Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR
lượt xem 44
download
A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được định nghĩa phép cộng ,trừ hai vectơ,quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng và hiệu của hai vectơ ,chứng minh một đẳng thức vectơ -Xác định vectơ tổng,hiệu và độ dài của các vectơ đó 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn ,chính xác,cần cù trong suy nghĩ B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được định nghĩa phép cộng ,trừ hai vectơ,quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng và hiệu của hai vectơ ,chứng minh một đẳng thức vectơ -Xác định vectơ tổng,hiệu và độ dài của các vectơ đó 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn ,chính xác,cần cù trong suy nghĩ B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp:
- I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') -Hai vectơ như thế nào gọi là đối nhau?Hai vectơ đối nhau có tính chất gì? -Định nghĩa hiệu của hai vectơ,quy tẳctrư -Áp dụng:Cho tam giác ABC.Xác định các vectơ AB CB , AB CA III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Để thành thạo hơn trong việc áp dụng quy tắc cộng và quy tắc trừ,ta đi vào tiết "Bài tập" 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20') Chứng minh đẳng thức vectơ GV:Nhắc lại một số kiến thức Bài1(3/SGK)Chứng minh rằng đối quan trọng của bài học với tứ giác ABCD bất kì ta luôn -Gợi ý :Sử dụng quy tắc ba điểm có: a. AB BC CD DA 0 Theo quy tắc ba điểm ta có: HS:Vận dụng được quy tắc ba AB BC CD DA = AC CD DA điểm để chứng minh
- AD DA AA 0 = GV:Với n điểm A1 , A2 , A3 *)Tổng quát:Cho n điểm A1 , A2 , ,.....,An ,hãy tổng quát lên bài toán A3 ,....., tương tự An ta có: HS:Suy nghĩ và tổng quát lên bài A1 A2 A2 A3 ...... An 1 An 0 toán tương tự b. AC AD CB CD Áp dụng quy tắc trừ ta có HS:Áp dụng quy tắc trừ để làm AC AD DC câu này CB CD DC AC AD CB CD Vậy Bài2(6/SGK)Cho hình bình hành GV:Gọi học sinh lên bảng thưc ABCD. hành làm bài tập Chứng minh rằng: HS1: CO OB = OA OB BA a. CO OB = BA HS2: DA DB DC BA DC = 0 (vì tổng hai vectơ đối nhau) d. DA DB DC 0 -Các học sinh khác làm bài tập:Cho hình bình hành ABCD
- .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC.CMR: Bài3(4/SGK) AD MB NA 0 R A J S C B I GV:Vẽ hình và hướng dẫn nhanh P Q cho học sinh bài tập 4 HS:Chú ý và tự trình bày bài giải ở nhà CMR: RJ IQ PS 0 Xác định vectơ tổng hiệu Bài4(5/SGK)Cho tam giác đều Hoạt động2(12') ABC cạnh bằng a.Tính độ dài của GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình AB BC AB BC các vectơ và D A minh hoạ Giải I E i, AB BC = AC C B AC AC a AB BC AB CB ii,Ta có =
- AB BC AD CB ,và HS:Thưc hành tính độ dài Từ A dựng vectơ hình bình hành ABED,ta có GV:Hướng dẫn học sinh tính độ AB CB AB AD AE = (theo quy AB CB tăc hình bình hành) dài 3 AD CB -Gợi y:Từ A dựng vectơ AE AE 2 AI 2.a a. 3 2 AB AD AE HS: Xác định được và tính độ dài vectơ này dựa vào tính chất của tam giác đều IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại một lần nữa các định nghĩa tổng,hiệu của hai vectơ,và các quy tắc cộng trừ vectơ -Học sinh làm nhanh bài tập 1/SGK V.Dặn dò:(2') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Ra thêm một số bài tập đã chuẩn bị sẳn -Chuẩn bị bài học tiếp theo VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình Học lớp 10: Tổng và hiệu của hai vecto
6 p | 1116 | 356
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 28 | 8
-
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường elip
11 p | 30 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 p | 24 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường thẳng
34 p | 31 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 37 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tích của véc tơ với một số
6 p | 36 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ
8 p | 21 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
104 p | 20 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
4 p | 37 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tổng và hiệu của hai véc tơ
6 p | 23 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)
34 p | 13 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ
8 p | 26 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
8 p | 26 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
10 p | 21 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 1)
41 p | 32 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 p | 29 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 14+15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
11 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn