intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN - TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO LÃNH

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

105
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học năm 2011 môn: toán - trường thpt thành phố cao lãnh', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN - TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO LÃNH

  1. chihao@moet.edu.vn sent to WWW.laisac.page.tl ( Admin http://boxmath.vn/4rum/ ) TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO LÃNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: TOÁN. Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Ngày thi:27/03/2011 ****** A.PHẦN CHUNG(7,0 điểm): (Dành cho tất cả thí sinh) 2x  1 Câu I: ( 2,0 điểm ) Cho hàm số y  (1). x 1 1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)của hàm số (1). 2/. Gọi I là giao điểm hai đường tiêm cận của (C). Tìm điểm M  (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng OI . Câu II: ( 2,0 điểm ) sin 4 x  cos 4 x 1 1/. Giải phương trình:  (tan x  cot x ) sin 2 x 2 ( 2 x  y )  5( 4 x 2  y 2 )  6( 2 x  y ) 2  0 2  2/. Giải hệ phương trình  1 2 x  y  2 x  y  3  3 2 dx  Câu III: ( 1,0 điểm ). Tính tích phân: . 2 x 1 x 1 2 Câu IV: ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  mp ( ABCD) , SA  a . Gọi E là trung điểm cạnh CD . Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên đường thẳng BE .Tính theo a thể tích tứ diện SAEI . x2  1  x2  2 3x  1  3x  Câu V: ( 1,0 điểm ) .Giải bất phương trình: B. PHẦN TỰ CHỌN (3,0điểm) : (Thí sinh chọn câu VIa, VIIa hoặc VIb, VIIb) Câu VIa: ( 2,0 điểm ) 1/. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  5  0 . Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ đ ược hai tiếp tuyến của (C ) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60 o . với hệ trục toạ độ mặt phẳng 2/.Trong không gian Oxyz, cho hai x  2  t  ( P ) : x  2 y  2 z  5  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  13  0 và đường thẳng ( d ) :  y  1  2 t . Viết phương trình z  1  t  mặt cầu ( S ) có tâm thuộc đường thẳng ( d ) và đồng thời tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( P ) , (Q ) . Câu VIIa: ( 1,0 điểm ). Giải phương trình sau trên tập hợp số phức z 4  z 3  6 z 2  8 z  16  0 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu VIb: ( 2,0 điểm ) 1/. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : x - 5y – 2 = 0 và đường tròn ( L) : x 2  y 2  2 x  4 y  8  0 . Xác định toạ độ các giao điểm A, B của đường thẳng (d) và đường tròn (L) ( cho biết điểm A có hoành độ dương). Tìm toạ độ điểm C thuộc đường tròn (L) sao cho tam giác ABC vuông ở B. x 1 y  2 z 2/. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (  ) : và mặt phẳng   1 2 3 (Q ) : 2 x  y  2 z  1  0 . Tìm toạ độ các điểm thuộc đường thẳng (  ) mà khoảng cách từ đó đến mặt phẳng (Q ) bằng 1. Câu VIIb: ( 1,0 điểm ) .Giải phương trình: ( 4 x  2 x  1  3 ).log 2 x  3  2 x  1  4 x .
  2. ………………………………..Hết…………………………………. chihao@moet.edu.vn sent to WWW.laisac.page.tl ( Admin http://boxmath.vn/4rum/ ) T RƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO LÃNH T HI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 - 2010 Khối: D Môn thi: TOÁN. Ngày thi: 27/03/2011 ***** ĐÁP ÁN (gồm 10 trang) Nội dung Điểm Câu A/ Phần bắt buộc: 2,0đ Câu I: 2x  1 Câu I: ( 2,0 điểm ) Cho hàm số y  (1). x 1 (2,0đ) 1/.(1,0đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)của hàm số (1). 1,0đ  TXĐ: D  R \ 1  Sự biến thiên của hàm số:  .Nhánh vô tận: lim y  2  0,25  x     đt y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị (C). lim y  2   x   lim y    x 1    đt x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị (C). lim y    x 1  Chiều biến thiên:  1 y'  ( x  1 )2 Ta có: y'  0 , x  D Bảng biến thiên:  0,25  x 1  y’ - -     y 2    2 Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-  ;1); (1;+  )  0,25 Hàm số không có cực trị  Đồ thị:  Tiệm cận ngang: y  2 Tiệm cận đứng: x  1 Giao điểm của đồ thị và trục tung: (0; 1) 1 Giao điểm của đồ thị và trục hoành: ( ; 0) 2 3 5 Các điểm khác :(-1; ), (2; 3), (3 ; ) 0,25 2 2
  3. y f(x)=(2*x-1)/(x-1) f(x)=2 6 x(t)=1 , y(t)=t x(t)=1 , y(t)=t f(x)=3/2 5 x(t)=-1 , y(t )=t f(x)=3 4 x(t)=2 , y(t)=t f(x)=5/2 3 x(t)=3 , y(t)=t 2 1 x -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 -1 -2 -3 -4 -5 -6 * Đồ thị nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. 1,0đ 2/(1,0đ) Gọi I là giao điểm hai đường tiêm cận của (C). Tìm điểm M  (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng OI . xy   y  2x Ta có: I ( 1 ; 2 )  OI  ( 1; 2 )  phương trình đường thẳng OI : 0,25 12  Đường thẳng OI có hệ số góc k  2 Đặt M ( x o ; y o ), x o  1 . Tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc: 1 f ' ( xo )   ( xo  1 )2 0,25 Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng OI nên: 1 1 1 f ' ( x o ).2  1  f ' ( x o )     ( x o  1 )2 2 2  xo  1  2  ( xo  1 )2  2   0,25  xo  1  2  2 x o  1  2  yo  2   2 2 x o  1  2  yo  2   2  2   , M 2  1  2 ; 2  2  Vậy có hai điểm cần tìm là: M 1  1  0,25 2 ;2     2 2   
  4. 1,0đ Câu sin 4 x  cos 4 x 1 1/(1,0đ) Giải phương trình:  (tan x  cot x ) (*) II: sin 2 x 2 (2,0đ)  Điều kiện: sin 2 x  0  x  k ,kZ 0,25 2 1 sin 2 2 x 1 (sin 2 x  cos 2 x ) 2  2 sin 2 x cos 2 x 1 sin x cos x 1 2 0,25 (*)  (  )  sin 2 x 2 cos x sin x sin 2 x sin 2 x 1   sin 2 2 x  0  sin 2 x  0 0,25 2 So sánh điều kiện, phương trình đã cho vô nghiệm. 0,25 2/(1,0đ) Giải hệ phương trình 1,0đ 2 2 2 2 ( 2 x  y )  5( 4 x  y )  6 ( 2 x  y )  0 ( 1 )   1 2 x  y   3 (2) 2x  y  Điều kiện: 2 x  y  0 2  2x  y  2x  y (1)   2x  y   5 2x  y  6  0    t  2 2x  y 2 Đặt t  , ta có phương trình: t  5 t  6  0   0,25 2x  y t  3 2x  y t 2  2 (3)  2x  y 2x  y 2x  y  2  Từ (2) và (3) ta có hệ phương trình: ( I ) 2 x  y  1  3  2x  y   3  x   4  1  3y   y  x   2 2   (thỏa điều kiện) 3  x  8 y 2  6 y  1  0    8  1  y  0,25  4   3 1  3 1  Hệ ( I ) có 2 nghiệm:  ;  ,  ;  4 2 8 4 2x  y t 3  3 (4 )  2x  y 2x  y 2x  y  3  Từ (2) và (4) ta có hệ phương trình: ( II ) 2 x  y  1  3  2x  y  x  y   3  3 y  3 y  1  0( ptvn )   Hệ ( II ) v ô nghiệm 0,25
  5.  3 1  3 1 ; ,  ;  Tóm lại, hệ đã cho có hai nghiệm:  0,25 4 2 8 4 1,0đ CâuIII 3 : 2 dx (1đ) (1,0đ) Tính tích phân: .  2 x 1 x 1 2 3 2 dx  I x 1 x2 1 2 1 x2 Đặt: t   x 2  t 2  1  1 1   x2   dt  .dx x 2 dt  .dx  x 1  x2 .dx t 1  2 2  1 x x 1 x  Đổi cận: 1 3 x t 0,25 2 2 3 1 x t 2 2 1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 1 0,25 I dt   dt    t  1  t  1 dt  t2  1 ( t  1 )( t  1 ) 2   3 3 3 2 2 2 1 1 0,25 1 t 1  1 2  I  ln t  1  ln t  1  2   ln  2 t 1  3 3 2   2 2 1 1   ln  ln 2  3   1 ln 2  3  1 ln 7  4 3 0,25 I 2 3 2  3  2 3( 2  3 ) 2 3   Cách 3 khác 2 dx  I x 1 x2 1 2    Đặt x  sin t , t    ;   dx  cos t .dt  2 2 Đổi cận:  3 x t 2 3 0,25  1 x t 2 6
  6.    3 3 3 cos t cos t 1 (vì cos t  0 với   sin t cos t dt   sin t dt I dt  0,25 2  sin t 1  sin t   6 6 6    t ; ) 6 3    3 3 sin t sin t  sin 2 t dt   1  cos 2 t dt I   6 6 Đặt u  cos t  du   sin t .dt Đổi cận:  1 t u 3 2  3 t u 6 2 1 3 3 2 2 2 1 1 1 1 1   1  u .1  u du  2  I du    du  0,25 1  u2  1 u 1 u 1 1 3 2 2 2 3 3 1 1 u 2 1  I   ln 1  u  ln 1  u  12   ln  2 1u 1 2   2 2 1 2 3  1 74 3 0,25  ln  ln 3   ln  2 2 3 2 3   1,0đ Câu (1,0đ ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, IV: SA  mp ( ABCD) , SA  a . Gọi E là trung điểm cạnh CD . Gọi I là hình chiếu vuông góc (1đ ) của S lên đường thẳng BE .Tính theo a thể tích tứ diện SAEI . Vẽ SI  BE , I  BE . AI là hình chiếu của SI lên mp( ABCD ) 0,25  AI  BE (đlý 3 đường vuông góc)
  7. BC .AB   AI  BE AI AB BI  Ta có: ABI đồng dạng BEC     BC BE EC  BI  EC .AB   BE 2 a 2a a5 2 2 0,25 Mà AB  BC  a , EC  , BE  BC  EC  a   2 4 2 a .a a .a 2a 5 a5 , BI  2 Nên: AI    5 5 a5 a5 2 2 S ABCD  a 2 a2 a2 1 1 S ADE  DA .DE  , S BCE  BC .EC  2 4 2 4 0,25 2 1 1 2a 5 a 5 a S ABI  AI .BI  .  . 2 2 5 5 5 a 2 a 2 3a 2 2 S AEI  S ABCD  S ADE  S BCE  S ABI  a    2 5 10 a3 1 0,25 V S . AEI  .S AEI .SA  3 10 1,0đ Câu x 2  1  x 2  2 (*) (1,0đ ) Giải bất phương trình: 3x  1  3x  V: (1,0đ) 1 Điều kiện: x  0,25 3 (*)  3 x  1  x 2  1  x 2  3 x  2   3x  1  x2  1  x2  3x  2  3x  1  x 2  1
  8.  x2  3x  2  x2  3x  2 0,25  2 3x  1  x  1 x2  3x  2  x 2  3x  2  0  2 3x  1  x  1     1  x2  3x  2   1  0   2  3x  1  x  1   x2  3x  2  0 x  1 0,25  x  2 1    So sánh điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm là:  ; 1   2 ;   0,25 3  B/ Phần tự chọn: (Thí sinh chọn câu VIa,VIIa hoặc câu VIb, VIIb ) 1,0đ CâuVIa 1/(1,0đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  5  0 . : (2,0 đ Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C ) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60 o . ) 0,25 ( C ) có tâm I ( 3 ; 0 ) và bán kính R  2 Đặt M ( 0 ; y o ) . Gọi MA , MB là các tiếp tuyến vẽ từ M đến đường tròn ( C ) (với A , B là các tiếp điểm) ^ ^ o o Vì AMB  60 ( gt ) nên AMI  30 và AMI vuông tại A ^ AI AI 2 Do đó : sin AMI   MI   4 0,25 ^ o MI sin 30 sin AMI 3 2  (  yo )2  4  yo  7  yo   7 2 Vậy MI  4  0,25
  9.    Có hai điểm cần tìm là: 0 ; 7 , 0 ;  7 0,25 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (1,0đ 2/ ) 1,0đ x  2  t  ( d ) :  y  1  2 t . Viết ( P ) : x  2 y  2 z  5  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  13  0 và đường thẳng z  1  t  phương trình mặt cầu ( S ) có tâm thuộc đường thẳng ( d ) và đồng thời tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( P ) , (Q ) . Gọi I là tâm và R là bán kính của mặt cầu ( S ) cần tìm. Vì I  ( d ) nên I ( 2  t ; 1  2 t ; 1  t ) Theo giả thiết, ta có: 0,25 d ( I , ( P ))  R  d ( I , ( P ))  d ( I , ( Q ))  d ( I , ( Q ))  R 2  t  2( 1  2 t )  2( 1  t )  5 2  t  2( 1  2 t )  2( 1  t )  13 0,25   3 3 2  7 t  7  7 t  11  t  7 16 11 5  2.  2.  5 16 11 5 7 7 7 0,25  I( ; ; ), R  3 777 3 2 2 2 16  11  5    Phương trình mặt cầu cần tìm là ( S ) :  x     y    z    9 0,25 7 7 7    1,0đ CâuVIIa (1,0đ) Giải phương trình sau trên tập hợp số phức z  z  6 z  8 z  16  0 (*) 4 3 2 : 4  6 z 2  16  z 3  8 z  0  0 (*)  z (1,0đ)         z2  2 . z2  8  z z2  8  0  z2  8 . z2  z  2  0 0,25 z 2  8  0 ( 1 ) 0,25  z 2  z  2  0 ( 2 )    2 ( 1 )  z 2  8  z 2  2 2 i  z   2 2 i  0,25  z  1 (2)   z  2 0,25 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là: 2 2 i ,  2 2 i ,  1 , 2 1,0đ CâuVI 1/ (1,0đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : x - 5y – 2 = 0 và b: đường tròn ( L) : x  y  2 x  4 y  8  0 . Xác định toạ độ các giao điểm A, B của 2 2 (2,0 đ đường thẳng (d) và đường tròn (L) ( cho biết điểm A có hoành độ dương). Tìm toạ độ ) điểm C thuộc đường tròn (L) sao cho tam giác ABC vuông ở B. x  5 y  2  0  Tọa độ các điểm A , B là nghiệm của hệ phương trình:  x2  y2  2 x  4 y  8  0  x  5 y  2   0,25  26 y 2  26 y  0 
  10.  x  2  A( 2 ; 0 )   y  0  0,25   x  3   B( 3 ;  1 )  y  1  ^ o 0,25 Vì A , B , C  ( L ) v à ABC  90 nên AC là đường kính của đường tròn (L) Do đó I là trung điểm của đoạn thẳng AC Đường tròn (L) có tâm I ( 1 ; 2 ) 0,25 xA  2  xc xC   xI   1  2  x c  4   2   Ta có:  y  yA   yc  4 yC 2  yc I    2 2 Vậy : C ( 4 ; 4 ) 1,0đ x 1 y  2 z 2/(1,0đ) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (  ) :  và  1 2 3 mặt phẳng (Q ) : 2 x  y  2 z  1  0 . Tìm toạ độ các điểm thuộc đường thẳng (  ) mà khoảng cách từ đó đến mặt phẳng (Q ) bằng 1.  x  1  2t  Phương trình tham số đường thẳng (  ) :  y  2  t 0,25  z  3t  Gọi M là điểm cần tìm. Vì M  (  ) nên: M ( 1  2 t ; 2  t ; 3t ) Theo giả thiết, ta có: 2( 1  2 t )  ( 2  t )  2( 3t )  1 d ( M , ( Q ))  1  1  t1  3 3 0,25  t  2  M ( 3 ; 4 ;  6 ) 0,25   t  4  M ( 9 ;  2 ; 12 ) 0,25 Vậy có hai điểm cần tìm là: M ( 3 ; 4 ;  6 ), M ( 9 ;  2 ; 12 ) Cách Gọi M ( a ; b ; c ) là điểm cần tìm. khác   a  2 b  5 a1 b2 c Vì M  (  ) nên:    (I) 0,25 1  3b  c  6 2 3 2 a  b  2c  1 0,25 Lại có: d ( M , ( Q ))  1   1  2a  b  2 c  1  3 ( II ) 3   a  2 b  5  Từ ( I ) và ( II ) , ta có hệ phương trình:  3b  c  6  2 a  b  2c  1  3     a  2 b  5   a  3     3b  c  6  b  4   2 a  b  2c  2   c  6   0,25      a  2 b  5  a  9   3b  c  6   b  2    2 a  b  2 c  4  c  12    0,25 Vậy có hai điểm cần tìm là: M ( 3 ; 4 ;  6 ), M ( 9 ;  2 ; 12 )
  11. 1,0đ CâuVIIb  2 x  1  3 ).log 2 x  3  2 x  1  4 x (*) x (1,0đ) Giải phương trình: ( 4 : 0,25 Điều kiện: x  0 (1,0đ) x1  3 ).log 2 x  4 x  2 x  1  3  0 x (*)  ( 4  2  ( 4 x  2 x  1  3 ).(log 2 x  1 )  0 0,25 4 x  2 x  1  3  0 ( 1 )   log 2 x  1  0 ( 2 )   2 x  1 ( l ) 2x  2. 2 x  3  0    (1)  2  x  log 2 3 0,25 2 x  3  1  ( 2 )  log 2 x   1  x  2 1 0,25 So sánh điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x  log 2 3 , x  2 ----------------------------Hết----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2