intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR

Chia sẻ: Abcdef_33 Abcdef_33 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

273
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống lại các kiến thức về vectơ : các quy tắc cộng trừ vectơ,các tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác -Ôn tập về toạ độ vectơ trên trục và hệ trục toa đô,biểu diễn vectơ theo các vectơ khác,tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ 2.Kỷ năng: -Chứng minh đẳng thức vectơ,tìm độ dài vectơ -Tính tọa độ vectơ,biểu diễn vectơ thông qua các vectơ khác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác, chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống lại các kiến thức về vectơ : các quy tắc cộng trừ vectơ,các tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác -Ôn tập về toạ độ vectơ trên trục và hệ trục toa đô,biểu diễn vectơ theo các vectơ khác,tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ 2.Kỷ năng: -Chứng minh đẳng thức vectơ,tìm độ dài vectơ -Tính tọa độ vectơ,biểu diễn vectơ thông qua các vectơ khác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác, chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
  2. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:Nhắc lại các quy tắc cộng trừ vectơ đã học,tính chất trung điểm ,trọng tâm tam giác HS2:Công thức tính toạ độ của tổng hiệu của hai vectơ,điều kiện để hai vectơ bằng nhau III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Để hệ thống lại các kiến thức của chưng vừa học,ta đi vào tiết ôn tập chương 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(18') Ôn tập về vectơ Bài1(6/SGK)Cho tam giac đều cạnh bằng a GV:Yêu cầu học sinh xác định AB  AC a.Tính AB  AC vectơ tổng của hai vectơ ? HS:Áp dụng quy tắc trung điểm A hoặc quy tắc hình bình hành để a xác định vectơ tổng B M C
  3. GV:AM có độ dài bằng bao nhiêu ? Gọi M là trung điểm BC ,theo tính chất trung điểm ta có : 3 a HS: AM = 2 AB  AC  2 AM 3 AB  AC  2 AM  2.a a 3 Do đó : 2 AB  AC b.Tính GV:Áp dụng quy tắc nào để xác Theo quy tắc trừ ta có : định AB  AC  CB AB  AC AB  AC  CB  a Do đó Bài2(9/SGK)Chứng minh rằng HS:Áp dụng quy tắc trừ xác định nếu G và vectơ hiệu và từ đó tính độ dài G'lần lượt là trọng tâm của các vectơ tam giác ABC và A'B'C thì 3GG '  AA'  BB'  CC ' GV:Nếu G,G' là trọng tâm của hai
  4. tam giác ABC và A'B'C' ta có điều Giải gì ? Ta có : AA'  AG  GG '  G ' A' GA  GB  GC  0 BB'  BG  GG '  G ' B ' HS: GA'  GB'  GC '  0 CC '  CG  GG '  G ' C ' Khi đó : GV:Ta phân tích các vectơ AA'  BB'  CC '  3GG '  ( AG  BG  CG ) như thế nào ?  (G ' A'  G ' B'  G ' C ')  3GG ' AA ', BB ', CC ' HS: AA'  AG  GG '  G ' A' *)Nhận xét :Điều kiện để hai tam BB'  BG  GG '  G ' B ' giác có CC '  CG  GG '  G ' C ' cùng trọng tâm là GV:Rút ra điều kiện để hai tam AÁ '  BB '  CC '  0 giác có cùng trọng tâm Ôn tập về toạ độ điểm vectơ HS: AÁ '  BB'  CC '  0 Bài3:Cho ba vectơ Hoạt động 2(10') a ( 2 ;1) ; b (3;  4 ) ; c (7 ; 2 ) u  3a  2b  4c a.Tính toạ độ GV:Để tính toạ độ vectơ u ,ta cần 3a  (6 ; 3 ) 2b  ( 6 ;  8 ) tính toạ độ các vectơ nào? 4c  ( 28 ; 8 ) 3a,2b,4c HS:Tính toạ độ các vectơ  u  ( 40 ;  13 )
  5. và từ đó thực hiện tính c.Ta có : k a  ( 2k ; k ) hb  (3h ;  4h ) k a  hb  (2k  3h; k  4h) Do đó GV:Khi đó vectơ u có toạ độ bao Theo yêu cầu bài toán nhiêu ?  7  2k  3h k  2 c  k a  hb     2  k  4h h  1 HS: thực hành tính và rút ra kết c  2 a  b Vậy qu ả GV:Hướng dẫn tương tự cho câu b HS: Nhắc lại điều kiện để hai vectơ bằng nhau GV:Yêu cầu học sinh tính toạ độ vectơ v  k a  hb HS:Tính toạ độ vectơ ,sau đó áp dụng điều kiện hai vectơ bằng nhau để tìm được h và k IV.Củng cố:(8') Học sinh thực hành làm bài tâp trắc nghiệm 4.A 5.C 6C 11D 17C 18C 19B 21C 29A 30D V.Dặn dò:(1') -Ôn các kiến thức đã học,xem lại các bài tập đã làm
  6. -Chuẩn bị bài mới:"Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o" +Ôn lại cách tinh sin ,cosin,tan,cotg của góc nhọn +Thực hiện hoạt động 1,2 ở SGK VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2