Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Ngày thi 30/10/2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài 50’ (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 201 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân châu Phi phải thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập. B. Khắc phục nghèo đói, xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. Đánh đổ chế độ thực dân mới, bảo vệ độc lập. D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Câu 2. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc A. cách mạng chất xám. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng xanh. D. cách mạng trắng. Câu 3. Nội dung nào dưới đây phản ánh Không đúng về biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? A. Các nước thực dân quay trở lại xâm lược. B. Tất cả các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. C. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. D. Tất các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 4. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa 2 cực, 2 phe kéo dài hơn 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Cuộc gặp không chính thức giữa M.Góocbachốp và G. Busơ (1989). B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). D. Định ước Henxinki được kí kết (1975). Câu 5. Giai đoạn 1991 – 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga chủ trương ngả về phương Tây nhằm mục đích gì? A. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về quân sự từ phương Tây. B. Hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế từ phương Tây. C. Thể hiện quyết tâm đi theo chủ nghĩa tư bản theo mô hình phương Tây. D. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kĩ thuật từ phương Tây. Câu 6. Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn ở Ấn Độ năm 1947 chứng tỏ A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. B. thực dân Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. C. thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước áp lực đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. D. sự thay đổi hoàn toàn phương án cai trị của thực dân Anh nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ. C. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ các nước XHCN. D. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Câu 8. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện của xu thế nào? A. Liên kết khu vực. B. Toàn cầu hóa. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 9. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Câu 10. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập tại Hội nghị A. XanPhranxixcô (Mĩ). B. Pốtxđam (Đức). C. Ianta (Liên Xô). D. Tê-hê-ran( I-Ran). Câu 11. Trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX), khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì Mã đề 201 Lịch Sử Trang 1 / 4
- A. kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học. B. các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ. Câu 12. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu A. sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ –la-tinh. B. thời kì “tái thực dân hóa” trên toàn thế giới. C. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. D. thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới. Câu 13. Từ những năm 40 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được khởi đầu từ quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mỹ. Câu 14. Vì sao trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mĩ thực hiện sách lược hoà hoãn với Liên xô và Trung Quốc? A. Nhằm khống chế các nước xã hội chủ nghĩa. B. Nhằm chống lại phong trào cách mạng thế giới. C. Nhằm khống chế nô dịch các nước đồng minh D. Muốn thực hiện chính sách đối ngoại tích cực. Câu 15. Vì sao nói hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới hiện nay là xu thế chủ đạo? A. Các xung đột, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn gia tăng mạnh mẽ. B. Kinh tế trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế. C. Sự chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu giữa các nước còn nhiều hạn chế. D. Lợi ích quốc gia ngày càng thể hiện rõ nét trong quan hệ quốc tế. Câu 16. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới mới từng bước thiết lập, thường được gọi là trật tự A. Vexsai – Oasinhton. B. hai cực Ianta. C. thế giới đơn cực. D. thế giới đa cực. Câu 17. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. C. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 18. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là hiện thực lịch sử khẳng định A. làm sụp đổ hoàn toàn trật tự hai cực Ianta. B. sự thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước châu Á. C. các dân tộc châu Á không cam chịu sự áp đặt của thể chế trật tự 2 cực Ianta. D. thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu, phụ thuộc bắt đầu. Câu 19. Trật tự thế giới hai cực Ianta có đặc điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. B. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. C. Được thiết lập từ sự thỏa thuận của các cường quốc. D. Có hai hệ thống xã hội đối lập nhau. Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh? A. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn. B. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ. C. Hai siêu cường Xô - Mĩ thực hiện đối thoại, hợp tác. D. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Câu 21. Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây xuất hiện từ đầu những năm 70, thế kỉ XX là A. Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. B. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh. C. Các cuộc chiến tranh cục bộ do tác động của Chiến tranh lạnh đã lắng xuống. D. Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ để bàn về việc chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 22. Từ những năm 60-70, cao trào đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Nổi dậy của nông dân. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nghị trường. D. Bãi công của công nhân. Mã đề 201 Lịch Sử Trang 2 / 4
- Câu 23. “Hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối của A. Ấn Độ (1990 – 2000). B. Cam-pu-chia (1954 – 1970). C. Ấn Độ (1950 – 1990). D. Cam-pu-chia (1979 – 1991). Câu 24. Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Aphac-thai đánh dấu A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. B. thắng lợi căn bản của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. C. thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập và quyền sống của con người. D. sự sụp đổ căn căn bản của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. Câu 25. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đã đưa đến một hệ quả quan trọng là A. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. B. xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. C. xu thế liên kết khu vực xuất hiện. D. xu thế quôc tế hóa xuất hiện. Câu 26. Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của phát xít Nhật? A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 27. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đã làm cho A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. B. Chủ nghĩa xã hội vượt qua phạm vi một nước. C. hệ thống Chủ nghĩa xã hội trải rộng từ Âu sang Á. D. trật tự hai cực Ianta tan rã. Câu 28. Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu (1945-1950) nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, đạt mức trước Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nhờ vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế hiệu quả. B. nhờ nỗ lực, cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu. C. nhờ nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san". D. nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu trong khối EC. Câu 29. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. C. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. D. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Góp phần làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. B. Làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới C. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. D. Dẫn đến tình trạnh đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa Câu 31. Một trong những biến đổi quan trọng của khu vực châu Phi và Mĩ- La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới. B. quan hệ hợp tác không ngừng được mở rộng. C. một loạt các quốc gia độc lập ra đời. D. kinh tế của hai khu vực phát triển mạnh mẽ. Câu 32. Một trong những điểm mới và độc đáo trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) so với các nhà yêu nước tiền bối là gì? A. Quyết định hướng đi sang phương Tây. B. Động cơ và mục đích đi. C. Thời điểm ra đi và bản lĩnh cá nhân. D. Hoàn cảnh ra đi và phương thức hoạt động. Câu 33. Cuộc xung đột quân sự đang xảy ra hiện nay giữa Nga với Ukraina và phương Tây là một trong những A. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. B. biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh mới. C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. D. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự thế giới đa cực đang hình thành. Câu 34. Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Cơ bản được phục hồi. B. Khủng hoảng, suy thoái. C. Phát triển ”Thần kì”. D. Phát triển xen lẫn suy thoái Câu 35. Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi" vì A. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độclập. B. đánh dấu phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. C. chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn bị sụp đổ. D. có 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập. Mã đề 201 Lịch Sử Trang 3 / 4
- Câu 36. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? A. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. B. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo. C. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực. D. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế. Câu 37. Yếu tố quyết định nào tác động tới sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Mĩ, Canađa, 33 nước Châu Âu ký định ước Henxinki. B. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. C. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. D. Sự thay đổi tích cực trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ. Câu 38. Một trong những nguyên nhân buộc Mĩ và Liên Xô từ thế đối đầu chuyển sang hòa hoãn và đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. xu thế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, buộc hai nước phải hòa hoãn. B. cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác. C. hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. D. trật tự 2 cực Ianta bị xói mòn nghiêm trọng. Câu 39. Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ “Phương Đông” (1961). B. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” vào không gian (2003). C. Tàu vũ trụ của Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng (1969). D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). Câu 40. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển A. lấy chính trị làm trọng điểm. B. lấy quân sự làm trọng điểm. C. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm. -------------- Hết ------------- Mã đề 201 Lịch Sử Trang 4 / 4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Ngày thi 30/10/2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài 50’ (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 202 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Góp phần làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. B. Làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới C. Dẫn đến tình trạnh đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa D. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. Câu 2. Trật tự thế giới hai cực Ianta có đặc điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. B. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. C. Có hai hệ thống xã hội đối lập nhau. D. Được thiết lập từ sự thỏa thuận của các cường quốc. Câu 3. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện của xu thế nào? A. Liên kết khu vực. B. Hòa hoãn Đông - Tây. C. Đa cực, nhiều trung tâm. D. Toàn cầu hóa. Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? A. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo. B. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế. C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. D. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực. Câu 5. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới mới từng bước thiết lập, thường được gọi là trật tự A. Vexsai – Oasinhton. B. thế giới đa cực. C. thế giới đơn cực. D. hai cực Ianta. Câu 6. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân châu Phi phải thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập. B. Đánh đổ chế độ thực dân mới, bảo vệ độc lập. C. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. D. Khắc phục nghèo đói, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 7. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đã đưa đến một hệ quả quan trọng là A. xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. B. xu thế quôc tế hóa xuất hiện. C. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. D. xu thế liên kết khu vực xuất hiện. Câu 8. Yếu tố quyết định nào tác động tới sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Sự thay đổi tích cực trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ. B. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. C. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. D. Mĩ, Canađa, 33 nước Châu Âu ký định ước Henxinki. Câu 9. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa 2 cực, 2 phe kéo dài hơn 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Định ước Henxinki được kí kết (1975). B. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). C. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). D. Cuộc gặp không chính thức giữa M.Góocbachốp và G. Busơ (1989). Câu 10. Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn ở Ấn Độ năm 1947 chứng tỏ A. sự thay đổi hoàn toàn phương án cai trị của thực dân Anh nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. B. thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước áp lực đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. C. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. Mã đề 202 Lịch Sử Trang 1 / 4
- D. thực dân Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 11. Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây xuất hiện từ đầu những năm 70, thế kỉ XX là A. Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. B. Các cuộc chiến tranh cục bộ do tác động của Chiến tranh lạnh đã lắng xuống. C. Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ để bàn về việc chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh. Câu 12. Vì sao nói hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới hiện nay là xu thế chủ đạo? A. Sự chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu giữa các nước còn nhiều hạn chế. B. Các xung đột, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn gia tăng mạnh mẽ. C. Lợi ích quốc gia ngày càng thể hiện rõ nét trong quan hệ quốc tế. D. Kinh tế trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế. Câu 13. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là hiện thực lịch sử khẳng định A. các dân tộc châu Á không cam chịu sự áp đặt của thể chế trật tự 2 cực Ianta. B. làm sụp đổ hoàn toàn trật tự hai cực Ianta. C. thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu, phụ thuộc bắt đầu. D. sự thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước châu Á. Câu 14. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. B. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 15. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đã làm cho A. trật tự hai cực Ianta tan rã. B. Chủ nghĩa xã hội vượt qua phạm vi một nước. C. hệ thống Chủ nghĩa xã hội trải rộng từ Âu sang Á. D. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. Câu 16. Một trong những biến đổi quan trọng của khu vực châu Phi và Mĩ- La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế của hai khu vực phát triển mạnh mẽ. B. một loạt các quốc gia độc lập ra đời. C. quan hệ hợp tác không ngừng được mở rộng. D. nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới. Câu 17. Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Aphac-thai đánh dấu A. thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập và quyền sống của con người. B. thắng lợi căn bản của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. C. sự sụp đổ căn căn bản của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. D. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. Câu 18. Cuộc xung đột quân sự đang xảy ra hiện nay giữa Nga với Ukraina và phương Tây là một trong những A. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. B. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. C. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự thế giới đa cực đang hình thành. D. biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh mới. Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố quốc tế. B. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ các nước XHCN. C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 20. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập tại Hội nghị A. Pốtxđam (Đức). B. XanPhranxixcô (Mĩ). C. Ianta (Liên Xô). D. Tê-hê-ran( I-Ran). Câu 21. Từ những năm 40 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được khởi đầu từ quốc gia nào? A. Mỹ. B. Liên Xô. C. Pháp. D. Anh. Câu 22. Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? Mã đề 202 Lịch Sử Trang 2 / 4
- A. Phát triển xen lẫn suy thoái B. Khủng hoảng, suy thoái. C. Cơ bản được phục hồi. D. Phát triển ”Thần kì”. Câu 23. Từ những năm 60-70, cao trào đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Nổi dậy của nông dân. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nghị trường. D. Bãi công của công nhân. Câu 24. Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi" vì A. có 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập. B. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độclập. C. chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn bị sụp đổ. D. đánh dấu phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. Câu 25. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh? A. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ. B. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. C. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn. D. Hai siêu cường Xô - Mĩ thực hiện đối thoại, hợp tác. Câu 26. Trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX), khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì A. kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học. B. các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ. Câu 27. “Hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối của A. Cam-pu-chia (1954 – 1970). B. Ấn Độ (1950 – 1990). C. Ấn Độ (1990 – 2000). D. Cam-pu-chia (1979 – 1991). Câu 28. Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu (1945-1950) nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, đạt mức trước Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nhờ nỗ lực, cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu. B. nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu trong khối EC. C. nhờ vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế hiệu quả. D. nhờ nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san". Câu 29. Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” vào không gian (2003). B. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ “Phương Đông” (1961). C. Tàu vũ trụ của Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng (1969). D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). Câu 30. Một trong những điểm mới và độc đáo trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) so với các nhà yêu nước tiền bối là gì? A. Hoàn cảnh ra đi và phương thức hoạt động. B. Quyết định hướng đi sang phương Tây. C. Thời điểm ra đi và bản lĩnh cá nhân. D. Động cơ và mục đích đi. Câu 31. Vì sao trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mĩ thực hiện sách lược hoà hoãn với Liên xô và Trung Quốc? A. Nhằm chống lại phong trào cách mạng thế giới. B. Muốn thực hiện chính sách đối ngoại tích cực. C. Nhằm khống chế các nước xã hội chủ nghĩa. D. Nhằm khống chế nô dịch các nước đồng minh Câu 32. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. C. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Câu 33. Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của phát xít Nhật? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Việt Nam. D. Thái Lan. Câu 34. Giai đoạn 1991 – 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga chủ trương ngả về phương Tây nhằm mục đích gì? A. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về quân sự từ phương Tây. B. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kĩ thuật từ phương Tây. C. Hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế từ phương Tây. D. Thể hiện quyết tâm đi theo chủ nghĩa tư bản theo mô hình phương Tây. Câu 35. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc Mã đề 202 Lịch Sử Trang 3 / 4
- A. cách mạng chất xám. B. cách mạng trắng. C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng xanh. Câu 36. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. Câu 37. Một trong những nguyên nhân buộc Mĩ và Liên Xô từ thế đối đầu chuyển sang hòa hoãn và đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. B. trật tự 2 cực Ianta bị xói mòn nghiêm trọng. C. cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác. D. xu thế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, buộc hai nước phải hòa hoãn. Câu 38. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ –la-tinh. C. thời kì “tái thực dân hóa” trên toàn thế giới. D. thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới. Câu 39. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển A. lấy chính trị làm trọng điểm. B. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. C. lấy kinh tế làm trọng điểm. D. lấy quân sự làm trọng điểm. Câu 40. Nội dung nào dưới đây phản ánh Không đúng về biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? A. Các nước thực dân quay trở lại xâm lược. B. Tất cả các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. C. Tất các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. D. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. -------------- Hết ------------- Mã đề 202 Lịch Sử Trang 4 / 4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Ngày thi 30/10/2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài 50’ (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 203 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của phát xít Nhật? A. Việt Nam. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 2. Yếu tố quyết định nào tác động tới sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. B. Sự thay đổi tích cực trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ. C. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. D. Mĩ, Canađa, 33 nước Châu Âu ký định ước Henxinki. Câu 3. Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ “Phương Đông” (1961). B. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” vào không gian (2003). C. Tàu vũ trụ của Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng (1969). D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). Câu 4. Vì sao nói hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới hiện nay là xu thế chủ đạo? A. Kinh tế trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế. B. Các xung đột, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn gia tăng mạnh mẽ. C. Lợi ích quốc gia ngày càng thể hiện rõ nét trong quan hệ quốc tế. D. Sự chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu giữa các nước còn nhiều hạn chế. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ các nước XHCN. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố quốc tế. D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ. Câu 6. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh? A. Hai siêu cường Xô - Mĩ thực hiện đối thoại, hợp tác. B. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn. C. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ. D. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Câu 7. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là hiện thực lịch sử khẳng định A. làm sụp đổ hoàn toàn trật tự hai cực Ianta. B. các dân tộc châu Á không cam chịu sự áp đặt của thể chế trật tự 2 cực Ianta. C. thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu, phụ thuộc bắt đầu. D. sự thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước châu Á. Câu 8. Cuộc xung đột quân sự đang xảy ra hiện nay giữa Nga với Ukraina và phương Tây là một trong những A. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự thế giới đa cực đang hình thành. B. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. D. biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh mới. Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân châu Phi phải thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Đánh đổ chế độ thực dân mới, bảo vệ độc lập. B. Khắc phục nghèo đói, xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. Đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập. D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Câu 10. Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Aphac-thai đánh dấu A. thắng lợi căn bản của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Mã đề 203 Lịch Sử Trang 1 / 4
- B. thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập và quyền sống của con người. C. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. D. sự sụp đổ căn căn bản của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. Câu 11. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa 2 cực, 2 phe kéo dài hơn 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Cuộc gặp không chính thức giữa M.Góocbachốp và G. Busơ (1989). B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). C. Định ước Henxinki được kí kết (1975). D. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). Câu 12. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới mới từng bước thiết lập, thường được gọi là trật tự A. thế giới đơn cực. B. Vexsai – Oasinhton. C. hai cực Ianta. D. thế giới đa cực. Câu 13. Từ những năm 60-70, cao trào đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Bãi công của công nhân. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nghị trường. D. Nổi dậy của nông dân. Câu 14. Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây xuất hiện từ đầu những năm 70, thế kỉ XX là A. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh. B. Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ để bàn về việc chấm dứt Chiến tranh lạnh. C. Các cuộc chiến tranh cục bộ do tác động của Chiến tranh lạnh đã lắng xuống. D. Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. Câu 15. Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Phát triển xen lẫn suy thoái B. Khủng hoảng, suy thoái. C. Cơ bản được phục hồi. D. Phát triển ”Thần kì”. Câu 16. Một trong những biến đổi quan trọng của khu vực châu Phi và Mĩ- La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. quan hệ hợp tác không ngừng được mở rộng. B. nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới. C. kinh tế của hai khu vực phát triển mạnh mẽ. D. một loạt các quốc gia độc lập ra đời. Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Góp phần làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. B. Dẫn đến tình trạnh đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa C. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. D. Làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới Câu 18. Giai đoạn 1991 – 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga chủ trương ngả về phương Tây nhằm mục đích gì? A. Hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế từ phương Tây. B. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về quân sự từ phương Tây. C. Thể hiện quyết tâm đi theo chủ nghĩa tư bản theo mô hình phương Tây. D. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kĩ thuật từ phương Tây. Câu 19. Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu (1945-1950) nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, đạt mức trước Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nhờ vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế hiệu quả. B. nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu trong khối EC. C. nhờ nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san". D. nhờ nỗ lực, cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu. Câu 20. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đã đưa đến một hệ quả quan trọng là A. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. B. xu thế liên kết khu vực xuất hiện. C. xu thế quôc tế hóa xuất hiện. D. xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. Câu 21. Vì sao trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mĩ thực hiện sách lược hoà hoãn với Liên xô và Trung Quốc? A. Nhằm khống chế các nước xã hội chủ nghĩa. B. Nhằm chống lại phong trào cách mạng thế giới. C. Nhằm khống chế nô dịch các nước đồng minh D. Muốn thực hiện chính sách đối ngoại tích cực. Câu 22. Nội dung nào dưới đây phản ánh Không đúng về biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? A. Các nước thực dân quay trở lại xâm lược. Mã đề 203 Lịch Sử Trang 2 / 4
- B. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. C. Tất các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. D. Tất cả các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. Câu 23. Trật tự thế giới hai cực Ianta có đặc điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. B. Được thiết lập từ sự thỏa thuận của các cường quốc. C. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. D. Có hai hệ thống xã hội đối lập nhau. Câu 24. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện của xu thế nào? A. Toàn cầu hóa. B. Liên kết khu vực. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 25. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? A. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực. B. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế. C. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo. D. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. Câu 26. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập tại Hội nghị A. Pốtxđam (Đức). B. Tê-hê-ran( I-Ran). C. Ianta (Liên Xô). D. XanPhranxixcô (Mĩ). Câu 27. “Hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối của A. Ấn Độ (1950 – 1990). B. Ấn Độ (1990 – 2000). C. Cam-pu-chia (1954 – 1970). D. Cam-pu-chia (1979 – 1991). Câu 28. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đã làm cho A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. B. trật tự hai cực Ianta tan rã. C. Chủ nghĩa xã hội vượt qua phạm vi một nước. D. hệ thống Chủ nghĩa xã hội trải rộng từ Âu sang Á. Câu 29. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. B. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. D. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. Câu 30. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. thời kì “tái thực dân hóa” trên toàn thế giới. C. sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ –la-tinh. D. thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới. Câu 31. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc A. cách mạng xanh. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng chất xám. D. cách mạng trắng. Câu 32. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 33. Từ những năm 40 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được khởi đầu từ quốc gia nào? A. Mỹ. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 34. Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn ở Ấn Độ năm 1947 chứng tỏ A. thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước áp lực đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. B. thực dân Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. C. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. D. sự thay đổi hoàn toàn phương án cai trị của thực dân Anh nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. Mã đề 203 Lịch Sử Trang 3 / 4
- Câu 35. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển A. lấy kinh tế làm trọng điểm. B. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. C. lấy chính trị làm trọng điểm. D. lấy quân sự làm trọng điểm. Câu 36. Trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX), khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì A. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ. B. các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học. D. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Câu 37. Một trong những điểm mới và độc đáo trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) so với các nhà yêu nước tiền bối là gì? A. Quyết định hướng đi sang phương Tây. B. Động cơ và mục đích đi. C. Thời điểm ra đi và bản lĩnh cá nhân. D. Hoàn cảnh ra đi và phương thức hoạt động. Câu 38. Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi" vì A. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độclập. B. có 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập. C. đánh dấu phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. D. chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn bị sụp đổ. Câu 39. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. B. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. D. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. Câu 40. Một trong những nguyên nhân buộc Mĩ và Liên Xô từ thế đối đầu chuyển sang hòa hoãn và đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. B. cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác. C. trật tự 2 cực Ianta bị xói mòn nghiêm trọng. D. xu thế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, buộc hai nước phải hòa hoãn. -------------- Hết ------------- Mã đề 203 Lịch Sử Trang 4 / 4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Ngày thi 30/10/2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài 50’ (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 204 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa 2 cực, 2 phe kéo dài hơn 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Cuộc gặp không chính thức giữa M.Góocbachốp và G. Busơ (1989). C. Định ước Henxinki được kí kết (1975). D. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). Câu 2. Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu (1945-1950) nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, đạt mức trước Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nhờ nỗ lực, cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu. B. nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu trong khối EC. C. nhờ nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san". D. nhờ vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế hiệu quả. Câu 3. Trật tự thế giới hai cực Ianta có đặc điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Được thiết lập từ sự thỏa thuận của các cường quốc. B. Có hai hệ thống xã hội đối lập nhau. C. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. D. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. Câu 4. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc A. cách mạng công nghiệp. B. cách mạng chất xám. C. cách mạng trắng. D. cách mạng xanh. Câu 5. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. B. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. C. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. D. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. Câu 6. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện của xu thế nào? A. Toàn cầu hóa. B. Đa cực, nhiều trung tâm. C. Liên kết khu vực. D. Hòa hoãn Đông - Tây. Câu 7. Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây xuất hiện từ đầu những năm 70, thế kỉ XX là A. Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ để bàn về việc chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. Các cuộc chiến tranh cục bộ do tác động của Chiến tranh lạnh đã lắng xuống. C. Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. D. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh. Câu 8. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đã làm cho A. trật tự hai cực Ianta tan rã. B. Chủ nghĩa xã hội vượt qua phạm vi một nước. C. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. D. hệ thống Chủ nghĩa xã hội trải rộng từ Âu sang Á. Câu 9. Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn ở Ấn Độ năm 1947 chứng tỏ A. thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước áp lực đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. B. sự thay đổi hoàn toàn phương án cai trị của thực dân Anh nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. C. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. D. thực dân Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân châu Phi phải thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập. B. Khắc phục nghèo đói, xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. D. Đánh đổ chế độ thực dân mới, bảo vệ độc lập. Mã đề 204 Lịch Sử Trang 1 / 4
- Câu 11. Một trong những nguyên nhân buộc Mĩ và Liên Xô từ thế đối đầu chuyển sang hòa hoãn và đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác. B. xu thế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, buộc hai nước phải hòa hoãn. C. hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. D. trật tự 2 cực Ianta bị xói mòn nghiêm trọng. Câu 12. Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của phát xít Nhật? A. Thái Lan. B. Cam-pu-chia. C. Việt Nam. D. Lào. Câu 13. Vì sao trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mĩ thực hiện sách lược hoà hoãn với Liên xô và Trung Quốc? A. Nhằm chống lại phong trào cách mạng thế giới. B. Nhằm khống chế các nước xã hội chủ nghĩa. C. Nhằm khống chế nô dịch các nước đồng minh D. Muốn thực hiện chính sách đối ngoại tích cực. Câu 14. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới mới từng bước thiết lập, thường được gọi là trật tự A. thế giới đa cực. B. Vexsai – Oasinhton. C. hai cực Ianta. D. thế giới đơn cực. Câu 15. Nội dung nào dưới đây phản ánh Không đúng về biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? A. Các nước thực dân quay trở lại xâm lược. B. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. C. Tất cả các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. D. Tất các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 16. Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi" vì A. có 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập. B. chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn bị sụp đổ. C. đánh dấu phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. D. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độclập. Câu 17. Một trong những biến đổi quan trọng của khu vực châu Phi và Mĩ- La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới. B. một loạt các quốc gia độc lập ra đời. C. quan hệ hợp tác không ngừng được mở rộng. D. kinh tế của hai khu vực phát triển mạnh mẽ. Câu 18. “Hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối của A. Ấn Độ (1950 – 1990). B. Cam-pu-chia (1954 – 1970). C. Ấn Độ (1990 – 2000). D. Cam-pu-chia (1979 – 1991). Câu 19. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu A. thời kì “tái thực dân hóa” trên toàn thế giới. B. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. C. thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới. D. sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ –la-tinh. Câu 20. Vì sao nói hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới hiện nay là xu thế chủ đạo? A. Lợi ích quốc gia ngày càng thể hiện rõ nét trong quan hệ quốc tế. B. Sự chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu giữa các nước còn nhiều hạn chế. C. Các xung đột, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn gia tăng mạnh mẽ. D. Kinh tế trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế. Câu 21. Cuộc xung đột quân sự đang xảy ra hiện nay giữa Nga với Ukraina và phương Tây là một trong những A. biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh mới. B. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự thế giới đa cực đang hình thành. C. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. D. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. Câu 22. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. C. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 23. Từ những năm 40 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được khởi đầu từ quốc gia nào? Mã đề 204 Lịch Sử Trang 2 / 4
- A. Pháp. B. Anh. C. Liên Xô. D. Mỹ. Câu 24. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển A. lấy chính trị làm trọng điểm. B. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. C. lấy quân sự làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm. Câu 25. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đã đưa đến một hệ quả quan trọng là A. xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. B. xu thế liên kết khu vực xuất hiện. C. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. D. xu thế quôc tế hóa xuất hiện. Câu 26. Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Phát triển ”Thần kì”. B. Khủng hoảng, suy thoái. C. Phát triển xen lẫn suy thoái D. Cơ bản được phục hồi. Câu 27. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? A. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế. B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực. C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo. Câu 28. Yếu tố quyết định nào tác động tới sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. B. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. C. Sự thay đổi tích cực trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ. D. Mĩ, Canađa, 33 nước Châu Âu ký định ước Henxinki. Câu 29. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập tại Hội nghị A. XanPhranxixcô (Mĩ). B. Ianta (Liên Xô). C. Pốtxđam (Đức). D. Tê-hê-ran( I-Ran). Câu 30. Giai đoạn 1991 – 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga chủ trương ngả về phương Tây nhằm mục đích gì? A. Thể hiện quyết tâm đi theo chủ nghĩa tư bản theo mô hình phương Tây. B. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về quân sự từ phương Tây. C. Hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế từ phương Tây. D. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kĩ thuật từ phương Tây. Câu 31. Một trong những điểm mới và độc đáo trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) so với các nhà yêu nước tiền bối là gì? A. Thời điểm ra đi và bản lĩnh cá nhân. B. Động cơ và mục đích đi. C. Hoàn cảnh ra đi và phương thức hoạt động. D. Quyết định hướng đi sang phương Tây. Câu 32. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là hiện thực lịch sử khẳng định A. sự thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước châu Á. B. thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu, phụ thuộc bắt đầu. C. các dân tộc châu Á không cam chịu sự áp đặt của thể chế trật tự 2 cực Ianta. D. làm sụp đổ hoàn toàn trật tự hai cực Ianta. Câu 33. Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Aphac-thai đánh dấu A. sự sụp đổ căn căn bản của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. B. thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập và quyền sống của con người. C. thắng lợi căn bản của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. D. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. Câu 34. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ. B. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ các nước XHCN. C. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố quốc tế. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 35. Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Tàu vũ trụ của Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng (1969). B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). C. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ “Phương Đông” (1961). Mã đề 204 Lịch Sử Trang 3 / 4
- D. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” vào không gian (2003). Câu 36. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Góp phần làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. B. Dẫn đến tình trạnh đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa C. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. D. Làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới Câu 37. Từ những năm 60-70, cao trào đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Đấu tranh nghị trường. B. Nổi dậy của nông dân. C. Bãi công của công nhân. D. Đấu tranh vũ trang. Câu 38. Trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX), khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì A. các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ. D. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Câu 39. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. B. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 40. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh? A. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn. B. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ. C. Hai siêu cường Xô - Mĩ thực hiện đối thoại, hợp tác. D. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. -------------- Hết ------------- Mã đề 204 Lịch Sử Trang 4 / 4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Ngày thi 30/10/2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài 50’ (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 205 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. “Hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối của A. Cam-pu-chia (1979 – 1991). B. Cam-pu-chia (1954 – 1970). C. Ấn Độ (1990 – 2000). D. Ấn Độ (1950 – 1990). Câu 2. Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). B. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” vào không gian (2003). C. Tàu vũ trụ của Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng (1969). D. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ “Phương Đông” (1961). Câu 3. Một trong những điểm mới và độc đáo trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) so với các nhà yêu nước tiền bối là gì? A. Thời điểm ra đi và bản lĩnh cá nhân. B. Động cơ và mục đích đi. C. Quyết định hướng đi sang phương Tây. D. Hoàn cảnh ra đi và phương thức hoạt động. Câu 4. Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Aphac-thai đánh dấu A. thắng lợi căn bản của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. B. sự sụp đổ căn căn bản của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. C. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và hệ thống thuộc địa của nó. D. thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập và quyền sống của con người. Câu 5. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập tại Hội nghị A. Pốtxđam (Đức). B. Ianta (Liên Xô). C. Tê-hê-ran( I-Ran). D. XanPhranxixcô (Mĩ). Câu 6. Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu (1945-1950) nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, đạt mức trước Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nhờ nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san". B. nhờ vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế hiệu quả. C. nhờ nỗ lực, cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu. D. nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu trong khối EC. Câu 7. Từ những năm 40 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được khởi đầu từ quốc gia nào? A. Pháp. B. Mỹ. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 8. Trật tự thế giới hai cực Ianta có đặc điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Có hai hệ thống xã hội đối lập nhau. B. Được thiết lập từ sự thỏa thuận của các cường quốc. C. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. D. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. Câu 9. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới mới từng bước thiết lập, thường được gọi là trật tự A. Vexsai – Oasinhton. B. thế giới đơn cực. C. thế giới đa cực. D. hai cực Ianta. Câu 10. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đã đưa đến một hệ quả quan trọng là A. xu thế quôc tế hóa xuất hiện. B. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. C. xu thế liên kết khu vực xuất hiện. D. xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. Câu 11. Vì sao nói hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới hiện nay là xu thế chủ đạo? A. Lợi ích quốc gia ngày càng thể hiện rõ nét trong quan hệ quốc tế. B. Sự chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu giữa các nước còn nhiều hạn chế. C. Các xung đột, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn gia tăng mạnh mẽ. D. Kinh tế trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế. Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân châu Phi phải thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập. Mã đề 205 Lịch Sử Trang 1 / 4
- B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. C. Đánh đổ chế độ thực dân mới, bảo vệ độc lập. D. Khắc phục nghèo đói, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 13. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Câu 14. Cuộc xung đột quân sự đang xảy ra hiện nay giữa Nga với Ukraina và phương Tây là một trong những A. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. B. biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh mới. C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. D. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự thế giới đa cực đang hình thành. Câu 15. Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi" vì A. có 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập. B. chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn bị sụp đổ. C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độclập. D. đánh dấu phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. Câu 16. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đã làm cho A. hệ thống Chủ nghĩa xã hội trải rộng từ Âu sang Á. B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. C. trật tự hai cực Ianta tan rã. D. Chủ nghĩa xã hội vượt qua phạm vi một nước. Câu 17. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. C. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. D. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. Câu 18. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu A. thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới. B. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. C. sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ –la-tinh. D. thời kì “tái thực dân hóa” trên toàn thế giới. Câu 19. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. B. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. D. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. Câu 20. Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông – Tây xuất hiện từ đầu những năm 70, thế kỉ XX là A. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh. B. Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. C. Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ để bàn về việc chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. Các cuộc chiến tranh cục bộ do tác động của Chiến tranh lạnh đã lắng xuống. Câu 21. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa 2 cực, 2 phe kéo dài hơn 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). C. Cuộc gặp không chính thức giữa M.Góocbachốp và G. Busơ (1989). D. Định ước Henxinki được kí kết (1975). Câu 22. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện của xu thế nào? A. Liên kết khu vực. B. Toàn cầu hóa. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 23. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là hiện thực lịch sử khẳng định A. sự thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước châu Á. B. thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu, phụ thuộc bắt đầu. C. làm sụp đổ hoàn toàn trật tự hai cực Ianta. Mã đề 205 Lịch Sử Trang 2 / 4
- D. các dân tộc châu Á không cam chịu sự áp đặt của thể chế trật tự 2 cực Ianta. Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố quốc tế. B. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ các nước XHCN. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ. Câu 25. Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Khủng hoảng, suy thoái. B. Phát triển ”Thần kì”. C. Phát triển xen lẫn suy thoái D. Cơ bản được phục hồi. Câu 26. Vì sao trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mĩ thực hiện sách lược hoà hoãn với Liên xô và Trung Quốc? A. Nhằm chống lại phong trào cách mạng thế giới. B. Muốn thực hiện chính sách đối ngoại tích cực. C. Nhằm khống chế các nước xã hội chủ nghĩa. D. Nhằm khống chế nô dịch các nước đồng minh Câu 27. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Dẫn đến tình trạnh đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa B. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. C. Làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới D. Góp phần làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. Câu 28. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh? A. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. B. Hai siêu cường Xô - Mĩ thực hiện đối thoại, hợp tác. C. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn. D. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ. Câu 29. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? A. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực. C. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo. D. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế. Câu 30. Yếu tố quyết định nào tác động tới sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. B. Sự thay đổi tích cực trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ. C. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. D. Mĩ, Canađa, 33 nước Châu Âu ký định ước Henxinki. Câu 31. Từ những năm 60-70, cao trào đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Nổi dậy của nông dân. B. Bãi công của công nhân. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh nghị trường. Câu 32. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc A. cách mạng chất xám. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng trắng. D. cách mạng xanh. Câu 33. Nội dung nào dưới đây phản ánh Không đúng về biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? A. Tất các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. B. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. C. Tất cả các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. D. Các nước thực dân quay trở lại xâm lược. Câu 34. Một trong những biến đổi quan trọng của khu vực châu Phi và Mĩ- La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế của hai khu vực phát triển mạnh mẽ. B. nhiều nước trở thành nước công nghiệp mới. C. quan hệ hợp tác không ngừng được mở rộng. D. một loạt các quốc gia độc lập ra đời. Câu 35. Một trong những nguyên nhân buộc Mĩ và Liên Xô từ thế đối đầu chuyển sang hòa hoãn và đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. xu thế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, buộc hai nước phải hòa hoãn. B. trật tự 2 cực Ianta bị xói mòn nghiêm trọng. C. hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. Mã đề 205 Lịch Sử Trang 3 / 4
- D. cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác. Câu 36. Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn ở Ấn Độ năm 1947 chứng tỏ A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. B. sự thay đổi hoàn toàn phương án cai trị của thực dân Anh nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc. C. thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước áp lực đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. D. thực dân Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 37. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển A. lấy kinh tế làm trọng điểm. B. lấy quân sự làm trọng điểm. C. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. D. lấy chính trị làm trọng điểm. Câu 38. Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của phát xít Nhật? A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 39. Trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX), khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì A. các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ. C. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học. Câu 40. Giai đoạn 1991 – 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga chủ trương ngả về phương Tây nhằm mục đích gì? A. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kĩ thuật từ phương Tây. B. Hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế từ phương Tây. C. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ về quân sự từ phương Tây. D. Thể hiện quyết tâm đi theo chủ nghĩa tư bản theo mô hình phương Tây. -------------- Hết ------------- Mã đề 205 Lịch Sử Trang 4 / 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 504
4 p | 79 | 4
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 523
4 p | 20 | 3
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 522
4 p | 43 | 3
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 524
4 p | 18 | 2
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 519
4 p | 25 | 2
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 502
4 p | 64 | 2
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 516
4 p | 29 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 515
4 p | 42 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 512
4 p | 40 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 511
4 p | 41 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 510
4 p | 50 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 509
4 p | 41 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 508
4 p | 41 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 507
4 p | 36 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 506
4 p | 61 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 505
4 p | 42 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 503
4 p | 55 | 1
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 501
4 p | 103 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn