TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BỘ MÔN VẬT LÝ
*******
BÀI GIẢNG
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VĂN NGHĨA
HÀ NỘI, 2016
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học:
- Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
- Số tín chỉ: 02TC LT: 02 TH: 0
- Số tiết học: 30 tiết
2. Tài liệu tham khảo:
- Vật đại cương Tập 1 Nhiệt (Lương Duyên Bình chủ biên, NXB Giáo
dục)
- Bài tập Vật lý Đại cương Tập 1 (Lương Duyên Bình chủ biên, NXB Giáo dục)
- Vật lý đại cương Tập 2 Điện – Dao động – Sóng (Lương Duyên Bình chủ biên,
NXB Giáo dục)
- Bài tập Vật lý Đại cương Tập 2 (Lương Duyên Bình chủ biên, NXB Giáo dục)
3. Nội dung môn học:
Phần Nhiệt
Chương 1: Các định luật thực nghiệm chất khí (3T)
1.1. Khái niệm
1.2. Các định luật thực nghiệm
1.3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Chương 2: Thuyết động học phân tử (3T)
2.1. Thuyết động học phân tử
2.2. Nội năng khí lý tưởng
2.3. Định luật phân bố Bônzman
Chương 3: Nguyên lý I nhiệt động học (3T)
3.1. Nội năng của hệ nhiệt động. Công và nhiệt
3.2. Nguyên lý I nhiệt động học
3.3. Dùng nguyên lý I để khảo sát các quá trình cân bằng
Chương 4: Nguyên lý II nhiệt động học (3T)
4.1. Hạn chế của nguyên lý I
4.2. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
4.3. Nguyên lý II
4.4. Chu trình Cácnô và định lý. Biểu thức định lượng nguyên lý II
Chương 5: Khí thực (3T – Tự học)
5.1. Phương trình trạng thái khí thực
5.2. Nghiên cứu khí thực bằng thực nghiệm
5.3. Nội năng khí thực và hiệu ứng Jun – Tômxơn
Phần Điện
Chương 1: Trường tĩnh điện (4T)
1.1. Khái niệm
1.2. Định luật Culông
1.3. Điện trường
1.4. Điện thông và địnhlý Ôxtôgratsky-Gaux
1.5. Điện thế
Chương 2: Vật dẫn (3T)
2.1. Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.3. Điện dung vật dẫn và tụ điện
2.4. Năng lượng điện trường
Chương 3: Những định luật cơ bản của dòng không đổi (Tự đọc)
3.1. Bản chất dòng điện
3.2. Những đại lượng đặc trưng của dòng không đổi
3.3. Định luật Ôm thuần điện trở
3.4. Định luật Kiarôkhốp
Chương 4: Từ trường không đổi (4T)
4.1. Tương tác từ và định luật Ampe
4.2. Cảm ứng từ và cường độ từ trường
4.3. Từ thông và định lý Ôxtôgratsky-Gaux
4.4. Định lý dòng toàn phần
4.5. Tác dụng của từ trường lên hạt điện chuyển động
Chương 5: Cảm ứng điện từ (4T)
5.1. Định luật cảm ứng điện từ
5.2. Hiện tượng tự cảm
5.3. Hiện tượng hỗ cảm
5.4. Năng lượng từ trường
4. Phương pháp đánh giá học phần:
a. Điểm quá trình: 02/10
b. Điểm thi kết thúc học phần: 08/10
- Điểm thi kết thúc: + Hình thức thi: Viết tự luận
+ Thời gian thi: 60 phút
c. Điều kiện dự thi: tham dự đủ từ 80% trở lên thời gian học trên lớp.
1
PHN NHIỆT HỌC
học nghiên cứu dạng chuyển động nhưng chưa đề cập tới
những quá trình xảy ra bên trong vật. Quá trình này liên quan đến dạng
chuyển động mới chuyển động nhiệt. Chuyển động nhiệt đối tượng
nghiên cứu của nhiệt học.
Để nghiên cứu chuyển động nhiệt ta dùng 2 phương pháp;
Phương pháp thống : Phân tích quá trình xảy ra với từng phân tử
nguyên tử riêng biệt kết hợp với quy luật thống suy ra quy luật chung
của cả tập hợp và giải thích tính chất của vật.
Phương pháp nhiệt động: Nghiên cứu điều kiện biến hóa năng lượng
từ dạng này sang dạng khác một ch định lượng dựa trên hai nguyên
cơ bản rút ra từ thực nghiệm của nhiệt động học.
Chương1 NHỮNG ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM
I. Một số khái niệm
1.1. Thông số trạng thái và phương trình trạng thái
Khi nghiên cứu một vật, nếu tính chất của biến đổi ta nói trạng thái
vât biến đổi vậy trạng thái vật được xác định bằng tập hợp các tính chất (ví
dụ vật từ nóng sang lạnh , từ bị nén ít sang bị nén nhiều …)
Mỗi trạng thái được xác định bằng một đại lượng vật lý ,đại lượng vật
lý đó gọi thông số trạng thái. Trạng thái được xác định bởi nhiều thông số
, trong đó những thông số độc lập và có những thông số phụ thuộc
Phương trình nêu mối liên hệ các thông số trạng thái gọi phương
trình trạng thái.
Với khối khí, trạng thái được xác định bởi ba thông số trạng thái là thể
tích V, áp suất P và nhiệt độ T, trong đó có 2 thông số độc lập do đó phương
trình trạng thái có dạng f (P,V,T) = 0
1.2. Khái niệm áp suất và nhiệt độ
1.2.1. Áp suất
Áp suất đại lượng vật trị số bằng lực nén vuông góc lên một
đơn vị diện tích:
n
s
F
P
(1-1)
Đơnv ị áp suất: N/m2 hay còn gọi là Paxcan (Pa)
Ngoài ra n dùng đơn vị khác như atmốtphe kỹ thuật (at), atmốtphe tiêu
chuẩn (atm), mmHg (còn gi tor). Công thức liên hệ chuyển đổi giữa các
đơn vị: 1 at = 736 mmHg = 9,81.104 N/m2
1 atm = 760 mmHg = 1,013.105 N/m2
Áp suất khí quyển: Pkq = 1,033 at = 1 atm
1.2.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ đại lượng vật đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn
loạn của phân tử của các vật.
Ta những thang đo nhiệt độ khác nhau như thang nhiệt độ bách
phân (ký hiệu t oC), thang nhiệt độ tuyệt đối (ký hiệu T oK), công thức liên hệ
hai thang đo :
T = t + 273 (1-2)
2
II. Các định luật thực nghiệm chất khí
Dùng thực nghiệm tìm sự liên hệ giữa hai trong ba thông số P,V,T
bằng cách xét các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trong khi giữ một
thông s giá trị xác định. Vậy các quá trình: đẳng tích, đẳng áp, đẳng
nhiệt.
2.1. Định luật Bôilơ-Mariôt
Với khối khí xác định (m = hằng số) khi giữ nguyên nhiệt độ khối khí
không đổi thì tích số giữa áp suất và thể tích là một hằng số.
T = const: PV = const hay P1V1 = P2V2 (1-3)
Trong hệ trục opv đồ thị biểu diễn
phương trình (1-3) với nhiệt độ xác định
đường Hypecbol vuông góc gọi là đường đẳng
nhiệt. Khi nhiệt độ càng cao thì c đường
chạy ra xa gốc tọa độ. Tập hợp các đường
ứng với nhiệt độ khác nhau gọi họ đường
đẳng nhiệt.
2.2. Định luật Gay-luytxắc
Với khối khí xác định, khi giữ nguyên
thể tích khối khí thì áp suất tỉ lệ bậc nhất với
nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ,khi giữ nguyên
áp suất thì thể tích tỉ lệ bậc nhất với nhiệt độ
tuyệt đối.
V = const:
const
T
P
(1-4)
P = const:
const
T
V
(1-5)
Gọi P0, V0,T0 áp suất, thể tích, nhiệt độ điều kiện tiêu chuẩn, ta
có: T0 = 273 oK α =
273
1
gọi hệ số dãn nở nhiệt, ta thể viết phương
trình dưới dạng:
V = const:
0
0
0.P
T
P
T
P
P = P0αT (1-6)
P = const:
0
0
0.V
T
V
T
V
→ V = V0αT (1-7)
Trong hệ tọa độ OPV thì đồ thị biểu diễn phương trình (1-4) đường
thẳng song song với trục OV ,đồ thị biểu diễn phương trình (1-5) đường
thẳng song song với trục OP.
Tương tự nếu trong hệ tọa độ với 2 trục tương ứng P,T V,T thì
đồ thị biểu diễn phương trình (1-6) (1-7) đường thẳng hướng đi qua
gốc O.
2.3. Giới hạn ứng dụng của định lut thực nghiệm
Các định luật trên được xây dựng trong điều kiện nhiệt độ áp suất
thông thường phòng thí nghiệm vậy các định luật thực nghiệm đúng với
các chất khí trong phạm vi của áp suất và nhiệt độ phòng thí nghiệm
Khi ta nén mạnh hoặc hạ thấp nhiệt độ thì các định luật trên không
còn đúng nữa.
Hình 1-1
Họ đường đẳng nhiệt