intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị suy tim cấp 2017: Vai trò của thuốc tăng natri máu

Chia sẻ: Hạnh Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu có nội dung đề cập đến: Phân loại suy tim, nguyên nhân suy tim tâm thu mạn tính, suy tim cấp, các yếu tố khởi kích suy tim cấp, các thể lâm sàng suy tim cấp dựa trên sung huyết và giảm tưới máu, quy trình xử trí ban đầu suy tim cấp, các nguyên nhân gia tăng peptides bài natri, khuyến cáo sử dụng các biện pháp chẩn đoán suy tim cấp, điều trị suy tim cấp, khuyến cáo xử trí suy tim cấp bằng oxy và trợ giúp thông khí...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị suy tim cấp 2017: Vai trò của thuốc tăng natri máu

ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP 2017:<br /> VAI TRÒ CỦA THUỐC TĂNG<br /> NATRI MÁU<br /> PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh<br /> Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Đại học Y khoa Tân Tạo<br /> Bệnh viện Tim Tâm Đức<br /> Viện Tim Tp. HCM<br /> <br /> Đt suy tim cấp 2017: vai trò của thuốc tăng natri máu<br /> <br /> Phân loại suy tim<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đt suy tim cấp 2017: vai trò của thuốc tăng natri máu<br /> <br /> Nguyên nhân suy tim tâm thu mạn tính (1)<br /> Bệnh động mạch vành<br /> <br /> 1.<br /> –<br /> –<br /> <br /> Nhồi máu cơ tim*<br /> Thiếu máu cục bộ cơ tim*<br /> <br /> 2. Tăng tải áp lực mạn<br /> –<br /> –<br /> <br /> Tăng huyết áp*<br /> Bệnh van tim gây nghẽn*<br /> <br /> 3. Tăng tải thể tích mạn<br /> –<br /> –<br /> –<br /> <br /> Bệnh hở van<br /> Dòng chảy thông trong tim (trái qua phải)<br /> Dòng chảy thông ngoài tim<br /> <br /> 4. Bệnh cơ tim dãn nở không TMCB<br /> –<br /> –<br /> –<br /> –<br /> –<br /> <br /> Rối loạn di truyền hoặc gia đình<br /> Rối loạn do thâm nhiễm*<br /> Tổn thương do thuốc hoặc nhiễm độc<br /> Bệnh chuyển hóa*<br /> Virus hoặc các tác nhân nhiễm trùng khác<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đt suy tim cấp 2017: vai trò của thuốc tăng natri máu<br /> <br /> Nguyên nhân suy tim tâm thu mạn tính (2)<br /> 5. Rối loạn nhịp và tần số tim<br /> – Loạn nhịp chậm mạn tính<br /> – Loạn nhịp nhanh mạn tính<br /> <br /> 6. Bệnh tim do phổi<br /> – Tâm phế<br /> – Rối loạn mạch máu phổi<br /> <br /> 7. Các tình trạng cung lượng cao<br /> 8. Rối loạn chuyển hóa<br /> – Cường giáp<br /> – Rối loạn dinh dưỡng (Td: beriberi)<br /> <br /> 9. Nhu cầu dòng máu thái quá (excessive blood flow<br /> requinement)<br /> – Dòng chảy thông động tĩnh mạch hệ thống<br /> – Thiếu máu mạn<br /> •<br /> •<br /> <br /> THA: nguyên nhân thường gặp nhất/ người cao tuổi<br /> Các trường hợp này còn có thể đưa đến suy tim PXTM bảo tồn.<br /> Dòng chảy thông (shunt); TMCB: thiếu máu cục bộ<br /> 4<br /> <br /> Đt suy tim cấp 2017: vai trò của thuốc tăng natri máu<br /> <br /> Suy tim cấp<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0