intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học 2013 lần 4 có đáp án môn: Vật lý

Chia sẻ: Huynh Duc Vu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Vật lý, mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử đại học 2013 lần 4 có đáp án môn: Vật lý" dưới đây. Tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập mang hình thức trắc nghiệm có đáp án, giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học 2013 lần 4 có đáp án môn: Vật lý

  1.             ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013 LẦN 4 Câu 1 : Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ  cứng  k = 100 N m , vật nặng khối lượng  m = 1 kg .  Nâng vật lên tới vị trí sao cho lò xo có chiều dài tự  nhiên rồi thả nhẹ để  con lắc dao động điều hòa. Bỏ  qua mọi  lực cản. Khi vật nặng tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật nặng khối lượng  m0 = 500 g  một cách  nhẹ  nhàng. Chọn gốc thế  năng tại vị  trí cân bằng, lấy  g = 10 m s 2 . Năng lượng dao động của hệ  thay đổi một   lượng là  A.  0,375 J B.  0, 465 J C.  0,162 J D.  0, 220 J Câu 2 : Nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A,   B, C theo thứ  tự  có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ  âm tại B kém mức cường độ  âm tại A là   b ( B ) ; mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là  3b ( B ) . Biết  4OA = 3OB . Coi sóng âm là sóng cầu  và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số  OC OA  bằng A.  75 81 B.  256 81 C.  346 56 D.  276 21 Câu   3   :  Hai   nguồn   phát   sóng   kết   hợp   S1 , S2   trên   mặt   nước   cách   nhau   12 cm   dao   động   theo   phương   trình  uS1 = uS2 = 2 cos ( 40π t ) cm . Xét điểm M trên mặt nước cách   S1 , S2   những khoảng tương  ứng là   d1 = 4, 2 cm   và  d 2 = 9, 0 cm . Coi biên độ  sóng không đổi và tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là  v = 32 cm s . Giữ nguyên tần số  f  và các vị trí  S1 , M . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn  S 2  dọc  theo phương  S1S 2  chiều ra xa  S1  từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? A.  0,36 cm B.  0, 42 cm C.  0, 60 cm D.  0,83 cm Câu   4   :  Trên   mặt   nước   có   hai   nguồn   kết   hợp   A, B   cách   nhau   40 cm   dao   động   theo   phương   trình  u A = 5cos ( 24π t + π ) mm  và  u B = 5cos ( 24π t ) mm . Tốc độ truyền sóng là  v = 48 cm s . Coi biên độ sóng không đổi  khi sóng truyền đi. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm  I , bán kính  R = 5 cm , điểm  I  cách đều A  và B một đoạn  25 cm . Điểm M trên đường tròn đó cách A xa nhất dao động với biên độ bằng  A.  9,98 mm                   B.  8,56 mm                 C.  9,33 mm               D.  10,36 mm Câu 5 : Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài  l  và vật nặng khối lượng  m  có thể dao động không ma sát trong  mặt phẳng thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  α 0 = 450  rồi  thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là  g . Độ lớn cực tiểu của con lắc trong quá trình dao động là 1 2 A.  0   B.  g C.  g D.  g 3 3 Câu 6 : Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ  với tần số   f = 680 Hz  được đặt tại A và B cách nhau  1 m   trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là  v = 340 m s . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Gọi  O là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB  100 m  và M là điểm nằm trên đường thẳng qua O song   song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng  AB
  2. thấy khi góc  MO ' N  có giá trị lớn nhất cũng là lúc M và N là hai điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số  điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’ là A.  11 B.  12 C. 13 D.  14 Câu 9 :  Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy có thể  chuyển động thẳng đứng tại nơi có   g = 10 m s 2 . Khi thang máy đứng yên, cho con lắc dao động nhỏ với biên độ góc  α 0  và có năng lượng  E . Khi vật  có li độ góc  α = +α 0  thì đột ngột cho thang máy chuyển động lên trên nhanh dần đều với gia tốc  a = 2 m s 2 . Con  lắc vẫn dao động điều hòa với biên độ góc  β 0  và năng lượng mới là  E ' . Đáp án nào dưới đây là đúng ? A.  β 0 = 1, 2α 0 , E ' = E B.  β 0 = α 0 , E ' = E C.  β 0 = 1, 2α 0 , E ' = 5 E 6 D.  β 0 = α 0 , E ' = 6 E 5 Câu 10 : Trong thí nghiệm giao thoa khe Y – âng, khoảng cách giữa hai khe là  a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa  hai khe đến màn là  D = 1 m . Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự  f = 9 cm  thì thấy có hai vị trí  của thấu kính cho  ảnh rõ nét của hai khe trên màn.  Ở  vị  trí mà  ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai  ảnh  S1' S2'  là  4,5 mm . Khoảng cách giữa hai khe là  A.  0,50 mm B.  0, 75 mm C.  1, 00 mm D.  2, 00 mm Câu  11 :  Catốt của một tế  bào quang  điện có giới hạn quang  điện   λ0 = 0,546 µ m . Chiếu một  ánh sáng có  λ = 0,5λ0   vào tâm O của catốt. Biết hiệu điện thế   U AK = − 4,55 V . Khoảng cách giữa anốt và catốt là   3 cm .  Quang electron phát ra từ catốt đi về phía anốt xa nhất một khoảng là  A.  1 cm B.  1,5 cm C.  2 cm D.  3 cm 24 Câu 12 :  11 Na  là chất phóng xạ  β −  có chu kì bán rã  T = 15 h . Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm   vào trong máu một người   10 cm3   một dung dịch chứa Na với nồng độ   10−3 mol l   ( không  ảnh hưởng đến sức  khỏe của người ). Sau  6 h , người ta lấy ra  10 cm3  máu và tìm thấy  1,875.10−8 mol  của Na. Giả thiết với thời gian   trên thì chất phóng xạ phân bố đều. Thể tích máu trong cơ thể là A.  3,5 l B.  3,8 l C.  4, 0 l D.  5, 0 l Câu 13 : Một pho tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ  bằng 0,42 lần độ  phóng xạ  của một mẫu gỗ  cùng loại mới   chặt có kl bằng 2 lần khối lượng của nó. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ   146C  là 5730 năm. Tuổi của pho   tượng cổ này gần bằng A. 4141,3 năm B. 1414,3 năm                   C. 144,3 năm               D. 1441,3 năm Câu 14 : Một dàn nhạc gồm nhiều đàn đặt gần nhau thực hiện bản hợp xướng. Nếu chỉ có một chiếc đàn được   chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ  âm  12 dB . Nếu tất cả các đàn cùng được chơi thì người đó   nghe được âm với mức cường độ âm  2, 456 B . Dàn nhạc có  A. 8 đàn                 B. 12 đàn C. 15 đàn              D. 18 đàn Câu 15 : Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số   f   thay đổi được. Vì vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây nên lực căng dây cũng   thay đổi được. Khi lực căng dây là  F1 , thay đổi tần số  dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện   sóng dừng với hai giá trị  liên tiếp của tần số  là  f1 , f 2  thỏa mãn  f 2 − f1 = 32 Hz . Khi lực căng dây là  F2 = 2 F1  và  lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là A.  45, 25 Hz B.  22, 62 Hz C.  96 Hz      D.  8 Hz F Câu 16 : Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là  v = ,  F  là lực căng dây,  m  là khối lượng một đơn vị dài của dây.  m Một   dây   đàn   bằng   thép   có   đường   kính   d = 0, 4 mm ,   chiều   dài   l = 50 cm ,   khối   lượng   riêng   của   thép   là  D = 7800 kg m3 . Lực căng dây để âm cơ bản mà nó phát ra là một nốt đô có tần số  256 Hz  là A.  29,3 N B.  32, 7 N C.  64, 2 N D.  128, 0 N
  3. Câu 17 : Một con lắc đơn gồm một sợi dây kim loại nhẹ  chiều dài  l = 1, 2 m  có đầu trên cố định, đầu dưới treo  một quả cầu nhỏ bằng kim loại. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc  α 0 = 0,1 rad  rồi thả nhẹ để vật dao  động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có véctơ   B  vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc  và có độ lớn  B = 0, 04 T . Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A.  8, 23 mV B.  9, 28 mV C.  8,36 mV D.  9, 07 mV Câu 18 : Cho đoạn mạch AMB mắc nối tiếp, đoạn AM chứa hộp kín X, đoạn MB chứa hộp kín Y. Trong mỗi hộp   X, Y chứa một linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay  chiều   u AB = 100 2 cos ( 2π ft ) ( V ) . Lúc tần số   f = 50 Hz  thì   U AM = 200 V , U MB = 100 3 V , I = 2 A . Giữ  điện áp  hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và các linh kiện không đổi, tăng   f  lên quá   50 Hz  thì cường độ  dòng điện hiệu  dụng trong mạch giảm. Đáp án nào dưới đây là đúng ? ( ) A. hộp X chứa chứa cuộn cảm  r = 50 Ω, L = 0,5 3 π H  và Y chứa tụ điện  C = 10 5π 3 F −3 ( ) B. hộp X chứa chứa cuộn cảm  ( r = 10 Ω, L = 0,5 π H )  và Y chứa tụ điện  ( C = 10 5π F ) −3 C. hộp X chứa tụ điện  ( C = 10 5π F )  và hộp Y chứa chứa cuộn cảm  ( r = 10 Ω, L = 0,5 π H ) −3 ( ) ( D. hộp X chứa tụ điện  C = 10 5π 3 F  và hộp Y chứa chứa cuộn cảm  r = 50 Ω, L = 0,5 3 π H −3 ) Câu 19 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Con  lắc thứ  nhất dao động nhỏ  trong bình chân không thì chu kì dao động là T 0, con lắc thứ  hai dao động trong bình  chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ   ρ = ε D . Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm   t = 0 , đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động. Chọn phương án   đúng ? A.  T0 = ε t0 B.  T0 = 2ε t0 C.  T0 = ε t0 4 D.  T0 = ε t0 2 Câu 20 : Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có độ  tự  cảm L1 mắc nối tiếp với cuộn dây  thứ  hai có độ  tụ  cảm  L2 = 1 2π H  và điện trở  trong  r = 50 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều  u = 130 2 cos100π t ( V )  (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là  I = 1 A . Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây thứ  hai đạt giá trị lớn nhất thì phải mắc nối tiếp thêm một tụ có điện dung là A.  C = 10−3 2π F B.  C = 10−3 15π F C.  C = 10−3 12π F D.  C = 10−3 5π F Câu 21 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm L và một bộ  tụ  gồm tụ  C0 cố  định ghép song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ   C1 = 20 pF  đến  C2 = 320 pF   khi góc xoay biến thiên từ được từ 00 đến 1500. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ   λ1 = 10 m   đến  λ2 = 40 m . Biết điện dung của tụ  xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để  mạch thu được sóng điện từ  có   bước sóng  λ = 20 m  thì góc xooay của bản tụ là A.  300 B.  450 C.  600 D.  750 Câu 22 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R 1, tụ điện C1, cuộn dây  thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử  là điện trở  thuần, cuộn  cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số  f = 50 Hz  và giá trị hiệu  dụng là  200 V  thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị  hiệu dụng  I = 2 A . Biết  R1 = 20 Ω  và nếu  ở  thời điểm  t ( s ) ,  u AB = 200 2 V  thì  ở  thời điểm  t + 1 600 ( s )  dòng điện  i = 0 A  và đang giảm. Công suất của đoạn mạch  MB là A.  266, 4 W B.  120 W C.  320 W D.  400 W Câu 23 : Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại   bức xạ   λ1 = 0,56 µ m  và  λ2  với  0, 67 µ m < λ2 < 0, 74 µ m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng 
  4. màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ  λ2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ  λ1 ,  λ2  và  λ3  , với  λ3 = 7λ2 12  , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng   trung tâm còn có bao nhiêu vạch  sáng đơn sắc  khác ? A. 19 B. 21 C. 23 D. 25 Câu 24 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ  đến một máy bay đang bay về  phía rađa. Thời gian từ  lúc   ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là  90 µ s . Ăngten quay với tần số góc  n = 18  vòng/phút. Ở vị  trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến   lúc nhận lần này là  84 µ s . Tính vận tốc trung bình của máy bay ? A.  720 km h B.  810 km h C.  972 km h D.  754 km h Câu 25 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất, hai   tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi   nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các  tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E 4  thì tỉ số năng lượng từ trường  trong 2 mạch là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26 : Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha cực  đại bằng  200 V  thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng  3240 W  và hệ số công suất  cos ϕ = 0,9 . Vào thời  điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ  i1 = 8 A  thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng   là A.  i2 = −11, 74 A, i3 = 3, 74 A B.  i2 = − 6, 45 A, i3 = −1,55 A C.  i2 = 0 A, i3 = − 8 A D.  i2 = 10,5 A, i3 = − 8,5 A Câu 27 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm   điện trở  thuần  R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm  L = 41 6π H  và tụ  điện có điện dung  C = 10−4 3π F .  Tốc độ  rôto của máy có thể  thay đổi được. Khi tốc độ  rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ  dòng điện hiệu  dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng A.  5  vòng/s B.  10  vòng/s C.  15  vòng/s D.  20  vòng/s Câu 28 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở  thuần   R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.  Thay đổi C để  điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu   điện trở và cuộn dây lần lượt là  U R = 100 2 V ,  U L = 100 V . Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là A.  100 3 V B.  100 2 V C.  100 V D.  200 V Câu 29 : Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định  u = 220 2 cos ( 100π t ) ( V ) .  Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện  dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng   ở hai đầu tụ điện là      A.  440 V                   B.  220 3 V                 C.  220 V               D.  220 2 V Câu   30   :  Tại   một   thời   điểm   t   nào   đó,   hai   dòng   điện   xoay   chiều   có   phương   trình   i1 = I 0 cos ( ωt + ϕ1 ) ,  i2 = I 0 cos ( ωt + ϕ 2 )  có cùng giá trị tức thời bằng  0,5I 0  nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định   khoảng thời gian ngắn nhất  ∆t  tính từ thời điểm  t  để  i1 = − i2  ? A.  ∆t = π 3ω B.  ∆t = π 2ω C.  ∆t = π 4ω D.  ∆t = π ω
  5. Câu 31 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  U  và tần số   f  không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối  tiếp gồm biến trở  R , cuộn dây thuần cảm  L , tụ điện  C . Điều chỉnh cho  R = R1 = 25 Ω  và  R = R2 = 75 Ω  thì công  suất tiêu thụ trong hai trường hợp đều như nhau. Hệ số công suất tương ứng với hai giá trị trên của biến trở là A. 1 2, 3 4 B.  1 2, 3 2 C.  1 2 , 3 4 D.  1 2 , 3 2 Câu 32 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ  A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động  năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động   điều hòa với biên độ A’ bằng A.  A 6 4 B.  A 6 2 C.  A 5 4 D.  A 5 2 Câu 33 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở  R , cuộn dây thuần cảm  L  và tụ điện  C . Đặt vào hai  đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị  hiệu dụng   U = 100 V   và tần số   f   không đổi. Điều chỉnh để  R = R1 = 50 Ω  thì công suất tiêu thụ của mạch là  P1 = 60 W  và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  ϕ1 . Điều  chỉnh để  R = R2 = 25 Ω  thì công suất tiêu thụ của mạch là  P2  và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  ϕ 2  với  cos 2ϕ1 + cos 2ϕ 2 = 3 4 . Tỉ số  P2 P1  bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34 : Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ  Ox   sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng   qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là  x1 = 4 cos ( 4π t + π 3) cm   và   x2 = 4 2 cos ( 4π t + π 12 ) cm . Tính từ  thời điểm   t1 = 1 24 s   đến thời điểm   t2 = 1 3 s   thì thời gian mà khoảng  cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn  2 3 cm  là bao nhiêu ? A. 1 3 s B. 1 8 s C. 1 6 s D. 1 12 s Câu 35 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng  m = 0, 02 kg  và lò xo có độ  cứng  k = 1 N m . Vật nhỏ được  đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ  và vật nhỏ  là  µ = 0,1 . Ban  đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén  10 cm  rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy  g = 10 m s 2 . Tính vận tốc  cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động và quãng đường mà vật đi được cho đến khi động năng bằng   thế năng lần đầu tiên ? A.  40 2 cm s ; 3, 43 cm B.  40 2 cm s ; 7, 07 cm C.  40 cm s ; 7, 05 cm D.  40 cm s ; 2,52 cm Câu 36 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp  S1 , S2  cách nhau  10 cm , dao động  theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số   f = 50 Hz . Tốc độ  truyền sóng trên  mặt nước là  v = 75 cm s . Gọi C là điểm trên mặt nước thỏa mãn  CS1 = CS 2 = 10 cm . Xét các điểm trên mặt nước  thuộc đoạn thẳng  CS 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ  cực đại cách điểm  S2  một đoạn nhỏ nhất  bằng A.  7, 28 mm B.  6, 79 mm C.  5, 72 mm D.  7,12 mm Câu 37 : Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nặng khối lượng  m1  có thể  trượt không ma sát trên mặt sàn nằm  ngang. Người ta đặt chồng lên  m1  một vật có khối lượng  m2 . Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo bị  nén  2 cm  rồi buông nhẹ. Biết độ cứng của lò xo là  k = 100 N m ,  m1 = m2 = 0,5 kg  và ma sát giữa hai vật là đủ lớn  để chúng không trượt lên nhau trong quá trình dao động. Tính tốc độ  trung bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu   đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ hai ? A.  30 π ( cm s ) B.  15 π ( cm s ) C.  45 ( cm s ) D.  45 π ( cm s ) Câu 38 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  α 0  nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường là  g . Biết gia  tốc của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của nó ở vị trí cân bằng. Giá trị của  α 0  là A.  0, 062 rad B.  0,375 rad C.  0, 250 rad D.  0,125 rad
  6. Câu 39 : Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự  do với biên độ   A = 5 2 cm . Lực đàn hồi của lò xo có  công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ  x  bằng A.  5 cm B.  2,5 2 cm C.  2 cm D.  4 cm Câu 40 : Một vật có khối lượng  m = 100 g  treo dưới một lò xo có độ cứng  k = 20 N m . Dùng giá đỡ nâng vật lên  đến vị trí mà lò xo không biến dạng rồi cho giá đỡ đi xuống, nhanh dần đều, không vận tốc ban đầu, gia tốc bằng   2 m s 2 . Lấy  g = 10 m s 2 . Vận tốc cực đại của vật treo bằng  A.  30 2 cm s B.  30 cm s C.  40 2 cm s D.  40 cm s Câu 41 :  Đặt điện áp xoay chiều   u = U 0 cos ( 100π t ) ( V )   vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp RCL, cuộn dây  thuần cảm, tụ điện có C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị mà  Z C = 1,5Z L  thì điện áp hiệu dụng  U RC  đạt cực đại bằng  60 3 V . Giá trị của  U 0  là    A.  60 2 V       B.  60 3 V             C.  120 2 V       D.  120 V Câu 42 :  Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ  Ox theo các phương trình lần lượt là   x1 = 4 cos ( 4π t ) ( cm )  và  x2 = 4 3 cos ( 4π t + π 2 ) ( cm ) . Thời điểm đầu tiên kể từ  t = 0  hai chất điểm gặp nhau là A. 1 16 s B. 1 4 s C. 1 12 s D.  5 24 s Câu 43 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Con lắc dao động điều hòa với biên độ   A = 8 cm , chu kì  T . Khoảng  thời gian ngắn nhất kể từ lúc lực đàn hồi đạt giá trị cực đại đến lúc đạt giá trị cực tiểu là  T 3 . Lấy  g = 10 m s 2 .  Tính tốc độ của vật lúc nó cách vị trí thấp nhất  2 cm  ? A.  68,90 cm s   B.  83, 67 cm s C.  60, 25 cm s D. 86, 68 cm s Câu 44 :  Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp   S1 , S2   cách nhau   24 cm , dao động theo phương trình  uS1 = uS2 = a cos ( ωt ) . Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của  S1S 2  đến các điểm nằm trên đường trung trực   của  S1S 2  dao động cùng pha với O là  9 cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn  S1S 2  là A. 14 B. 16 C. 18 D. 20 Câu 45 :  Hai chât điêm M va N cung dao đông điêu hoa trên cung môt truc toa đô Ox ( O la vi tri cân băng cua ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉   ̣ ́ ̉ ̣ chung ), coi trong qua trinh dao đông hai chât điêm không va cham vao nhau. Biêt ph ́ ́ ̀ ̀ ́ ương trinh dao đông cua chung ̀ ̣ ̉ ́   ̀ ượt la   lân l ̀ x1 = 10 cos ( 4π t + π 3) cm  va ̀ x1 = 10 2 cos ( 4π t + π 12 ) cm . Hai chât điêm cach nhau  ́ ̉ ́ 5 cm   ở thơi điêm ̀ ̉   đâu tiên kê t ̀ ́ t = 0  là ̉ ừ luc  A. 1 8 s B. 1 9 s C.  5 24 s D. 11 24 s Câu 46 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để  thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ  tự  cảm  L  không  đổi còn tụ điện có điện dung  C  thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm   ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện  C1 = 2 µ F  thì  suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là  E1 = 4 µV . Khi điện dung của tụ điện là  C2 = 8 µ F  thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là  A.  0,5 µV B.  1, 0 µV C.  1,5 µV D.  2, 0 µV Câu 47 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng  k = 100 N m  và vật nặng khối lượng  m = 5 9 kg  đang dao động  điều hòa theo phương ngang với biên độ  A = 2 cm  trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tại thời điểm  m  qua vị trí  động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng  m0 = 0,5m  rơi thẳng đứng và dính chặt vào  m . Khi qua vị trí  cân bằng hệ  ( m + m0 )  có tốc độ bằng A.  20 cm s   B.  30 3 cm s C.  25 cm s D.  5 12 cm s
  7. Câu 48 : Quan sát hai chất điểm M và  N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách giữa chúng tính  theo đường chim bay luôn không đổi và bằng bán kính của quỹ đạo vì chúng chuyển động đều với cùng tốc độ   v .  Gọi  P  là trung điểm của MN. Hình chiếu của  P  trên một đường kính của quỹ đạo có tốc độ lớn nhất bằng A.  v 2 B.  v 3 2 C.  v D.  v 2 2 Câu 49 : Một sóng ngang có bước sóng  λ , truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P, Q trên sợi dây cách   nhau  5λ 4  và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương hướng  lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ  dương và đang chuyển động đi xuống thì Q sẽ  có li độ  và chiều   chuyển động tương ứng là  A. dương, đi xuống. B. dương, đi lên. C. âm, đi xuống. D. âm, đi lên. Câu 50 : Một khung dây dẫn quay đều quanh trục  xx  với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm  ' ur ứng từ  B  vuông góc với trục quay  xx '  của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là  4 Wb  thì  suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng  15π ( V )  Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A.  5 Wb B.  6π Wb C.  6 Wb D.  5π Wb                                                                      ĐÁP ÁN 1 A 2 B 3 D 4 A 5 B 6 B 7 C 8 A 9 D 10 A 11 B 12 C 13 D 14 D 15 A 16 C 17 A 18 A 19 D 20 C 21 A 22 B 23 C 24 C 25 D 26 A
  8. 27 A 28 D 29 C 30 B 31 B 32 A 33 C 34 B 35 A 36 B 37 D 38 D 39 A 40 A 41 A 42 D 43 B 44 B 45 A 46 D 47 A 48 B 49 B 50 A
  9.                           GV : BÙI ĐÌNH DÂN, TỪ LIÊM, HN, TEL : 0976.488.600, 0169.468.93.93
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1