hạn bản thân. – Quá tự tin: + Ảo tưởng vào sức mạnh của bản thân. + Đặt ra mục tiêu, kì vọng lớn hơn năng lực. + Không biết lượng sức trước thử thách. I. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) 1. Yêu cầu về hính thức ­ Viết được đoạn văn 200 chữ ­ Triển khai vấn đề rõ, không sai chính tả… 2. Yêu cầu về  nội dung: học sinh có thể  có nhiều cách triển khai vấn đề  khác  nhau, nhưng về cơ bản phải nêu được những vấn đề sau:  *Giới thiệu vấn đề  – Nếu bầu trời tượng trưng cho những  ước mơ, những kế hoạch lớn và những cái  nhìn bao quát nhưng toàn diện về bản thân, thì phải chăng những nỗi lo thường nhật  
  7. đã kéo tầm mắt của ta xuống dưới mặt đất, để  chìm trong một dòng người hối hả,  để đối phó với những chướng ngại vật ngay trước mắt và rồi ta chẳng còn lúc nào để  phóng tầm mắt lên thật xa trên bầu trời, để  thấy những  ước mơ  của ta lớn đến  chừng nào… Và thế là nhiều khi ta quên đi những điều thực sự quan trọng: đó chính  là những ước mơ. *Giải thích  – Ước mơ – hoài bão là những xuất phát điểm quan trọng, đây là cơ  sở  đầu tiên để  mỗi cá nhân, tổ chức và dân tộc cất cánh. – Ai cũng có  ước mơ. Có thể  đó chỉ  là những nhu cầu bình thường trong sinh hoạt   hằng ngày. Nhưng cũng có thể đó là những khát khao hướng thượng những kế hoạch  dài hơn cho chính bản thân mình. *Chứng minh và bàn luận  – Ước mơ sẽ chỉ là mơ ước nếu nó không đi kèm với những sự chuẩn bị cần thiết để  thực hiện ước mơ đó. Sự chuẩn bị trong hành trình của mỗi giấc mơ có nhiều thành   phần, nhưng thành phần quan trọng nhất hiện nay và trong tương lai phải kể đến tri  thức với hai quá trình song hành và bổ sung cho nhau: tích luỹ tri thức và phát triển tri   thức. – Mỗi  ước mơ, dù lớn lao hay giản dị, đều cần được tiếp lửa bằng nhiệt huyết,   quyết tâm và nỗ lực không ngừng của tuổi trẻ. Tuổi trẻ là món quà vô giá mà tạo hoá   ban tặng cho chúng ta trên con đường chinh phục ước mơ của mình. Tuổi trẻ tự  bản  thân nó đã là một tài sản, tự  bản thân nó đã hàm chứa ánh sáng và hạnh phúc, khi bị  dúi xuống bùn, cơ hội để nó vẫn toả sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già  đi. –  Ước mơ  thuộc về  tương lai mà người trẻ  tuổi thì sống vì tương lai, vậy tại sao   không sống và phấn đấu vì ước mơ của mình? Thành công bắt đầu từ suy nghĩ, “đeo   đuổi  ước mơ”. Chúng ta dám  ước mơ, dám nghĩ khác và vượt khỏi những hạn hẹp   của hoàn cảnh sống để thực hiện cho bằng được khát vọng của mình. –  Ước mơ cũng giống như những tên lửa đang chuẩn bị  cất cánh, nhưng nếu không   được châm ngòi bằng một niềm tin, ý chí và nỗ lực vượt khó thì mãi mãi nó chỉ nằm   chỏng chơ trên mặt đất giống như chú đại bàng kia.
  8. *Bài học nhận thức và hành dộng  – Cuộc đời thật có quá nhiều ước mơ, có những ước mơ  đã trở  thành sự  thật và cả  những ước mơ mãi mãi chỉ là mơ ước mà thôi. Nhưng chúng ta hãy cảm nhận những  ước mơ trong chính con người mình và học cách để nuôi dưỡng nó. – Không dễ  để  biến  ước mơ  thành hiện thực. Một  ước mơ  dù lớn hay nhỏ, phải   được  ấp  ủ, nuôi dưỡng và hiện thực hóa là cả  một quá trình với ý chí tự  thân và   những bước đi khoa học. – Không thành công nào mà chưa từng trải qua thất bại, những bài học từ sai lầm đã   qua sẽ tôi luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. Tiếp tục cất bước, tiếp tục  đeo đuổi ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chỉ có ước mơ  mang lại   được cho con người và tuổi trẻ. – Phê phán những người tự ti, không tin vào bản thân… *Kết thúc vấn đề  – Cuộc đời của mỗi chúng ta là một câu chuyện, chính vì thế mà tại sao chúng ta lại   không viết tất cả câu chuyện của chúng ta lên, để chia sẻ kinh nghiệm với nhau, cũng   như  để  tạo cho các bạn trẻ  chúng ta có những suy nghĩ theo chiều hướng tích cực   hoặc lạc quan yêu đời hơn. Để cho cuộc sống của mỗi chúng ta là một màu hồng. – Liên hệ bản thân. Câu 2: (5 điểm) A.Yêu cầu về kĩ năng: ­ Biết làm bài văn nghị luận văn học. ­Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng…. Hạn chế  tối đa các lỗi: chính tả,  dùng từ, viết câu… B. Yêu cầu về  kiến thức: học sinh có thể  trình bày cảm nhận của bản thân theo  nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý cơ bản sau: 1. Mở bài :
  9. ­  Nhật kí trong tù  là tập thơ  chữ  Hán được viết trong giai đoạn Hồ  Chí Minh bị  chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm và hành hạ một cách phi lí trong hơn một  năm từ  mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943. Đó là một tập thơ  mang đậm vẻ  đẹp cổ  điển nhưng cũng rất hiện đại, là tiếng nói của một nhân cách vĩ đại, có nghị  lực phi thường, luôn lạc quan, hướng về sự sống và ánh sáng trong bất cứ hoàn cảnh   nào. Chiều tối là một trong những bài thơ  tiêu biểu cho phong cách thơ  của Hồ  Chí  Minh trong tập thơ  này. Đó là bài thơ  được làm trong một lần chuyển lao, vào lúc   chiều tối giữa núi rừng. Trong bài thơ, nghị lực, tinh thần lạc quan của nhà thơ được  thể hiện một cách sâu sắc qua sự biến chuyển của hình tượng thơ  cũng như  ý nghĩa  triết lí sâu xa của bài thơ. 2. Thân bài:  a. Bài thơ mở đầu bằng bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà trên đường Bác bị  giải  lao. Chỉ  vài nét chấm phá, hai câu đầu của bài thơ  đã để  lại một tiểu họa về  cảnh   thiên nhiên vùng sơn cước ở thời điểm “chiều tối” mang phong vị cổ điển rõ nét. ­ Thiên nhiên hiện lên với hai nét chấm phá: cánh chim và áng mây mang màu sắc cổ  thi rõ nét. Hai hình  ảnh  ấy tạo nên bầu không khí khoáng đãng, cao rộng, thể  hiện  điểm nhìn của tác giả “luôn ngẩng cao đầu trong hoàn cảnh tù đầy”. + Điều mới mẻ có tính hiện đại ở đây là nếu như trong thơ cổ, cánh chim thường bay  về chốn vô tận, vô cùng, vô định, gợi cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa, mang buồn   thương thì cánh chim trong thơ Bác lại gần gũi, yêu thương hơn bao giờ hết. Nó chỉ là   cánh chim về  tổ   ấm sau một ngày dài mỏi mệt kiếm ăn. Cái hay  ở  chỗ, nhìn cánh   chim bay mà thấy được trong dáng bay có sự mệt mỏi. Đó chính là tình cảm nhân đạo  của HCM. Cái nhìn ấy thể hiện tình cảm bao la của người với cảnh vật. + “cô vân mạn mạn”: bài thơ  dịch khá uyển chuyển, nhưng đã làm mất đi vẻ  lẻ  loi,  trôi nổi, lững lờ của đám mây. Người dịch bỏ sót chữ “cô” và chưa thể hiện được hết  nghĩa của 2 từ láy “ mạn mạn” =>Nguyên tác: hình ảnh đám mây cô đơn, lẻ loi đang chầm chậm trôi qua bầu trời. Nó  không làm cho bầu trời thêm cao, thêm khoáng đãng mà còn gợi lên nỗi buồn bâng   khuâng của người tù nơi đất khách. Nhưng buồn mà không bi lụy, không hiu hắt như  trong thơ cổ.
  10. => Câu thơ  dịch: chưa được sát nghĩa nhưng dù sao cùng thấy cái hay riêng của nó.   Chòm mây trôi nhẹ nhàng, nhàn tản như chính tâm hồn người tù chiến sĩ ung dung tự  tại, bị  giải tù mà như  đang thưởng ngoạn cảnh trời chiều và thả  tâm hồn thi sĩ chứ  không còn là cảnh tù đầy mệt mỏi nữa.   Bác không để lộ cái mệt mỏi, cô đơn của chính mình. Đó chính là tinh thần thép  vĩ đại của HCM. Nhận xét:  ­ Một bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển nhưng bình dị: + Lấy điểm vẽ diện: cánh chim, chòm mây: gợi bầu trời mênh mông + Lấy động tả tĩnh: sự  chuyển động nhẹ  nhàng của mây và cánh chim đang bay mỏi  mệt gợi sự tĩnh lặng ở miền sơn cước lúc chiều buông. + Cách cảm nhận thời gian: chim bay về tổ báo hiệu thời gian chiều tối + Tâm hồn người tù: dù cô đơn nhưng lòng luôn hướng về sự sống, tình yêu thiết tha  gắn bó, trân trọng của Người dành cho thiên nhiên. b. Hai câu sau: ­ Câu thơ nguyên tác “Sơn thôn thiếu nữ” dịch “Cô em xóm núi” đứng trên bình diện  nghĩa của từ thì không có gì sai. Nhưng câu thơ dịch đã không thể hiện được cái nhìn  trân trọng của nhân vật trữ   tình đối với con người, giọng điệu trang trọng của câu  thơ nguyên tác không hiện diện trong  lời thơ dịch. + Hai chữ”thiếu nữ” gợi lên vẻ trẻ trung, tươi tắn của cô gái cùng hoạt động xay ngô   => vẻ đẹp khỏe khoắn, nhịp nhàng trong lao động ­Tính hiện đại ở đây nữa chính là nghệ thuật biểu hiện. Tài hoa của Bác là ở chỗ  tả  cảnh thiên nhiên, tả  cảnh chiều tối mà không  phải dung   đến một tính từ  chỉ  thời  gian nào. Cả bài thơ không hề có chữ “tối” mà người đọc vẫn nhận ra chữ tối. Người  dùng ánh lửa đỏ  để  chỉ  thời gian.Người đọc còn cảm nhận được bước đi của thời   gian từ chiều đến tối. Cô gái xay ngô từ khi trời còn sáng ; xay xong trời đã tối. + điệp ngữ liên hoàn (điệp ngữ vòng): “ma bao túc – bao túc ma hoàn” đã cho ta cảm   nhận được thời gian đang vận động, đang xoay theo từng vòng quay của cối xay ngô.
  11. =>Ánh lửa đỏ   ấm nồng xuất hiện thật bất ngờ, tỏa sáng vào đêm tối xua tan đi cái  lạnh lẽo hiu hắt của núi rừng. Đó là lúc cô gái quay quần bên bữa cơm gia đình. ­ Chữ “hồng”: được xem là nhãn tự của bài. Nó đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải,  vội vã, nặng nề đã diễn ra trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau   khi  xay xong ngô tối. => ánh hồng đó không chỉ tỏa ra từ  bếp lửa bình dị  mà chủ  yếu được tỏa ra từ  tấm  lòng nhân ái, tinh thần lạc quan của HCM. Chữ “hồng” còn biểu hiện sự vận động từ  bóng tối ra ánh sáng.  Thể hiện sự lạc quan của người tù… Nhận xét: Bài thơ thể hiện rõ tinh thần hiện đại: + Hình tượng thơ vận động theo chiều hướng: bóng tối, ánh sáng + Bức tranh cuộc sống giản dị, ấm áp tình người + Hình tượng nhân vật trữ tình: yêu cuộc sống, yêu con người, tinh thần lạc quan. c. Nghệ thuật: ­ Thành công của bài thơ chính là yếu tố cổ điển kết hợp hiện đại, sử dụng hình ảnh  thơ giản dị, mộc mạc. ­ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tình, các biện pháp tu từ: điệp vòng, ẩn dụ,   bút pháp miêu tả thời gian. 3. Kết bài:  ­ Khái quát lại vấn đề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2