Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 1
lượt xem 2
download
Bài giảng Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 1: Động học chất điểm gồm có những nội dung chính sau: Một số khái niệm mở đầu, véctơ vận tốc của chất điểm, véctơ gia tốc của chất điểm, vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn, rơi tự do, chuyển động của vật bị ném, phép cộng vận tốc và gia tốc cổ điển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 1
- PHẦN 1 CƠ HỌC 1
- Phương pháp nghiên cứu cơ bản của vật lý là thực nghiệm và được tiến hành qua ba bước: 1) Quan sát hiện tượng, kết hợp thí nghiệm để khảo sát hiện tượng. 2) Đưa ra lý luận hoặc giả thuyết để giải thích các hiện tượng đã quan sát được. 3) Dùng thí nghiệm để kiểm chứng sự đúng đắn của lý thuyết bằng các số liệu đo đạc chính xác. Nếu kết quả sai với thực tế thì phải làm lại từ đầu. (Xem sơ đồ) Quan sát Giả thuyết Thí nghiệm Đúng Định luật Thí nghiệm + lý luận Kiểm Định lý Khảo sát giải thích chứng giả thuyết Thuyết Sai 2
- Cơ học là ngành học khảo sát chuyển động của các vật vĩ mô, các vật thể có thể rất lớn như các thiên hà, có thể trung bình như các vệ tinh, hỏa tiễn, xe hơi, đám mây, … và có thể rất nhỏ như các vi hạt. Giải thích chuyển động của các vật thể, Cơ học sẽ giải thích được nhiều hiện tượng có vai trò trọng yếu chi phối tất cả các ngành khoa học khác. 3
- Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.1.1. Chuyển động cơ học Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. 1.1.2. Động học Là phần cơ học, nghiên cứu về hình thái chuyển động của các vật mà không xét đến các lực là nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển động. 1.1.3. Chất điểm Vật có kích thước nhỏ so với quãng đường mà nó chuyển động. 1.1.4. Không gian và thời gian Theo cơ học cổ điển, không gian trong đó các vật chuyển động được xem là một chân không ba chiều (hình học Euclide). Thời gian và không gian có tính chất tuyệt đối. 1.1.5. Hệ qui chiếu Vì chuyển động là sự thay đổi khoảng cách theo thời gian từ vật được quan sát đến hệ quy chiếu được chọn, cho nên khi mô tả chuyển động một vật, bắt buộc phải xác định rõ hệ qui chiếu đang xét. 1.1.6. Hệ tọa độ Là hệ thống các đường thẳng có định véctơ đơn vị và các góc định hướng dùng để xác định vị trí và chuyển động của các 4 vật.
- z Hệ tọa độ Descartes z M r k y i y O j x x Hình 1.1: Toïa ñoä Descartes r x i yj zk 5
- Hệ tọa độ cầu z z M Vó tuyeán y r y x O x Kinh tuyeán Hình 1.2: hệ tọa độ cầu x = rsincos; y = rsinsin; z = rcos 6
- Hệ tọa độ cong M 3 4 M0 1 2 M 0 -1 -2 S Hình 1.3: Toïa ñoä cong MM0 = S MM = S 7
- 1.1.7. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo Phương trình chuyển động của chất điểm: Phương trình xác định vị trí của chất điểm tại những thời điểm khác nhau. Nói cách khác, chúng ta cần biết sự phụ thuộc theo thời gian của bán kính véctơ của chất điểm: r r (t) Trong hệ tọa độ Descartes, phương trình chuyển động của chất điểm là một hệ gồm ba phương trình: x = x(t); y = y(t); z = z(t); Tương tự, ở hệ tọa độ cầu, phương trình chuyển động của chất điểm là: r = r(t) ; = (t); = (t); Ví dụ sau là phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa độ Descartes: Chuyển động thẳng đều: x = vt Chuyển động tròn: x R cos t 8 y R sin t
- Phương trình quỹ đạo của chất điểm Phương trình mô tả dạng hình học của quỹ đạo chuyển động của chất điểm ở các thời điểm khác nhau. Về nguyên tắc, phương trình quỹ đạo của chất điểm không phụ thuộc vào tham số thời gian, vì thế bằng cách khử tham số t chúng ta có thể tìm được mối liên hệ giữa các tọa độ, tức là tìm được phương trình quỹ đạo. Vì vậy, đôi khi người ta còn gọi phương trình chuyển động là phương trình quỹ đạo cho ở dạng tham số. Quay lại ví dụ về chuyển động tròn của chất điểm với phương trình: x R cos t y R sin t Khử t giữa các phương trình chuyển động ta được: x2 + y2= R2 Ta kết luận quỹ đạo của chất điểm là một đường tròn bán kính R và tâm nằm ở gốc tọa độ. Đường tròn này nằm trong mặt phẳng xOy. 9
- 1.2 VÉCTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM 1.2.1 Định nghĩa Giá trị của vận tốc Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian t là: s v t Vận tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t, là vận tốc trung bình khi khoảng thời gian t là rất bé, ta có: s z lim v t 0 t s ds M0 M(t) s M’(t+ t) Ngoài ra: lim t 0 t dt r r Vậy ds O y v= 10 dt x
- Véctơ vận tốc Véctơ vận tốc trung bình của chất điểm z trong khoảng thời gian t: r v M0 M t v v r r v lim r M’ t 0 t r Được gọi là vétơ vận tốc tức O thời của chất điểm tại thời điểm t. y r dr mà lim x t 0 t dt Hình 1.4: Vaän toác cuûa chaát ñieåm dr v 11 dt
- 1.2.2 Thành phần, độ lớn, phương chiều của vận tốc Véctơ vị trí của chất điểm ở thời điểm t là: r x i yj zk d r dx dy dz véctơ vận tốc lúc này là: v i j k dt dt dt dt mặt khác: v vx i v y j vz k dx vx dt do đó dy v2 v2 v2 vy dt V= x y z dz vz dt Ngoài cách biểu diễn theo các thành phần vx, vy, vz ; người ta còn có thể biểu diễn v theo véctơ đơn vị tiếp tuyến : v v. 12
- 1.3. VÉCTƠ GIA TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM 1.3.1. Định nghĩa v _ Véctơ gia tốc trung bình của chất điểm a t Tương tự như trong trường hợp vận tốc, khi t 0 thì: v dv lim a t 0 t dt z dv v vậy a M v dt v M’ là véctơ gia tốc tức thời của r r v chất điểm ở thời điểm t. O y dr theo trên ta có: v x 2 dt d r Hình 1.5: Veùctô vaän toác, gia tốc nên a 2 13 dt
- 1.3.2. Thành phần của gia tốc Với vận tốc: v v x i v y j vz k dv dv x dv y dv z Ta có gia tốc: a i j k dt dt dt dt dv y dv Gọi a x = dv x ; ay = ; az = z dt dt dt d2x d2y d 2z Hay ax = ; ay = ; az = 2 dt 2 dt 2 dt a= a2 a2 a2 x y z 14
- 1.3.3. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của chất điểm chuyển động cong Để tìm hiểu về các thành M M’ v v A phần của gia ds d tốc , ta hãy xét dv d vn d R v' B s một chất điểm dvt chuyển động O với quỹ đạo là một đường cong như hình Hình 1.6: Gia tốc pháp tuyến và tiếp tuyến vẽ (Hình 1.6). 15
- Phân tích véctơ dv thành hai thành phần:dv n vuông góc với vvà dv nằm dọc theo v, ta có: dv dvn dv chia hai vế cho dt, ta có: a an a dv n là gia tốc pháp tuyến, vuông góc với véctơ vận tốc và an hướng vào tâm cong. dt Theo hình dvn = v.sin(d) vd ; vậy trị số của gia tốc pháp tuyến có thể suy ra là: dv n d ds v2 v2 an = =v d =v = R an dt dt ds dt R là gia tốc tiếp tuyến, hướng theo tiếp tuyến và véctơ vận dv tốc. Trị số dv = dv là thành phần thay đổi của véctơ vận a tốc về độ lớn (mô đun). Do đó, giá trị của gia tốc tiếp dt tuyến là: dv a 16 dt
- Ta có gia tốc toàn phần: v 2 dv a n R dt Trị tuyệt đối của gia tốc toàn phần: 2 v dv 2 2 a= R dt 17
- Bán kính cong R được xác định: ds R= d Giá trị nghịch đảo của R là K gọi là độ cong của quỹ đạo tại điểm M. 1 K R Lưu ý: Tại các điểm khác nhau, quỹ đạo có thể có các bán kính cong và độ cong khác nhau. Ví dụ khi quỹ đạo là một đường thẳng thì bán kính cong R = và do đó độ cong K của nó bằng 0. 18
- 1.4. VẬN TỐC GÓC VÀ GIA TỐC GÓC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN 1.4.1. Vận tốc góc Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo tròn. Trong trường hợp này vị trí của chất điểm hoàn toàn xác định v bởi một tọa độ góc là . t = t M Giả sử ở thời điểm ban đầu t = 0, vị s trí của chất điểm được xác định trên trục r ngang bởi góc = 0. Sau khoảng thời O t=0 gian t, vị trí của chất điểm được xác M0 định bởi góc . Với là góc mà chất điểm quét trong thời gian . Vận tốc góc trung bình của chất Hình1.7: Vận tốc góc điểm trong thời gian là: 19 t
- Tương tự người ta định nghĩa vận tốc góc tức thời d lim t 0 t dt d đơn vị đo là rad/s dt Liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài v s là quảng đường mà chất điểm chuyển động trong thời gian t ta có: s = R nếu sự di chuyển là nhỏ ds = Rd vậy ds = d R dt dt 20 nghĩa là v = R
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng số phức để giải toán vật lý
4 p | 388 | 127
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ tiêu hóa
70 p | 352 | 88
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 6: Hệ hô hấp
65 p | 304 | 73
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết
65 p | 324 | 70
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 2.2: Hệ thụ cảm
91 p | 203 | 56
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 5.1: Máu
68 p | 149 | 44
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí
24 p | 140 | 13
-
Thế giới thực vật
19 p | 91 | 13
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 14: Tính chống chịu điều kiện bất lợi
12 p | 102 | 10
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 17: Pha tối
12 p | 70 | 8
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 3: Thu thập và bảo tồn gen
39 p | 86 | 8
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 1: Giới thiệu
12 p | 78 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 5: Ethylene (Hormone vết thương)
12 p | 85 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 6: Thông tin di truyền thực vật
16 p | 71 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 4: Abscisic Acid
21 p | 62 | 6
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.2 - Nguyễn Hữu Trí
18 p | 92 | 6
-
Bài giảng Vật lý 2: Vật lý hạt cơ bản
7 p | 48 | 5
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 5: Các quy luật cơ bản của di truyền
18 p | 102 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn