intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG giỏi quốc gia Hóa học 12

Chia sẻ: Ba Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

264
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo 6 đề thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Hóa học lớp 12 giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG giỏi quốc gia Hóa học 12

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 12/01/2011 Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu Câu 1. (4,5 điểm) 1. Xitral (CH3)2C=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH=O có trong tinh dầu chanh, gồm 2 đồng phân a và b. a) Cấu tạo phân tử xitral có tuân theo qui tắc isoprenoit hay không? Hai chất a và b thuộc loại đồng phân nào? Hãy viết công thức cấu trúc và gọi tên hệ thống hai đồng phân đó. b) Để tách riêng hai đồng phân a và b, người ta sử dụng semicacbazit và axit vô cơ. Hãy nêu vắn tắt quá trình thực nghiệm đó. c) Khử xitral rồi chuyển hoá sản phẩm A theo sơ đồ: LiAlH4 H+ t o C Xitral A B (C10H18O) (C10H16, d¹ng m¹ch hë) 2,5,5-Trimetylbixiclo[4.1.0]hept-2-en Viết công thức cấu tạo của A, B, C và hoàn thành sơ đồ các phản ứng. Giải thích quá trình chuyển hóa tạo thành C. 2. Cho n-butylmetylete phản ứng với dung dịch HI (đặc), người ta nhận được hai sản phẩm A và B. Khi cho một trong hai sản phẩm đó phản ứng với bazơ mạnh thì thu được C. Thuỷ phân C trong môi trường axit, được D. Oxi hoá C bằng KMnO4, chọn lấy sản phẩm E tạo thành cho phản ứng với D, được F (có 7 cacbon). Mặt khác, chuyển hóa C thành G, sau đó G thành H. Nếu cho H phản ứng với F rồi thủy phân sẽ thu được I (C11H24O). Viết sơ đồ các phản ứng chuyển hóa từ A đến I (dạng công thức cấu tạo) và gọi tên các hợp chất hữu cơ này. 3. Viết các đồng phân lập thể của metylxiclohexanon. Đồng phân nào có tính quang hoạt? Giải thích vì sao dưới tác dụng của bazơ, xeton quang hoạt bị raxemic hoá? Câu 2. (4,5 điểm) 1. Viết tác nhân, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi (?) và công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 1. KMnO4, H 2O, to C6H6 ? C6H5C2H5 A HNO3 / H 2SO4 B Fe / HCl C H2 / N i D + o o 2. H3O t t to Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy và so sánh lực axit của các chất A, B, C, D. Giải thích. 2. cis-1-Đecyl-2-(5-metylhexyl)etilenoxit (hay disparlure) là một pheromon của một loài bướm. Hãy: a) Vẽ công thức các đồng phân lập thể của dispalure. b) Viết sơ đồ tổng hợp dispalure từ axetilen, các chất vô cơ, hữu cơ (chứa không quá 5 cacbon). 3. Từ quả bồ kết, người ta tách được hợp chất K (C15H18O6). Khi cho K tác dụng với CH3I/Ag2O (dư) rồi thuỷ phân với xúc tác α-glycozidaza thì thu được M (C9H18O5) và N. Hợp chất M thuộc dãy L với cấu hình tuyệt đối của C2 giống C3 nhưng khác C4 và C5. Nếu oxi hoá M bằng axit nitric thì trong hỗn hợp sản phẩm có axit axetic mà không có axit propionic hoặc dẫn xuất của nó. Khi cho N tác dụng với dung dịch KMnO4 thì tạo thành một cặp đồng phân threo có cùng công thức phân tử C9H10O4 đều không làm mất màu nước brom. Hãy xác định công thức lập thể của K, M, N và vẽ cấu dạng bền của K. Câu 3. (3,5 điểm) 1. Viết các tác nhân, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi (?) và viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ F, G, H, I, J để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: O2 N NO2 H2 N NO2 N N HO NO2 HO NH2 NO2 ? ? ? ? A B C D E O (CH3CO)2O Zn(Hg) / HCl CH3I 1. H+ / H2O E F G H I - J (C9H13ON) 1:1 2. OH Trang 1/2
  2. 2. Hãy giải thích cơ chế của các phản ứng sau: a) O O b) O H 1. OH- CHO O O 2. H3O+ + O O H2C(COOH)2 O HOOC O H Câu 4. (3,5 điểm) O OCH3 1. Từ xiclohexen và 4-clorobutan-1-ol hãy tổng hợp 2. D-Galactopiranozơ được chuyển hoá thành axit ascorbic theo sơ đồ sau: OH OH HO OH OH OH O (a) (b) (c) HO Na (Hg) A OH OH HO B O OH OH HO COOH OH COOH D-Galactopiranoz¬ C OH OH H D OH OH HO 1. NH3 OH (f) (g) HCN HCl O HO F HO 2. NaOCl H O H O O O E OH G HO OH Axit ascorbic Viết các tác nhân (a), (b), (c), (f), (g) và công thức lập thể phù hợp với đề bài của các hợp chất hữu cơ D-galactopiranozơ, A, B, F, H. Biết rằng, ở giai đoạn cuối cùng xảy ra sự thủy phân, tautome hóa và lacton hóa. Câu 5. (4,0 điểm) Ở 25 oC, cho dòng điện một chiều có cường độ 0,5A đi qua bình điện phân chứa 2 điện cực platin nhúng trong 200 mL dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,020 M, Co(NO3)2 1,0 M, HNO3 0,010 M. 1. Viết phương trình các nửa phản ứng có thể xảy ra trên catot và anot trong quá trình điện phân. 2. Khi 10% lượng ion kim loại đầu tiên bị điện phân, người ta ngắt mạch điện và nối đoản mạch hai cực của bình điện phân. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa. 3. Xác định khoảng thế của nguồn điện ngoài đặt vào catot để có thể điện phân hoàn toàn ion thứ nhất trên catot (coi quá trình điện phân là hoàn toàn khi nồng độ của ion bị điện phân còn lại trong dung dịch là 0,005% so với nồng độ ban đầu). 4. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) trên anot sau khi điện phân được 25 phút. Khi đó, giá trị thế catot là bao nhiêu? Chấp nhận: Áp suất riêng phần của khí hiđro p H2 = 1 atm; khi tính toán không kể đến quá thế; nhiệt độ dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân. Cho: E 0 2+ = 0,337 V; E 0 2+ = - 0,277 V; Cu /Cu Co /Co RT = 0,0592. hằng số Faraday F = 96500 C.mol–1, ở 25 oC: 2,303 F -------------------- HẾT -------------------- * Thí sinh không được sử dụng tài liệu; * Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 2/2
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2012 Dự thảo ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC Ngày thi thứ hai: 12/01/2012 Câu 1. (4,0 điểm): 1. 1,5 điểm; 2. 2,5 điểm. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, M, N để hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau: NaCN o HNO3, CH3COOH 1. NaOH, t 1. PhCHO A B C + (C14H12O2) 2. H PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2 2. CH3-CH2-CH2-OH D E F O H2O, H+ 1. CH3 M N HBr Mg CH3 H2, Pd/C H2O, H+ (C15H20O) CH2=CH-CHO G H I J K ete 2. H2O HO OH Hướng dẫn chấm: Ph OH 1. NaCN HNO3 2PhCHO Ph-CO-CHOH-Ph Ph-CO-C-Ph Ph- C- C-OH CH3COOH (A) (B) O O O Ph Ph H+ Ph- C - C- OH Ph- C - C- OH O O HO O (C) 2. PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2 Li+ CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CHO CH3-CH2-CH=N-C(CH3)3 CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 D E F O H 3C OH O O 1. CH3 HBr Mg CH3 CH2=CH-CHO H2C-CH2 H2C-CH2 O ete 2. H2O O HO OH Br MgBr O H 3C G H I O H 3C OH CH3 CH3 H2, Pd/C H2O O - H2O O H+ H 3C H 3C H 3C CHO I O J O K CH3 CH3 CH3 Li H2O, H+ CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 + - H2N-C(CH3)3 H 3C CHO H 3C H 3C F K (CH3)3C-N=HC CH3 OHC CH3 M N Câu 2. (4,0 điểm): 1. 1 điểm; 2. 1,5 điểm; 3. 1,5 điểm. 1
  4. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K để hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau: PPh3 Cl2 1. 1,2-§iformylbenzen Ph3P A B (C8H6O2) o o CrO3/Py CH2=CH-CH=CH2, 200 C H2N-NH2/C2H5ONa K2Cr2O7/H2SO4,t 2. -Metylnaphtalen C D E F (C11H10) o 350 C H2N-OH 1. H2SO4 +G 1.CH3COCl F G H I J + K (C16H18O2) 2. LiAlH4 2.H 3. Viết cơ chế của phản ứng: O KOH, H2O N Br o H2N-CH2-CH2-COOK 40 C O Hướng dẫn chấm: B có thể là sản phẩm cộng 2 Cl2. Cl Cl 1. CHO PPh3 Ph3P Cl2 CHO A O B Cl 2. O CH3 CH3 CH3 o H2N-NH2/C2H5ONa CrO3/Py CH2=CH-CH=CH2, 200 C -Metylnaphtalen C O D O CH3 CH3 CH3 K2Cr2O7/H2SO4,t o COOH 350 oC H2N-OH O COOH E F G CH3 CH3 CH3 O H2SO4 NH hoÆc LiAlH4 N OH NH O H CH3 CH3 CH3 CH3CO CH3 NH + G N 1.CH3COCl + O 2.H I J K hoÆc CH3 NH 3. Cơ chế của phản ứng: 2
  5. O O O O O OH OH OH OH OH N Br N Br N Br N N C O C O OH O O O OH O O O O OH O H O O N C O N C O NH C O NH H O C O OH O OH OH O O O K+ COOK NH H O C O H2N NH2 Câu 3. (4,0 điểm): 1. 1 điểm; 2. 1 điểm; 3. 1 điểm; 4. 1 điểm. 1. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên OH- COOH cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng. O Br Br (A') (A) 2. Từ anilin, các chất hữu cơ (không quá 2 nguyên tử cacbon trong phân tử) và vô cơ cần thiết; hãy viết các phản ứng điều chế O N-etyloxinđol. N N-Etyloxin®ol CH2-CH3 3. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ B, C, D, E và cơ chế phản ứng tạo thành B theo sơ đồ chuyển hóa sau: O H3C OH H2N N SH H3C H dd NaOH, to O B C + D + E O 4. Viết các tác nhân phản ứng, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi (?) và vẽ cấu trúc của các hợp chất hữu cơ A, B để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: O HO Me Me H ? ? ? + O A B Me H Me O O Hướng dẫn chấm: Nếu nguyên tử Br thứ 2 ở vị trí số 3 của vòng thì khi phản ứng với OH- không tạo ra sản phẩm A’. Muốn tạo ra A’, nguyên tử Br đó phải ở vị trí 2 và phản ứng xẩy ra như sau: 3
  6. 1. OH OH 3 OH COOH 2 - H2O Br O O O Br Br O Br Br Br . 2. NH2 NHCOCH3 HNC2H5 CH2Cl O LiAlH4 N C AlCl3 N CH3COCl ClCH2COCl O C 2H 5 C2H5 N-Etyloxin®ol 3. OH H H OH N N COONa SH HO SH HO COONa + H2N + H2N H3C CH3O O B H3C CH3 C D E 4. O Me Me HO Me Me O H HOCH2 1. Hg(OAc)2 + O LiAlH4 Me O 2. NaBH4 §iel-Alder H Me Me HOCH2 Me O O O (Giai đoạn cuối cùng có thể dùng H3O+). Câu 4. (4,0 điểm): 1. 1 điểm; 2. 1 điểm; 3. 1,5 điểm; 4. 0,5 điểm. Apiin là một flavon-glycozit có trong cây cần tây, mùi tây. Thủy phân OH apiin có xúc tác enzim -glycosidaza, thu được A (apigenin, công thức HO O phân tử là C15H10O5), B (C6H12O6) và C (C5H10O5). Metyl hóa hoàn 7 toàn apiin bởi CH3I/Ag2O, sau đó thuỷ phân sản phẩm thì thu được 5 D (C17H14O5), E (C9H18O6) và F (C8H16O5). Oxi hóa E bằng CrO3/H2SO4, thu OH O A (Apigenin) được sản phẩm chính là axit (2S),(3S)-đimetoxisucxinic. Khi cắt mạch Ruff C thì thu được G (C4H8O4). Mặt khác, C chuyển hóa được theo sơ đồ dưới đây: + N aIO 4 N aIO 4 + C M eO H /H C 1 C2 C3 H C4 + C5 1. Xác định cấu trúc của B. 2. Vẽ công thức Havooc của các đồng phân có thể tồn tại của C khi ở dạng furanozơ. 3. Vẽ cấu trúc của C1, C2, C3, C4 và C5. 4. Vẽ cấu trúc của apiin, biết phần đisaccarit liên kết với nguyên tử cacbon ở vị trí số 7 của A. Cho: E và F là các monosaccarit thuộc dãy D, có thể tồn tại ở dạng hỗn hợp các đồng phân anome; Khi B ở dạng -piranozơ và C ở dạng -furanozơ thì đều phản ứng được với 1 đương lượng (CH3)2CO/H2SO4; C có tính quang hoạt, còn G không có tính quang hoạt; C và G đều tham gia phản ứng Tolenxơ. Hướng dẫn chấm: 1. Từ các dẫn xuất metyl, E và F, suy được thứ tự liên kết của các monosaccrit: C-B-Apigenin. 4
  7. Xác định B. CH2OH O Kết hợp điều kiện B ở dạng -piranozơ phản ứng H OH được với 1 đương lượng axeton và sản phẩm oxi hóa E HO H là axit (2S),(3S)-đimetoxisucxinic, suy ra B có thể là D- H OH glucozơ, D-sorbozơ,… CH2OH D-Sorbose Khi B là D-glucozơ: Hai nhóm cacboxyl được tạo thành do oxi hóa nhóm OH ở C2 và OH ở C5 của E. Do vậy, C liên kết với B qua vị trí 2. MeO CHO HO COOH H OH H O H H O H MeO H MeO s H OH H OMe H H OMe H s OMe HO OH MeO OH H OH H OH H OH COOH CH2OMe -D-Glucopiranose E -anome) Axit (2S),(3S)-§imetoxisucxinic 2. Xác định đường C. Theo đầu bài C là monosaccarit dãy D, có tính quang hoạt, khi cắt mạch Ruff cho G không quang hoạt, suy ra C là một D-andotetrozơ, dạng β có nhánh CH2OH (apiozơ). CHO 2 CHO H OH Thoái phân Ruff 3 CH2OH HO CH2OH HO CH2OH CH2OH (C) (G) Nhóm CHO có thể nối với mỗi nhóm CH2OH, cho 2 dạng vòng furanozơ. Mỗi dạng lại có 2 đồng phân: α- và β-anome. Như vậy, về mặt lí thuyết khi ở dạng furanozơ, C có thể tồn tại 4 đồng phân như sau (Dãy D: OH ở C2 nằm bên phải ở công thức Fisơ, và nằm dưới mặt phẳng vòng ở công thức Haworth): O O OH O O OH CH2OH CH2OH OH OH OH OH OH OH OH OH H2COH OH H2COH OH -Anome -Anome -Anome -Anome (1) (2) (3) (4) Trong số 4 dạng trên chỉ có 2 dạng (1) và (2) có nhóm CH2OH ở phía trên của vòng là đảm bảo dữ kiện của đề bài. 3. Công thức của C, C1, C2, C3, C4 và C5. OH OCH3 O OCH3 OCH3 O O O HOCH2-COOH CH2OH + CH2OH NaIO4 H + C4 MeOH/H NaIO4 O + CHO COOH CHO OH OH OH OH CH2OH OHC-CHO C5 -Anome C1 C2 C3 5
  8. 4. Khi B là D-glucozơ thì công thức của Apiin là OH OH O HO 2 O O HO 7 O O CH2OH 2' OH O OH OH Apiin Khi B là D-sorbozơ thì “apiin” có công thức sau (mặc dù chưa tìm thấy chất này tồn tại ở dạng glycozit trong thiên nhiên). OH O HO 3 O O HO 7 O O CH2OH 5 CH2OH OH O 2' OH OH "Apiin" Câu 5. (4,0 điểm): 1. 1,5 điểm; 2. 1,5 điểm; 3. 1,0 điểm. - 1. Thực nghiệm cho biết năng lượng liên kết, kí hiệu là E, (theo kJ.mol 1) của một số liên kết như sau: Liên kết O-H (ancol) C=O (RCHO) C-H (ankan) C-C (ankan) E 437,6 705,2 412,6 331,5 Liên kết C-O (ancol) C-C (RCHO) C-H (RCHO) H-H E 332,8 350,3 415,5 430,5 a) Tính nhiệt phản ứng (H0pư) của phản ứng: CH2(CHO)2 + 2H2  CH2(CH2OH)2 (1) b) H0pư tính được ở trên liên hệ như thế nào với độ bền của liên kết hóa học trong chất tham gia và sản phẩm của phản ứng (1)? 2. Cho phản ứng: CuCO3 (rắn) CuO (rắn) + CO2 (khí) (2) Thực nghiệm cho biết liên hệ giữa nhiệt độ T (theo Kenvin) với hằng số cân bằng hóa học Kp như sau: T (K) 400 500 600 Kp 2,10.10-3 1,51.10-1 2,61 a) Không cần tính, hãy chỉ rõ ảnh hưởng của nhiệt độ T đến cân bằng hóa học của phản ứng (2). b) Tính nhiệt phản ứng (H0pư) và biến thiên năng lượng tự do Gipxơ tiêu chuẩn (G0pư) của phản ứng (2). Hãy nhận xét sự biến thiên theo nhiệt độ của H0pư và G0pư. 3. Thả một viên nước đá có khối lượng 20 gam ở -25 oC vào 200 ml rượu Vodka-Hà Nội 39,5o (giả thiết chỉ chứa nước và rượu) để ở nhiệt độ 25 oC. Tính biến thiên entropi của quá trình thả viên nước đá vào rượu trên đến khi hệ đạt cân bằng. Coi hệ được xét là cô lập. - - - - Cho: R = 8,314 J.mol 1.K 1; khối lượng riêng của nước là 1g.ml 1 và của rượu là 0,8 g.ml 1; - - - - nhiệt dung đẳng áp của nước đá là 37,66 J.mol 1.K 1, của nước lỏng là 75,31 J.mol 1.K 1 và - - - của rượu là 113,00 J.mol 1.K 1. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 6,009 kJ.mol 1. Hướng dẫn chấm: 6
  9. 1. a) Phương trình phản ứng: H H H O C CH2 C + 2H H H O C CH2 C O H (1) O H H H m n H0pư =  ν i E i -  ν jE j i=1 j=1 i là liên kết thứ i trong chất đầu;  i là số mol liên kết i j là liên kết thứ j trong chất cuối;  j là số mol liên kết j Vậy H0pư = (2EC=O + 2EH-H + 2EC-H (RCHO) + 2EC-H (Ankan) + 2EC-C (RCHO)) – (2EC-O + 2EO-H + 6EC-H (Ankan) + 2EC-C (Ankan) = (2 . 705,2 + 2 . 430,5 + 2 . 415,5 + 2 . 412,6 + 2 . 350,3) – (2 . 332,8 + 2 . 437,6 + 6 . 412,6 + 2 . 331,5) = 2 (705,2 + 430,5 + 415,5 + 350,3) – 2 (332,8 + 437,6 + 2 . 412,6 + 331,5) = - 51,2 (kJ) b) Phản ứng tỏa nhiệt vì tổng năng lượng cần thiết để phá hủy các liên kết ở các phân tử chất đầu nhỏ hơn tổng năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết ở phân tử chất cuối 2. a) Theo bài ra, khi nhiệt độ T tăng, giá trị Kp tăng. Vậy phản ứng (2) thu nhiệt, H0pư > 0. Như vậy khi T tăng, cân bằng hóa học chuyển dịch sang phải. K RT1T2ln T2 K T1 b) H0pư = T2 - T1 Với T1 = 400, T2 = 500  ΔH 0 = 71,08 (kJ.mol-1) pu Với T1 = 500, T2 = 600  ΔH 0 = 71,06 (kJ.mol-1) pu Vậy H0pư = 71,07 (kJ/mol). G0pư = - RTlnKp Với T1 = 400; Kp1 = 2,10.10-3  ΔG1 = + 20,51 (kJ.mol-1 ) 0 Với T2 = 500; Kp2 = 1,51.10-1  ΔG 0 = + 7,86 (kJ.mol-1) 2 Với T3 = 600; Kp3 = 2,61  ΔG 0 = - 4,78 (kJ.mol-1). 3 Nhận xét: theo chiều tăng của nhiệt độ thì H pư hầu như không thay đổi, nhưng G0pư giảm. 0 3. Thành phần của rượu và nước trong rượu 39,5o là: 39,5 . 200 VC2 H5 OH = = 79 (ml)  VH 2 O = 200 - 79 = 121 (ml) 100  mC2H5OH = 79 . 0,8 =63,2 (g) và m H2O = 121 . 1 = 121 (g). Khi thả viên nước đá vào hỗn hợp rượu, nhiệt tỏa ra của hỗn hợp rượu bằng đúng nhiệt thu vào của viên nước đá thì hệ đạt cân bằng. Gọi nhiệt độ của hệ khi hệ đạt cân bằng là tcb (oC). Quá trình thu nhiệt gồm 3 giai đoạn: Q1 Q2 Q3 H 2 O (r)  H 2 O (r)  H 2O (l)  H 2O (l)    o o o -25 C 0 C 0 C tcb oC 20 20 20 Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = . 37,66 . (0 - (-25)) + . 6,009.10 3 + . 75,31 . (t cb - 0) 18 18 18  Qthu = 7722,78 + 83,68 . tcb Mặt khác nhiệt tỏa ra của quá trình: 7
  10. 121 63, 2 Qtỏa = Qtỏa của nước + Qtỏa của rượu = . 75,31 . (25  t cb ) + . 113,00 .(25  t cb ) 18 46  Qtỏa = 661,50 . (25 – tcb) Do Qtỏa = Qthu nên ta có: 7722,78 + 83,68 . tcb = 661,50 . (25 – tcb)  tcb = 11,83 (oC). Biến thiên entropi của hệ ( ΔS hệ) bằng tổng biến thiên entropi viên nước đá từ -25 oC lên 11,83 oC ( ΔS nđ) và biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước từ 25 oC xuống 11,83 oC ( ΔS hhr). Biến thiên entropi của nước đá tăng từ - 25 oC đến 11,83 oC gồm 3 thành phần: S1  S2 S3 H 2 O (r)  H 2 O (r)  H 2 O (l)  H 2 O (l) -25 oC 0 oC 0 oC tcb oC Vậy ΔS nđ = ΔS1 + ΔS2 + ΔS3 20 273 20 6,009.103 20 273 + 11,83  ΔSnđ = . 37,66 . ln + . + . 75,31 . ln = 32,03 (J.K-1) 18 273 - 25 18 273 18 273 Biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước giảm từ 25 oC xuống 11,83 oC gồm 2 thành phần: ΔS hhr = ΔS nước + ΔS rượu 121 273 + 11,83 63, 2 273 + 11,83  ΔS hhr = . 75,31 . ln + . 113,00 . ln = - 29,9 (J.K-1). 18 298 46 298 Vậy ΔS hệ = 32,03 – 29,9 = 2,13 (J.K-1) -------------------- HẾT -------------------- (Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho đủ điểm theo biểu điểm) 8
  11. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001 ĐỀ THI DỰ BỊ Môn : HOÁ HỌC Bảng A Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) NGÀY THI THỨ HAI : ( theo quyết định và thông báo của Bộ) Câu I : 1.Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của: a) Axit axetic (pKa = 4,76) , phenol (pKa = 10) với : - Dung dịch NaHCO3 - Dung dịch Na2CO3 Biết H2CO3 có pKa1 = 6,4 và pKa2 = 10,3 b) Dung dịch CH3COONa , dung dịch C6H5ONa với CO2 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng (các sản phẩm viết ở dạng công thức cấu tạo) theo các sơ đồ chuyển hoá sau: CH3OH(dung môi) a) C6H5CH=CH2 + Br2 A + B o H2SO4 , t b) C6H5CH=CH2 C(C16H16) Nêu tên các cơ chế của phản ứng a) và b). COOH CO2 H+ (CH3CO)2O OCOCH3 a) C6H5ONa M N o 6 at, 125 C (Aspirin) Câu II : Hợp chất thiên nhiên X chứa 66,67% cacbon; 6,67% hiđro; còn lại là oxi. Biết phân tử khối của X là 180. X tác dụng với (CH3CO)2O cho A(C14H16O5), với HBr ở lạnh cho B (C10H11BrO2, gồm hai đồng phân câú tạo B1 và B2), với CH3I (có mặt bazơ) cho D (C11H14O3),với HI nóng cho CH3I , và với O3 rồi Zn / HCl (dung dịch) cho E (C8H8O3). E tác dụng với HI nóng cũng cho CH3I, ngoài ra E còn khử được AgNO3. X , B , và E tan trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch NaHCO3. A và D không tan trong dung dịch NaOH nhưng dễ làm mất màu KMnO4 loãng nguội và brom loãng. 1. Xác định công thức phân tử và các nhóm chức có trong phân tử X. 2. Xác định công thức cấu tạo của X , A , B , D và E ; biết rằng E là đồng phân có pKa gần thấp nhất. 3. Dùng các công thức cấu tạo thu gọn viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. Giải thích tại sao sinh ra hai đồng phân của B. 4. Gọi tên X , B1 , E. Câu III :
  12. 1. Viết phương trình phản ứng monoclo hoá sec-butyl clorua, gọi tên các sản phẩm tạo thành. 2. Nếu xuất phát từ (S)-sec-butyl clorua thì sẽ nhận được bao nhiêu hợp chất quang hoạt? Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp R , S. 3. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau và gọi tên các sản phẩm : Cl2 (1 mol) HNO3 (1 mol) HN(C2H5)2 Fe, HCl a) Benzen (1 mol) A B C D AlCl3 H2SO4 CH3I (1 mol) HNO3 (1 mol) Fe, HCl G b) Phenol (1 mol) E F ClCH2COOH H Câu IV : Thành phần chính của tinh dầu hồi là anetol (C10H12O). Cho anetol phản ứng với dung dịch KMnO4 trong nước thì tạo thành kali axetat, kali p-metoxi benzoat và MnO2. 1. Xác định công thức cấu tạo của anetol, viết công thức cấu trúc các đồng phân không gian có thể có và gọi tên IUPAC của chúng. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và đề nghị cách tách lấy axit p-metoxi benzoic từ hỗn hợp sau phản ứng. 3. Dùng công thức cấu tạo, hãy viết các phương trình phản ứng của anetol với: a) Br2/ CCl4 ; b) HCl ; c) Cl2 + H2O 4. Khi đun nóng với xúc tác, anetol thường bị hoá nhựa. Hãy giải thích. --------------------------------------
  13. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn : HOÁ HỌC Bảng B Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 13 / 3 / 2001 Câu I (5 điểm): 1. Xuất phát từ brombenzen chứa 14 C ở vị trí 1 và các hoá chất vô cơ cần thiết không chứa 14 C, hãy điều chế các hợp chất thơm chứa 14 C ở vị trí 3 : a) Anilin ; b) Iotbenzen ; c) Axit benzoic. 2. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau và gọi tên các sản phẩm từ A đến F : Na2Cr2O4 2H Cl2 (1 mol) H2O C D Benzen (1 mol) A B FeCl3 tO , p HNO3 (1 mol) Fe, HCl E F 3. Khi oxi hoá etylenglicol bằng HNO3 thì tạo thành một hỗn hợp 5 chất. Hãy viết công thức cấu tạo phân tử của 5 chất đó và sắp xếp theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi của chúng (có giải thích). Câu II (3,5 điểm): N Xinconiđin (X) có công thức cấu tạo : CH=CH2 9 C HOH 9 Đó là đồng phân lập thể ở C của xinconin (Y). N 1. Hãy ghi dấu  vào mỗi nguyên tử cacbon bất đối và khoanh vòng tròn nguyên tử nitơ có tính bazơ mạnh nhất trong phân tử X. 2. Cho từ từ dung dịch HBr vào X ở nhiệt độ phòng rồi đun nóng nhẹ, sinh ra các sản phẩm chính là A (C19H23BrON2) , B (C19H24Br2ON2) , C (C19H25Br3ON2) , và D (C19H24Br4N2). Chế hoá D với dung dịch KOH trong rượu 90o thu được E (C19H20N2) Hãy viết công thức cấu tạo của A , B , C , D , E. Ghi dấu  vào mỗi nguyên tử cacbon bất đối trong phân tử D và E. Câu III (5 điểm): 1. Cho hỗn hợp đẳng phân tử gồm axit benzoic và axit p-metoxibenzoic tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Viết công thức cấu tạo hai sản phẩm mononitro chính và cho biết chất nào tạo thành với số mol nhiều hơn? Hãy so sánh tính axit của các chất gồm hai axit đầu và hai sản phẩm, giải thích.
  14. 2. Có các hợp chất sau: H3NCH2COO (A) , H2NCH2CONH2(B) , H2N- CO-NH2 (C) , CH3CHOHCOOH (D). Cho biết từng hợp chất trên thuộc loại hợp chất có chức hữu cơ nào? Viết phương trình phản ứng của từng hợp chất trên với : a) Dung dịch HCl (dư, nóng) ; b) Dung dịch NaOH (dư, nóng). Câu IV (4,5 điểm): 1. Viết phương trình phản ứng điều chế D-fructozơ từ D-glucozơ, biết rằng D-glucozazon khi tác dụng với benzanđehit tạo thành ozon của D-glucozơ (HOCH2(CHOH)3COCHO). 2. Chitin (tách từ vỏ tôm, cua...) được coi như là dẫn xuất của xenlulozơ, trong đó các nhóm hiđroxyl ở các nguyên tử C2 được thay thế bằng các nhóm axetylamino ( -NH-CO-CH3 ). a) Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch của phân tử chitin. b) Gọi tên một mắt xích của chitin. c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi đun nóng chitin với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng chitin với dung dịch NaOH đặc (dư). Câu V (2 điểm): 1. Clorofom tiếp xúc với không khí ngoài ánh sáng sẽ bị oxi hóa thành photgen rất độc. Để ngừa độc người ta bảo quản clorofom bằng cách cho thêm một lượng nhỏ ancol etylic để chuyển photgen thành chất không độc. Viết phương trình phản ứng oxi hóa clorofom bằng oxi không khí thành photgen, phản ứng của photgen với ancol etylic và gọi tên sản phẩm. 2. Đun nóng vài giọt clorofom với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch KMnO4 thấy hỗn hợp xuất hiện màu xanh. Viết các phương trình phản ứng và giải thích sự xuất hiện màu xanh.
  15. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001 ĐỀ THI DỰ BỊ Môn : HOÁ HỌC Bảng B Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) NGÀY THI THỨ NHẤT : ( theo quyết định và thông báo của Bộ) Câu I : 1. Viết các phương trình hoá học từ Na2Cr2O7 , C (than đá), Al (bột nhôm) và các điều kiện cần thiết để thu được Cr. 2. CrO2Cl2 (cromyl clorua) là một hoá chất quan trọng. Hãy viết các phương trình hoá học tạo ra CrO2Cl2 từ: a) CrO3 tác dụng với axit HCl. b) Cho K2Cr2O7 tác dụng với KCl tronh H2SO4 đặc, nóng. 3. Thêm chất thích hợp và hoàn thành phương trình hoá học sau: a) KNO2 + KNO3 + ? K2CrO4 + NO b) NaNO2 + ? + NaI I2 + NaHSO4 + NO + H2O c) HNO3 + P2O5 ? + N2O5 Câu II : 1. Vận dụng lí thuyết Bronstet về axit-bazơ hãy giải thích tính axit-bazơ trong dung dịch nước của các chât sau: a) BaCl2 ; b) K2S ; c) NH4HS ; d) NaHSO3 2. Hãy trình bày 3 thí nghiệm minh hoạ tính chất axit – bazơ trong mỗi dung dịch : a) NH4HSO4 ; b) Na2CO3 (mô tả cách thí nghiệm và giải thích). 3. Cho NaOH (dư) vào hỗn hợp X gồm có Zn2+ ; Pb2+ ; Fe3+ ; Cu2+ ; Mg2+ ; NO3- sẽ được kết tủa A và dung dịch B. Hãy nêu phương pháp hoá học để xác nhận các chất có mặt trong kết tủa A và dung dịch B(nêu rõ để nhận biết) Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra. Câu III : 1. Thêm dần dung dịch NaOH vào dung dịch chứa H+ 0,100M ; Fe3+ 1,0.10-3M 2+ và Mg 0,100M cho đến dư. Cho biết có hiện tượng gì xảy ra? 2. Giả sử tổng nồng độ NaOH đã cho vào là 0,2030 M. Hãy tính nồng độ các ion trong dung dịch (khi tính không kể sự tạo phức hiđroxo của các ion kim loại). Cho: Tích số tan Mg(OH)2: 10 – 10,95 Fe(OH)3 : 10 – 37,5. Câu IV : 1. Hai muối của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. 2. a) Nêu dẫn chứng cụ thể cho thấy Cu2O bền với nhiệt hơn CuO và CuCl bền với nhiệt hơn CuCl2 , giải thích nguyên nhân. b) Nêu dẫn chứng cụ thể cho thấy ở trong nước CuCl kém bền hơn CuCl2 , giải thích nguyên nhân.
  16. c) Thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/ Cu+ là 0,15V, của cặp I2/ 2I- là 0,54V nhưng tại sao người ta có thể định lượng ion Cu2+ trong dung dịch nước thông qua tác dụng của ion đó với dung dịch KI? Cho biết dung dịch bão hoà của CuI trong nước ở nhiệt độ - thường có nồng độ là10 6M.
  17. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2001-2002 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC HOÁ HỌC VÔ CƠ (Bảng A) Ngày thi: 12/3/2002 Câu I: (5 điểm). 1. (1,25 điểm).Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp đó là sự biến đổi hạt nhân. 59 27Co + 0n1 X? (1) 60 X? 28Ni + ... ; h = 1,25 MeV. (2) a) Hãy hoàn thành phương trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào được áp dụng để hoàn thành phương trình. b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hoá-khử (lấy thí dụ từ phản ứng (2) và phản ứng Co + Cl2 CoCl2). 2 2 6 2 6 5 1 2. (1,75 điểm). Có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s (1) a) Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1). b) Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Tại sao? c) Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của ion hay nguyên tử ứng với cấu hình electron (1), hãy viết một phương trình phản ứng để minh hoạ. Z2 3. (1,0 điểm). Biết En = -13,6 2 eV n: số lượng tử chính, n Z: số đơn vị điện tích hạt nhân. a) Tính năng lượng1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+ , C5+ , O7+. b) Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó? c) (1,0 điểm).Trị số năng lượng tính được có quan hệ với năng lượng ion hoá của mỗi hệ trên hay không? Tính năng lượng ion hoá của mỗi hệ. 4. Áp dụng thuyết lai hoá giải thích kết quả của thực nghiệm xác định được BeH2, CO2 đều là phân tử thẳng. Lời giải: 1. a) Định luật bảo toàn vật chất nói chung, định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích nói riêng, được áp dụng: Điện tích: 27 + 0 = 27 ; Số khối: 59 + 1 = 60  X là 27Co60. 59 60 27Co + 0n1  27Co . Số khối: 60 = 60; Điện tích: 27 = 28 + x  x = 1. Vậy có 1e0. 60 60 27Co  28Ni + 1e ; hv = 1,25MeV. b) Điểm khác nhau: Phản ứng hạt nhân: Xảy ra tại hạt nhân, tức là sự biến đổi hạt nhân  nguyên tố mới. VD b/ ở trên. Phản ứng hoá học (oxi hoá khử): xảy ra ở vỏ electron nên chỉ biến đổi dạng đơn chất  hợp chất. VD: Co + Cl2  Co2+ + 2Cl CoCl2. Chất dùng trong phản ứng hạt nhân: có thể là đơn chất hay hợp chất, thường dùng hợp chất. Chất dùng trong phản ứng oxi hoá khử, phụ thuộc vào câu hỏi mà phải chỉ rõ đơn chất hay hợp chất. 1
  18. Năng lượng kèm theo phản ứng hạt nhân: lớn hơn hẳn so với năng lượng kèm theo phản ứng hoá học thông thường. 2. a) Dùng ô lượng tử biểu diễn cấu hình 1s22s22p63s23p63d 54s1:                b) (1) là cấu hình e của nguyên tử vì: - Cấu hình d bán bão hoà nên thuộc kim loại chuyển tiếp (theo HTTH các nguyên tố). Thuộc kim loại chuyển tiếp thì ion không thể là anion; nếu là cation, số e = 24 thì Z có thể là 25, 26, 27 ... Các số liệu này, không có cấu hình cation nào ứng với cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1. Vậy Z chỉ có thể là 24. (Nguyên tố Ga có cấu hình Ar 3d104s24p1, ion Ga2+ có cấu hình Ar 3d104s1 bền nên không thể căn cứ vào lớp ngoài cùng 4s1để suy ra nguyên tử). c) Z = 24  nguyên tố Cr , Kim loại (chuyển tiếp). Dạng đơn chất có tính khử. Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 3. a) Tính En: Theo đầu bài, n phải bằng 1  tính E1 a. Do đó công thức là E1 = 13,6 Z2 (ev) (2’) Thứ tự theo trị số Z: Z = 6  C5+ : (E1) C5+ = 13,6 x 62 = 489,6 eV Z = 7  N6+ : (E1) N6+ = 13,6 x 72 = 666,4 eV Z = 8  O7+ : (E1) O7+ = 13,6 x 82 = 870,4 eV b) Quy luật liên hệ E1với Z: Z càng tăng E1càng âm (càng thấy). Qui luật này phản ánh tác dụng lực hút hạt nhân tới e được xét: Z càng lớn lực hút càng mạnh  năng lượng càng thấp  hệ càng bền, bền nhất là O7+. c). Trị năng lượng đó có liên hệ với năng lượng ion hoá, cụ thể: C5+ : I6 = (E1, C5+) = + 489, 6 eV. N6+ : I7 = (E1, N6+) = + 666, 4 eV. O7+ : I8 = (E1, O7+) = + 870,4 eV. 4. Phân tử thẳng có 3 nguyên tử được giải thích về hình dạng: Nguyên tử trung tâm có lai hoá sp (là lai hoá thẳng). BeH2 : Cấu hình e của nguyên tử : H 1s1 ; Be: 1s22s2. Vậy Be là nguyên tử trung tâm có lai hoá sp: z       lai hoá sp 2 obitan lai hoá sp cùng trên trục Z, mỗi obitan đó xen phủ với 1 obitan 1s của H tạo ra liên kết  (hình 1). Vậy BeH2  HBeH (2 obitan p nguyên chất của Be không tham gia liên kết) CO2: Cấu hình e: C 1s22s22p2 ; O 1s22s22p4 Vậy C là nguyên tử trung tâm có lai lúa sp x x y y              z 2
  19. Lai hoá p nguyên chất sp y x + 2 obitan lai hoá sp của C xen phủ với 2 obitan pz của 2 O tạo ra 2 liên kết  + 2 obitan p nguyên chất của C xen phủ với obitan nguyên chất tương ứng của oxi tạo ra 2 liên kết  (xx ; y y) nên 2 liên kết  này ở trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau và đều chứa 2 liên kết . Vậy CO2: O= C = O Ghi chú: Yêu cầu phải trình bày rõ như trên về các liên kết ,  trong CO2 (chú ý: phải nói rõ có sự tương ứng obitan giữa C với O: xx; y y) Câu II: (6 điểm). 1. (1,0 điểm). Biết thế oxi hoá-khử tiêu chuẩn: Eo Cu2+/Cu+ = +0,16 V Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V Eo Cu+/Cu = +0,52 V Eo Fe2+/Fe = -0,44 V Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. b) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M. 2. (5,0 điểm).Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. a) (1,5 điểm). Tính pH của dung dịch X. b) (2,5 điểm). Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung dịch B. - Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B. - Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm Pb(NO3)2). - Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình phản ứng (nếu có). c) (1,0 điểm). Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M. - Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với cực calomen bão hoà - (Hg2Cl2/2Hg,2Cl ). - Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động. Cho: pK axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00 Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6. Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; Ecal bão hoà = 0,244V Lời giải: 1. a) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = -0,44 V nên: Tính oxi hoá: Fe3+ mạnh hơn Fe2+ Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+ Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+ + Fe  3 Fe2+ Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion Fe3+ và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch. 3
  20. b) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V nên: Tính oxi hoá: Cu+ mạnh hơn Cu2+ Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Cu+ + Cu+  Cu2+ + Cu Phản ứng nghịch(Cu2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu+) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung dịch CuSO4 không xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì. 2. a) Tính pH của dung dịch Na2S  2 Na+ + S2- 0,01  0,01 KI  K+ + I- 0,06  0,06 Na2SO4  2Na+ + SO42- 0,05  0,05 2- - - S + H2O  HS + OH Kb(1) 10-1,1 (1) 2- - - -12 SO4 + H2O  H SO4 + OH Kb(2) 10 (2) Kb(1) >> Kb(2) nên cân bằng (1) quyết định pH của dung dịch: S2- + H2O  HS- + OH- 10-1,1 C 0,01 [] (0,01 -x) x x x2  10 1,1  x 2  0,0794x  10 3,1  0 0,01  x  x = 8,94. 10-3 [OH-] = 8,94.10-3  pH = 11,95 b) Pb2+ + S2-  PbS  (Ks-1) = 1026. 0,09 0,01 0,08 Pb2+ + SO42-  PbSO4  (Ks-1) = 107,8. 0,08 0,05 0,03 Pb2+ + 2 I-  PbI2 (Ks-1) = 107,6. 0,03 0,06 Thành phần hỗn hợp: A : PbS , PbSO4 , PbI2 Dung dịch B : K+ 0,06M Na+ 0,12M 2+ 2- 2- Ngoài ra còn có các ion Pb ; SO4 ; S do kết tủa tan ra. Độ tan của PbI 2 : 3 10 7, 6 / 4  10 2, 7 PbSO 4 : S  10 -7,8  10 3,9 PbS : S  10 -26  10 13 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2