Giải các dạng bài Toán 11
lượt xem 7
download
Ebook Phương pháp giải các dạng bài Toán 11 – Áp dụng thi học kỳ 2 với các chuyên đề: tìm giới hạn; giới hạn hàm số lý thuyết và phương pháp giải toán; cách khử dạng vô định; giới hạn khi x tiến tới vô cực; sử dụng máy tính: tính giới hạn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải các dạng bài Toán 11
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 1
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................................................... 1 Phần 1: ĐẠI SỐ ......................................................................................................................................... 4 TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY un CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN....................................................... 4 P n DẠNG 1: u n là một phân thức hữu tỉ dạng u n ( trong đó P n ,Q n là hai đa thức Qn của n)........................................................................................................................................................ 4 P n DẠNG 2: u n là một phân thức hữu tỉ dạng u n ( trong đó P n ,Q n là các biểu thức Qn chứa căn của n). ...................................................................................................................................... 5 P n DẠNG 3: u n là một phân thức hữu tỉ dạng u n ( trong đó P n ,Q n là các biểu thức Qn chứa hàm mũ a n , bn ,c n ,…. Chia cả tử và mẫu cho a n với a là cơ số lớn nhất ). ........................... 6 DẠNG 4 : Nhân lượng liên hợp: .......................................................................................................... 7 GIỚI HẠN HÀM SỐ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN .......................................... 11 0 CÁCH KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH (Dạng này thường gặp khi x x0 ). .................................. 13 0 P x DẠNG 1: Hàm số f x trong đó P x ,Q x là đa thức theo biến x. ................................ 13 Q x DẠNG 2: NHÂN LIÊN HỢP ............................................................................................................. 16 GIỚI HẠN KHI x TIẾN TỚI VÔ CỰC .................................................................................................. 18 GIỚI HẠN MỘT BÊN ............................................................................................................................. 19 HÀM SỐ LIÊN TỤC ................................................................................................................................ 19 ĐẾM SỐ NGHIỆM ................................................................................................................................... 23 SỬ DỤNG MÁY TÍNH: TÍNH GIỚI HẠN........................................................................................... 25 PHẦN 2: HÌNH HỌC ............................................................................................................................. 92 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 2
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG ................................................................................ 92 DẠNG 2: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.................................................... 96 DẠNG 3: GÓC GIỮA 2 MẶT PHẲNG.......................................................................................... 100 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 3
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU Phần 1: ĐẠI SỐ CHUYỀN ĐỀ 1: GIỚI HẠN TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY un CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN P n DẠNG 1: un là một phân thức hữu tỉ dạng un ( trong đó Qn P n ,Q n là hai đa thức của n). Phương pháp: Chia cả tử và mẫu cho n k với n k là lũy thừa có số mũ lớn nhất của P n và Q n ( hoặc rút n k là lũy thừa có số mũ lớn nhất của P n và Q n ra làm nhân tử) sau đó áp dụng các định lý về giới hạn. Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy u n biết: 2n 2 3n 1 2n 3 3n 2 4 2n 4 3n 2 n a). u n b). u n c). u n 5n 2 3 n 4 4n 3 n 2n 11 3n 2n 2 1 LỜI GIẢI a). Ta thấy n 2 là lũy thừa cao nhất của tử và mẫu, nên chia cả tử và mẫu của u n cho n 2 được: 2n 2 3n 1 3 1 2 2 2n 3n 1 n 2 n n2 3 1 3 un . Ta có lim 0, lim 2 0 và lim 2 0 nên 5n 2 3 5n 2 3 3 n n n 5 2 n2 n 200 2 lim u n . 50 5 b). Dễ dàng thấy n 4 là lũy thừa cao nhất của tử và mẫu, nên chia cả tử và mẫu của u n cho n 4 được: 2n 3 3n 2 4 2 3 4 3 2 2n 3n 4 n 4 n n2 n4 2 3 4 4 un . Ta có lim 0, lim 2 0, lim 4 0 , lim 0 n 4 4n 3 n n 4 4n 3 n 4 1 n n n n 1 3 n4 n n THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 4
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU 1 000 và lim 0 . Do đó lim u n 0. n 3 1 0 0 2n 4 3n 2 n 4 3 1 2n 1 1 c). Có 2n 4 3n 2 n n 4 n 2 3 , 2n 1 n n2 , n 4 n n n n 1 3n 1 2 2 2 2n 1 2 1 1 3n n n 3 và 2n 1 n n 2 2 . Từ đó n n 2 n n 3 1 3 1 3 1 n4 2 3 n4 2 3 2 3 n n n n n n un . Vì 1 1 2 1 4 1 1 1 1 1 1 n 2 n 3 n 2 2 n 2 3 2 2 2 3 2 2 n n n n n n n n n 3 1 1 1 200 1 lim 0 , lim 3 0 , lim 0 và lim 2 0 . Nên lim u n . n n n n (2 0)(0 3)(2 0) 6 P n DẠNG 2: un là một phân thức hữu tỉ dạng un ( trong đó Qn P n ,Q n là các biểu thức chứa căn của n). Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy u n biết: 4n 2 n 1 n 2n 1 n 3 a). u n b). u n 2 9n 3n 4n 5 LỜI GIẢI 4n 2 n 1 n2 n 1 1 1 1 n 4 n 4 1 4n 2 n 1 n n2 n n2 n n2 1 a). u n . Vì có lim 0, 9n 2 3n 9n 2 3n 3 3 n n2 n 9 9 n2 n n 1 3 4 0 0 1 1 lim 0, và lim 0 . Nên lim u n . n 2 n 90 3 2n 1 n3 1 3 1 3 n n n. 2 n. 1 2 1 2n 1 n 3 n n n n n n b). u n . Vì có 4n 5 4n 5 5 5 n n. 4 4 n n n 1 3 5 lim 0, lim 0 và lim 0 . n n n THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 5
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU 2 0 1 0 2 1 Từ đó có lim u n . 40 2 P n DẠNG 3: un là một phân thức hữu tỉ dạng un ( trong đó Q n P n ,Q n là các biểu thức chứa hàm mũ a n , bn ,cn ,…. Chia cả tử và mẫu cho a n với a là cơ số lớn nhất ). Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy u n biết: 2 n 4n 3.2 n 5 n 4 n 2 6 n 1 a). u n b). u n c). u n 4 n 3n 5.4 n 6.5 n 5n 1 2.6 n 3 n 2n 4n 2n 4n 2 1 n n 2n 4n 4n n 4n 4 2 3 a).Ta có u n 4n n . Ta có lim 0 và lim 0 . Nên 4 4 n n n n 4 3 4 3 4 3n 3 1 4n 4n 4n 4 01 lim u n 1. 1 0 n 3.2 n 5n 3.2 n 5n 2 3 1 n n 3.2 n 5n 5n n 5n 5 2 4 b). Ta có u n 5n n . Ta có lim 0 và lim 0 . 5 5 n n n n 5.4 6.5 5.4 6.5 5.4 6.5 n 4 5 6 5n 5n 5n 5 3.0 1 1 Do đó lim u n . 5.0 6 6 4 n .4 2 6 n .6 4 n .4 2 6 n .6 4 n 2 6 n 1 4 n.4 2 6n .6 6n 6n 6n c). Ta có u n 5n 1 2.6 n 3 5 n .51 2.6n .6 3 5n .51 2.6 n .6 3 5 n.51 2.6 n .6 3 6n 6n 6n n 4 42 6 n n 6 4 5 . Ta có lim 0 và lim 0 . 6 6 n 5 1 5 2.6 3 6 4 2.0 6 1 Do đó lim u n . 1 5 .0 2.6 3 72 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 6
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU DẠNG 4 : Nhân lượng liên hợp: PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng các công thức nhân lượng liên hợp sau: a 2 b2 a b a 2 b2 a b a b ab a 2 b2 a b ab a 3 b3 a 3 b3 ab ab . a 2 ab b2 a 2 ab b2 a a.b b 2 3 3 3 2 a b 3 3 ab a b . a a .b b a a.b b 2 2 3 3 2 3 3 2 a a.b b 2 3 3 3 2 a b 3 3 ab a b a a.b b a a.b b 2 2 3 3 2 3 3 2 a b a b 2 3 2 a. 3 b 3 a3 b a3 b b b b 2 2 a 2 a. 3 3 a 2 a. 3 b 3 a b a b 2 3 2 a. 3 b 3 a3 b a3 b b b b 2 2 a 2 a. 3 3 a 2 a. 3 b 3 a a. b b 2 2 3 a3b 3 3 3 3 3 ab a3b . a a. b b a b 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 a. b a a. b b 2 2 3 a3b 3 3 3 3 3 ab a3b a a. b b a b 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 a. 3 b 3 Ví dụ 1: Tìm giới hạn của dãy u n biết: THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 7
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU a). u n n 2 3n 5 n b). u n 9n 2 3n 4 3n 2 3 3 c). u n n 3 3n 2 n d). u n 8n 3 4n 2 2 2n 3 LỜI GIẢI n 2 3n 5 n n 2 3n 5 n 3n 5 a). Ta có u n n 3n 5 n 2 . Và có 2 2 n 3n 5 n n 3n 5 n 3n 5 5 n 2 3n 5 3 5 3n 5 n n 3 và n 2 3n 5 n 2 n 1 2 . n n n 2 n n 5 5 n3 3 n n 5 3 5 3 Do đó u n , vì lim 0, lim 0 và lim 2 0 . Nên lim u n . 3 5 3 5 n n n 2 n 1 2 n 1 2 1 n n n n NHẬN XÉT : Tại sao phải nhân lượng liên hợp ? Quay lại ví dụ a) thông thường ta đặt n k làm nhân tử chung nhưng sao lại phải nhân lượng liên hợp. Bây giờ ta thử làm lại câu a) theo phương pháp đặt n k trong căn thức thử xem sao ,và sau đó rút ra nhận xét. n 2 3n 5 3 5 3 5 Ta có u n n 2 3n 5 n n 2 n n 1 2 n n 1 2 1 . Vì n 2 n n n n 3 5 3 5 lim lim 2 0 nên lim 1 2 1 0 và lim n do đó lim u n .0 (đây là dạng vô n n n n định). Nên cách làm này không là không được rồi, ta phải sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp để khử vô định sau đó cách làm hoàn toàn như dạng 1. Dấu hiệu nhận biết nhân lượng liên hợp : Để nhận biết một bài tập có nhân lượng liên hợp hay không các bạn chỉ chú ý tới n có mũ cao nhất sau đó đưa ra ngoài dấu căn thức, nếu chúng trừ nhau bằng 0 thì bài này ta phải nhân lượng liên hợp. Cụ thể ta làm lại câu a) u n n 2 3n 5 n biểu thức trong căn thức có n 2 là cao nhất và ta quan tâm đến « nó », những thừa số sau bỏ hết có nghĩa xem u n n 2 n n n 0 (nên các bạn phải nhân lượng liên hợp). Chúng ta xem thử bài này có nhân lượng liên hợp hay không u n 2n 2 3n 5 n chúng ta cũng quan tâm đến số hạng có chứa mũ có nhất đó là 2n 2 , có nghĩa u n được viết lại u n 2n 2 n n 2 n n 2 1 ta có 2 1 0 nên bài này được làm trực tiếp không cần nhân lượng liên hợp. Cụ thể bài này ta làm như sau THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 8
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU 2n 2 3n 5 3 5 3 5 u n 2n 2 3n 5 n n 2 n n 2 2 n n 2 2 1 do n 2 n n n n lim 3 n n 5 3 5 lim 2 0 nên lim 2 2 1 2 1 và lim n do đó lim u n . n n 2 1 (cụ thể các bạn xem phương pháp tìm giới hạn dãy số có giới hạn vô cực). 9n 2 3n 4 3n 9n 2 3n 4 3n 3n 4 b). u n 9n 3n 4 3n 2 2 2 2 . Ta 2 2 9n 3n 4 3n 9n 3n 4 3n 3n 2 2 9n 2 3n 4 3 4 có 3n 2 n n 3 và 9n 2 3n 4 n 2 n 9 2 . Từ đó suy ra n n n 2 n n 2 2 n3 3 n n 2 3 4 un 2 2 , vì lim 0, lim 0 và lim 2 0 . Nên 3 4 3 4 n n n n 9 2 3n 9 2 3 n n n n 30 1 lim u n . 900 3 2 3 n 3 3n 2 n 3 n 3 3n 2 n. 3 n 3 3n 2 n 2 2 3 c). u n n 3 3n 2 n 2 3 n 3 3n 2 n. 3 n 3 3n 2 n 2 3n 2 3 n 3 3n 2 3 . Ta có n 3 3n 2 3 n 3 n.3 1 . Do đó 2 n3 n 3 n 3 3n 2 n.3 n 3 3n 2 n 2 3n 2 3 3 un 2 2 , ta có lim 0 . Nên lim u n 1 n 3 3 3 3 n2 3 1 n 2 .3 1 n 2 3 1 3 1 1 n n n n 3 d). u n 8n 3 4n 2 2 2n 3 3 8n 3 4n 2 2 2n 3 8n 3 4n 2 2 2n. 3 8n 3 4n 2 2 4n 2 2 2 3 3 8n 3 4n 2 2 2n. 3 8n 3 4n 2 2 4n 2 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 9
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU 4n 2 2 2 3. 3 8n 3 4n 2 2 2n. 3 8n 3 4n 2 2 4n 2 3 8n 3 4n 2 2 4 2 Ta có 8n 3 4n 2 2 3 n 3 n 3 8 3 . Do đó n 3 n n 2 2 n2 4 2 4 n n2 2 un . Vì lim 0, 4 2 2 4 2 4 2 2 4 2 n2 n2 3 8 3 2n 2 . 3 8 3 4n 2 3 8 3 2. 3 8 3 4 n n n n n n n n 4 2 1 lim 0 và lim 3 0 . Nên lim u n . n n 3 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 10
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU GIỚI HẠN HÀM SỐ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÓM TẮT LÝ THUYẾT Định lí 1: Giả sử lim f x L và lim g x M (với L, M ).Khi đó: x x0 xx0 lim f x g x L M lim f x g x L M x x0 x x0 f x L lim f x .g x L.M Nếu M 0 thì lim x x0 x x0 g x M Hệ quả: Nếu c là một hằng số thì lim c.f x c.L . x x0 lim a.x k ax 0k ( a hằng số và k ). x x0 Định lí 2: Giả sử lim f x L . Khi đó: x x0 lim f x L lim 3 f x 3 L x x0 x x0 Nếu f x 0 với mọi x J\x 0 , trong đó J là một khoảng nào đó chứa x0 , thì L 0 và lim f x L . x x0 Chú ý: Định lí 1 và định lí 2 vẫn đúng khi thay x x0 bởi x hoặc x . 1 Định lí 3: Nếu lim f x thì lim 0. x x0 x x0 f x 4). Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực: THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 11
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU Qui tắc 1: Nếu lim f x và lim g x L (với L 0 ) thì lim f x .g x được cho bởi bảng sau: x x0 x x0 x x0 lim f x Dấu của L lim f x .g x x x0 x x0 + Quy tắc 2: Nếu lim f x L, L 0 , lim g x 0 và g x 0 hoặc g x 0 với mọi x a; b \x 0 thì xx0 x x0 f x lim được cho bởi bảng sau: x x0 g x Dấu của L Dấu của g x f x lim x x0 g x + 5). Các dạng vô định: 0 Các dạng vô định trường gặp: , ,0. , . 0 6). Giới hạn một bên: a). Giới hạn hữu hạn: Giới hạn bên phải: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng x0 ; b , x0 . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số x n trong khoảng x0 ; b mà lim xn x0 , ta đều có lim f xn L . Khi đó ta viết: THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 12
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU lim f x L hoặc f x L khi x x0 . x x0 Giới hạn bên trái: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng a; x 0 , x0 . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số x n trong khoảng a; x0 mà lim x n x 0 , ta đều có lim f x n L . Khi đó ta viết: lim f x L hoặc f x L khi x x0 . x x0 Định lí 5: lim f x L lim f x lim f x L x x0 x x0 x x0 Giới hạn vô cực: lim f x , lim f x , lim f x lim f x được phát biểu tương tự như các định nghĩa ở x x0 x x0 x x0 x x0 phần giới hạn hữu hạn. Định lí 5 vẫn đúng với giới hạn vô cực. Các định lí về giới hạn hữu hạn và các quy tắc tìm giới hạn vô cực vẫn đúng trong trường hợp x x0 hay x x0 . PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 0 CÁCH KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH 0 (Dạng này thường gặp khi x x ). 0 DẠNG 1: Hàm số f x trong đó P x ,Q x là đa thức theo biến x. P x Q x PHƯƠNG PHÁP: Phân tích đa thức thành nhân tử, sau đó rút gọn biểu thức làm cả tử và mẫu bằng 0. Phân tích đa thức thành nhân tử có các phương pháp sau: Sử dụng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Nếu tam thức bậc hai thì sử dụng ax 2 bx c a x x1 x x 2 , a 0 với x1 ,x2 là nghiệm của THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 13
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU phương trình ax 2 bx c 0 . Sử dụng phương pháp Hoocner . Phép chia đa thức P x ax 4 bx 3 cx 2 dx e cho (x x0 ) theo sơ đồ Hoocner như sau: a b c d e x0 a b1 ax0 b c1 ax 02 bx0 c d1 ax03 bx02 cx0 d 0 Hàng thứ nhất điền hệ số của đa thức P x từ ô thứ hai đến ô cuối cùng. Ở hàng thứ hai ô đầu tiên điền giá trị x0 là một nghiệm của P x , ô thứ hai viết lại a, lấy x0 .a b đặt vào ô thứ ba, lấy x0 x 0 a b c ax 02 bx0 c điền váo ô thứ tư, lấy x0 ax02 bx0 c d ax03 bx02 cx0 d điền vào ô thứ năm, lấy x 0 ax03 bx02 cx0 d e 0 (bắt buộc tổng này phải bằng 0, thì đây mới là phép chia hết). Khi đó P x được viết lại P x x x0 ax3 b1 x2 c1x d1 Ví dụ: Tìm các giới hạn sau: x3 8 2x 3 5x 2 2x 3 2x 3 5x 2 4x 1 a). lim b). L lim c). lim x 2 x 2 11x 18 x3 4x 3 13x 2 4x 3 x 1 x3 x2 x 1 1 12 d). lim 3 x2 x 2 x 8 a).Ta có x 3 8 x 3 2 3 x 2 x 2 2x 4 (áp dụng hằng đẳng thức), và x 2 11x 18 x 2 x 9 (với x1 2 và x2 9 là hai nghiệm của phương trình x 2 11x 18 0 ). Do đó lim x3 8 lim x 2 x 2 2x 4 lim x 2 2x 4 12 . x 2 x 2 11x 18 x 2 x 2 x 9 x 2 x9 7 2x 3 5x 2 2x 3 b). L lim x3 4x 3 13x 2 4x 3 Thay x 3 vào cả tử và mẫu thấy đều bằng 0, nên x 3 là một nghiệm của hai đa thức cả mẫu và tử. Có nghĩa (x 3) là nhân tử chung, ta phân tích đa thức ở tử và mẫu thành nhân tử bằng phương pháp Hoocner. Cách làm như sau: THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 14
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU Phân tích tử số: 2x 3 5x 2 2x 3 x 3 2x 2 x 1 Kẻ bảng như sau. Sau đó điền hệ số của từng số hạng với số mũ giảm dần vào các ô ở hàng đầu tiên với ô thứ nhất để trống. Ở hàng thứ hai: điền giá trị làm đa thức bằng 0 ở đây là chữ số 3. Ô thứ hai điền lại giá trị ở ô thứ hai của hàng một xuống (ta thường hay nói “đầu rơi xuống”), sau đó lấy 3.2 ( 5) 1 điền chữ số 1 vào ô thứ ba, lấy 3.1 ( 2) 1 điền chữ số 1 vào ô thứ tư, cuối cùng lấy 3.1 ( 3) 0 điền vào ô cuối cùng. 2 -5 -2 -3 3 2 1 1 0 Phân tích mẫu số: 4x 3 13x 2 4x 3 x 3 4x 2 x 1 4 -13 4 -3 3 4 -1 1 0 x 3 2x 2 x1 lim 2x 2 x 1 11 Do đó L lim . x3 x 3 4x 2 x 1 x34x 2 x 1 17 2x3 5x 2 4x 1 c). L lim x 1 3 x x x1 2 . Ta thấy x1 x 1 lim 2x 3 5x 2 4x 1 0 và lim x3 x 2 x 1 0 như vậy đây 0 là dạng giới hạn vô định ta phải phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử để khử vô định. Phân tích nhân 0 tử bằng phương pháp Hoocner Phân tích tử số: 2x 3 5x 2 4x 1 x 1 2x 2 3x 1 2 5 4 1 1 2 3 1 0 Phân tích mẫu số: x 3 x 2 x 1 x 1 x 2 0x 1 x 1 x 2 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 15
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU x 1 2x2 3x 1 2x 2 3x 1 Từ đó L lim lim , ta thấy lim 2x 2 3x 1 0 và lim x2 1 0 ta x 1 x 1 x 2 1 x 1 x 2 1 x1 x1 0 vẫn còn dạng vô định nên phân tích thành nhân tử tiếp, ta làm như sau: 0 L lim 2x 2 3x 1 lim x 1 2x 1 lim 2x 1 1 . x 1 x2 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 2 d). Bước đầu tiên ta phải quy đồng mẫu, sau đó phân tích đa thức của tử thành nhân tử và rút gọn hạng 1 12 1 12 x 2 2x 8 tử vô định L lim 3 lim lim x2 x 2 x 8 x 2 x 2 (x 2)(x 2 2x 4) x 2 (x 2)(x 2 2x 4) (x 2)(x 4) x4 1 lim lim . x 2 (x 2)(x 2 2x 4) x 2 2 x 2x 4 2 DẠNG 2: NHÂN LIÊN HỢP Tính các giới hạn sau: (CĂN BẬC 2) x 3 x3 3 a). lim b) lim x9 9x x 2 x6 x6 x 3 x9 1 5 a). lim lim lim x9 9x x 2 x 9 x(x 9)( x 3) x 9 x( x 3) 4 x3 3 (x 3 9) x6 1 1 b). lim lim lim lim x6 x6 x6 (x 6)( x 3 3) x 6 (x 6)( x 3 3) x 6 x 3 3 6 Tìm các giới hạn sau: (CÓ 2 CĂN BẬC 2) 3x 1 x 3 3 x a). lim b). lim x 1 x8 3 x9 x5 2 a). lim 3x 1 x 3 lim (3x 1 x 3) x8 3 x 1 x8 3 x 1 (x 8 9) 3x 1 x 3 lim 2(x 1) x8 3 lim 2 x8 3 3 x 1 (x 1) 3x 1 x 3 x 1 3x 1 x 3 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 16
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU b). lim 3 x lim (9 x) x52 lim (x 9) x 5 2 lim x5 2 2 . x 9 x5 2 x 9 (x 5 4) 3 x (x 9) 3 x x 9 x 9 3 x 3 Tìm các giới hạn sau: (CÓ CĂN BẬC 3) 3 5x 3 2 1 3 1 x a). lim b). lim x 1 x 1 x0 x 3 5x 3 2 5x 3 8 a). lim lim x1 x 1 x 1 2 3 (x 1) 5x 3 2 3 5x 3 4 5(x 1) 5 5 lim lim x 1 (x 1) 3 5x 3 2. 5x 3 4 3 x 1 3 5x 3 2 2 3 5x 3 4 12 1 3 1 x 1 (1 x) 1 1 b). lim lim lim x 3 2 x0 x 0 2 x 0 1 3 1 x 3 1 x x 1 3 1 x 3 1 x Tìm các giới hạn sau: (THÊM BỚT ĐỂ NHÂN LIÊN HỢP) 3 3 x 9 x 16 7 x 7 x2 3 a). lim b). lim x0 x x 1 x1 x 9 x 16 7 x 9 3 x 16 7 a). lim lim x0 x x0 x x9 3 x 16 4 x99 x 16 16 lim lim lim lim x0 x x 0 x x0 x9 3 x x0 x 16 4 x x x 1 1 7 lim lim lim lim x0 x9 3 x x0 x 16 4 x x0 x9 3 x0 x 16 4 24 3 3 x3 7 x 2 3 x3 7 2 2 x2 3 b). lim lim x 1 x1 x 1 x 1 3 x3 7 2 2 x2 3 lim lim x 1 x 1 x 1 x 1 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 17
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU x3 7 8 2 x2 3 lim lim 2 x 1 2 x 1 3 x3 7 3 x 3 7 4 (x 1) (2 x 2 3)(x 1) (x 1)(x 2 x 1) (x 1)(x 1) lim lim 2 x 1 2 x 1 3 x3 7 3 x 3 7 4 (x 1) (2 x 2 3)(x 1) x2 x 4 x1 3 lim lim 2 4 x 1 2 x 1 2 3 x3 7 3 x3 7 4 2 x 3 GIỚI HẠN KHI x TIẾN TỚI VÔ CỰC Câu 1: Tìm các giới hạn sau: 3x 2 x 7 (4x 2 1)(7x 1) a). lim b). lim x 2x 3 1 x (2x 3 1)(x 3) 1 7 1 7 x2 3 2 3 2 3x x 7 2 x x x x lim 3 0 a). lim lim lim x 3 2x 1 x 1 x 1 x 2x x3 2 3 x 2 3 x x 1 1 1 1 x2 4 2 x 7 4 2 7 (4x 1)(7x 1) 2 x x x x 28 b). lim lim lim lim 0 x (2x 3 1)(x 3) x 1 3 x 1 3 x 2x 3 x 2 3 x1 x 2 3 1 x x x x Câu 2: Tìm các giới hạn sau: (x 1)2 (5x 2) 2 2 x 3 2 x 3 a). lim 4 b). lim c). lim x (3x 1) x x2 x 5 x x2 x 5 2 2 2 2 1 2 1 2 x2 1 x2 5 1 x 5 x (x 1)2 (5x 2)2 x x 25 a). lim lim lim x (3x 1) 4 x 1 4 x 1 4 81 x4 3 3 x x THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 18
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU 2 2 2 x6 1 6 x3 1 3 1 3 6 x 2 x x lim x 1 b). lim lim lim x 3x 3 1 x 3 1 x 3 1 x 1 3 x 3 3 x 3 3 3 3 x x x 3 3 x 2 2 2 x 3 2x 3 x x c). lim lim lim lim 2 x x2 x 5 x 2 1 5 x 1 5 x 1 5 x 1 2 x 1 2 1 2 x x x x x x GIỚI HẠN MỘT BÊN Ví dụ 1: Tìm các giới hạn sau: x3 x x a). lim b). lim . x 3 5x 15 x 0 x x LỜI GIẢI a). Vì x 3 x 3 x 3 0 . Vậy x 3 x 3 x3 x3 1 Ta có lim lim . x 3 5x 15 x 3 5 x 3 5 b). Ta có lim x x lim x x 1 lim x 1 1. x 0 x x x 0 x x 1 x 0 x 1 HÀM SỐ LIÊN TỤC DẠNG 1: XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP 1: Bước 1: Tính f x0 . Bước 2: Tính lim f x . Nếu lim f x f x0 thì hàm số f(x) liên tục tại x0 . x x0 x x0 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 19
- SỐ 8 NGÕ 17 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 GIỮA KỲ 2 (TÀI LIỆU MẬT) TẠ QUANG BỬU PHƯƠNG PHÁP 2: Bước 1: Tìm lim f x x x0 Bước 2: Tìm lim f x . x x0 Nếu lim f x lim f x f x0 thì hàm số f(x) liên tục tại x0 . x x0 xx0 Ví dụ : Xét tính liên tục tại giá trị x 0 của các hàm số sau: x 2 3x 2 x2 1). f x x 2 tại x 0 2 và tại x0 4 1 x2 x3 2 x1 2). f x x 1 tại x 0 1 1 x1 4 x5 x5 3). f x 2x 1 3 tại x 0 5 , tại x0 6 và tại x0 4 x5 2 3 x5 2x 3 1 x 1 4). f x x 1 tại x 0 1 3x 2 x 1 x 2 3x 2 2 x1 x 1 1 5). f x x1 tại x 0 1 2 3 x 2 x1 1). Xét tính liên tục tại x0 2 : Có f x0 f 2 1 THẦY GIÁO: ĐẠT NGUYỄN TIẾN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật lý 11
22 p | 653 | 210
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập vật lí 11: phần 1
151 p | 1177 | 146
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 11 (tập 2): phần 1
95 p | 338 | 118
-
Bộ đề ôn tập học kỳ 2 Toán 11 (2013-2014) (Kèm đáp án)
45 p | 267 | 116
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 11 (tập 2): phần 2
154 p | 299 | 112
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 11 (tập 1): phần 1
187 p | 304 | 74
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 11 (tập 1): phần 2
118 p | 156 | 64
-
Giáo án Giới hạn về hàm số - Toán 11 bài 2: GV.
12 p | 458 | 57
-
phương pháp giải các dạng bài tập tin học 11: phần 2
114 p | 177 | 50
-
Sổ tay hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi Quốc gia môn Hóa học của Bộ GD&ĐT: Phần 1
232 p | 182 | 49
-
Đề kiểm tra chất lượng học HK1 Hóa - Toán 11
9 p | 98 | 7
-
Tuyển tập 10 đề thi trắc nghiệm chất lượng học kì 2 môn toán 11
48 p | 37 | 5
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2016 - THPT Trường Chinh
4 p | 60 | 4
-
Bài tập Tin học lớp 11: Viết phương trình giải bài toán
15 p | 14 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Kim Liên
6 p | 72 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến
5 p | 22 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Toán 11 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc
7 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn