intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh 10 Toán - Sở GD&ĐT Đắk Lắk (2011-2012)

Chia sẻ: Lê Thị Hồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

495
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tuyển sinh 10 Toán - Sở GD&ĐT Đắk Lắk (2011-2012) nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển vào lớp 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh 10 Toán - Sở GD&ĐT Đắk Lắk (2011-2012)

  1. Xin trân thành cảm ơn www.tradiemthi.net đã hỗ trợ để chúng tôi có những đáp án, đề thi này SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI: TOÁN HỌC (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 22/6/2011 Câu 1: (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau: a) 9x2 + 3x – 2 = 0 b) x4 + 7x2 – 18 = 0 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số y = 12x + (7 – m) và y = 2x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung? Câu 2: (2,0 điểm) 2 1 n 1) Rút gọn biểu thức A   .v 1 2 3  2 2 z zz  1  1 1 2  2) Cho biểu thức: B  1       x  0, x  1 x 1 x 1 .  x  x  1 i a) Rút gọn biểu thức B. th b) Tìm giá trị của x để biểu thức B = 3. e Câu 3: (1,5 điểm) d 2 y  x  m 1 Cho hệ phương trình  n 2 x  y  m  2 a 1) Giải hệ phương trình (1) khi m = 1 2) Tìm giá trị của m để hệ phương trình (1) có nghiệm (x; y) sao cho biểu thức p P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. D a Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh rằng: 1) Tứ giác BEDC nội tiếp trong một đường tròn. 2) HQ.HC = HP.HB 3) Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ. 4) Đường thẳng OA là đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Câu 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực tùy ý. Chứng minh: x2 + y2 + z2 – yz – 4x – 3y  – 7 Đăng ký nhận Điểm thi, Điểm chuẩn, Nguyện vọng Bấm đây>>
  2. Xin trân thành cảm ơn www.tradiemthi.net đã hỗ trợ để chúng tôi có những đáp án, đề thi này SƠ LƯỢC BÀI GIẢI Câu 1: (2,0 điểm) 1 2 1) a/ x1  , x2   b/ x1  2, x2   2 3 3 2) Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung khi 7  m  3  m  2m  4  m  2 Câu 2: (2,0 điểm) 2 1 1) A   1 2 3  2 2  2 1  2  3  2 2  1      1  1 1 2  B  1      n  x  x  1 x 1 x 1  .v x  1 x 1  x  1  2 2) a) B   z x x 1  x 1   zz   . 2 x 1 i 2 B   x  0, x  1 th x  x 1  x 2 3 9 e b) B  3   3  x   x  (TMĐK) x 2 4 Câu 3: (1,5 điểm) n d a 1) Khi m = 1, hệ phương trình trở thành  x  2 y  2  x  0 p   2 x  y  1  y  1 a  2 y  x  m 1 2  2 x  m  2   x  m  1  x  m  1 D 2) Ta có    2 x  y  m  2  y  2x  m  2  ym 2 1 1 1 Khi đó P  x  y   m  1  m  2m  2m  1  2  m     2 2 2 2 2    2 2 2 1 1 Dấu “=” xảy ra khi m   0  m  2 2 1 Vậy m  thì hệ phương trình (1) có nghiệm (x; y) mà biểu thức P = x 2 + y2 đạt giá 2 1 trị nhỏ nhất là 2 Đăng ký nhận Điểm thi, Điểm chuẩn, Nguyện vọng Bấm đây>>
  3. Xin trân thành cảm ơn www.tradiemthi.net đã hỗ trợ để chúng tôi có những đáp án, đề thi này Câu 4: (3,5 điểm)   1) BEC  BDC  900 (CE  AB, BD  AC) Vậy tứ giác BEDC nội tiếp được một đường tròn (đpcm) 2) Xét BHQ và CHP , ta có:   BHQ  CHP (đối đỉnh)    QBH  PCH (góc nội tiếp cùng chắn cung PAQ của (O)) Vậy BHQ CHP (g-g) HQ HP    HQ.HC  HP.HB (đpcm) HB HC    .v n 3) Ta có DEC  DBC (góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đường tròn ngoại tiếp tứ z giác BEDC)    zz Lại có PQC  DBC (góc nội tiếp cùng chắn cung PC của đường tròn (O))   . Nên DEC  PQC  DE // PQ (đpcm)    th i 4) Ta có DBE  ACQ (góc nội tiếp cùng chắn cung DE của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC) e Lại có   ACQ (góc nội tiếp cùng chắn cung  của đường tròn (O)) ABQ  d AQ Nên DBE        AP  AQ  ABQ AP AQ n Mặt khác OP = OQ (bán kính) a  OA là trung trực của PQ (đpcm)  a p Câu 5: (1,0 điểm) Ta có x2  y 2  z 2  yz  4 x  3 y  7 * D 21 1  2 1  1  2   x  4 x  4   y 2  yz  z 2   3  y 2  y  1  0 2 4  4    x  2    y  z   3 y  1  0 ** 2  2  (**) đúng nên (*) đúng.   x20  x  2 1  Dấu “=” xảy ra khi  y  z  0   y  2 2  1  z 1  2 y 1  0  Đăng ký nhận Điểm thi, Điểm chuẩn, Nguyện vọng Bấm đây>>
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2